Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bài tập môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 32 trang )

TÀI NGUYÊN KHÔNG KHÍ
Nhóm 13

•Lê Anh Ngọc
•Phùng ĐÌnh Linh
•Nguyễn Tử Long
•Chu Thị Huyền
•Lê Thị Liên


Không khí có vai trò quan trọng trong đời
sống,nó giúp cho con người và các loài sinh vật hô
hấp.tồn tại và phát triển.

Mặc dù vậy,trong không khí có rất nhiều thành
phần hóa học:
Nitơ (N)=78.08%
Oxi (O) =20.946%
Argon (Ar) =0.934%
Cacbon dioxit (CO2) =0.0314%
Neon (Ne) =0.0018%
Heli (He) =0.0005%
Metan (CH4) =0.0002%
Krypton (Kr)=0.0001%
Ngoài ra,còn có bụi,khói,sương mù,phấn hoa….


A - Ô nhiễm không khí là gì ?
Ô nhiễm không khí là :trong không khí có mặt của chất lạ
hoặc có sự biến đổi quan trọng thành phần của không khí gây lên tác
động có hại hoặc gây ra sự khó chịu.(VD: sự tỏa mùi khó chịu,khói


bụi làm giảm tầm nhìn…)

Các nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn không khí:
Do cháy rừng,bão lũ lụt,thiên tai…
Do đốt nhiên liệu,thải các chất không qua sử lý ra
môi trường.
Khí thải động cơ đốt trong do giao thông tren bộ và
trên không gia tăng.
Do sinh hoạt đời sống(đun nấu,đốt ,sưởi bằng củi
than…),và do bốc hơi từ quá trình phân giải chất hữu
cơ.hay hoạt động núi lửa,phân tán phấn hoa,bão cát…
Do các cuộc thử nghiệm vũ khí hạt nhân,các chất
phóng xạ ra môi trường.


1.Do cháy rừng,lũ lụt thiên tai xảy ra thường
xuyên ở khắp nơi trên thế giới.


2.Do đốt nhiên liệu,thải các chất thải không
qua xử lý ra môi trường.


3.
Lượng khí thải động cơ đốt trong ra môi trường
lớn do mật độ giao thông trên bộ và trên không tăng
nhanh.


4. Do hoạt động núi lửa phun trào,do sinh hoạt đời

sống con người (đun nấu bằng than củi…),do sự phân
hủy chất hữu cơ…


5.Do các vụ thử vũ khí hạt nhân,chất phóng xạ.


Với sự phát triển kinh tế như hiện nay sẽ không
tránh khỏi những hậu quả :
1.Gây hiệu ứng nhà kính

hiệu
ứng nhà kính
là sự “hãm
hại”
những
tia bức xạ
mặt trời nhờ
các khí trong
nhà kính.


Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính:
Do sự gia tăng đáng kể lượng khí
nhà kính. Đó là:
Khí cacbonic: do quá trình đốt cháy nhiên
liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ… hay do
đốt gỗ, củi và các chất thải trong chế biến
nông sản.
Khí metan: sản phẩm của quá trình phân hủy

chất hữu cơ có trong các chất thải nông
nghiệp, quá trình xử lý chất thải và khai thác
nhiên liệu hóa thạch.k qua xử lý ra môi trường
bên ngoài.

Oxit nitơ( đặc biệt N2O) : sinh ra do
các hoạt động nông nghiệp và công
nghiệp sản xuất một số loại axit,chất
bảo vệ thực vật…


Những biểu hiện của hiệu ứng nhà kính :









Tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu.
Tăng nhiệt độ đại dương.
Tăng lượng mây bao phủ xung quanh trái đất.
Nhiệt độ trái đất tăng lên làm tan lớp băng ở 2 cực bắc
và nam,gây lũ lụt,gây biến động hệ sinh thái biển.
Làm thay đổi điều kiện sống bình thường của các loài
sinh vật trên cạn,giảm khả năng thích nghi,hoặc bị tiêu
diệt.
Thay đổi khí hậu trên thế giới,gây ra các hiện tượng

elnino,lanira,gây khô han.
Gây ra nhiều căn bệnh làm suy giảm sức khỏe của con
người.


Trái đất trong tương lai sẽ như thế nào?








Nhiệt độ toàn cầu tăng khoảng 3~5 độ C vào 2050.
Nhiệt độ 2 cực sẽ tăng khoảng 5~10 độ C ( nhiệt độ sẽ
thay đổi từ đường xích đạo đến 2 đầu cực,diện tích bề
mặt càng nhỏ thì sẽ bị ảnh hưởng nhiều hơn).
Lớp băng có dộ tuổi nhỏ thì biến động trong vòng 5 độ C
(100.000 năm tuổi)
Lớp băng có độ tuổi lớn biến động khoảng 10 độ C
(1000.000 năm tuổi).
Nạn phá rừng để canh tác nông nghiệp vẫn chưa gảm

đáng kể do đó nhiều hệ sinh thái bị phá hủy.


Theo các mô
hình nghiên cứu trong
thế kỷ 21, nhiệt độ trung

bình của Trái đất có thể
tăng từ 1,1 - 6 độ C khả
năng xảy ra từ 1,8 - 4 độ
C trong đó tùy theo sự
phát thải hiệu ứng nhà
kính cắt giảm đến mức
độ nào để làm giảm bớt
các khí CO2 và các khí
khác gây hiệu ứng nhà
kính.
Nhìn trong bảng nhiệt
độ thế giời qua 140
năm,chúng ta thấy nhiệt
độ tăng nhanh trở lại
đây.


Các biện pháp đưa ra nhằm khắp phục
hiệu ứng nhà kính hiện nay.







Tìm ra phương thức vận chuyển,như dùng
chung xe gia đình,bạn bè,dùng xe công
cộng.có thể đi xe điện,xe đạp,hay ở gần có thế
đi bộ.

Tái sử dụng lại những gì có thể dùng được,hay
tham gia phát động phong trào sử dụng các vật
dụng còn hữu ích.
Báo cáo các tổ chức có thẩm quyền,đưa ra các
thảo luận về sự ấm lên toàn cầu.
Tuyên truyền giảm sự chặt phá,đốt rừng làm
lương dẫy của các dân tộc ít người.


2. Mưa axít và sương mù
Mưa axit
gây ra bởi
những phản
ứng trong khí
quyển
do
những
hợp
chất hóa học
lưu
huỳnh
oxit,
Nitơ
oxit,
Cacbua
hyđro…


Những khí này được tạo ra do sản xuất công
nghiệp,giao thông vận tải,nông nghiệp…Khi đó hơi nước ởcác

đám mây bay qua các nhà máy,nút giao thông,bị nhiễm các
chất hóa học,và xảy ra phản ứng hóa học và tạo ra axít.chẳn
hạn :(hình ảnh)
Và những cơn
mưa axit này
gây nhiều tác
hại như phá
hỏng đất nông
nghiệp,ô nhiễm
các
nguồn
nước,gây
hại
cho con người
và sinh vật sống
dưới nước,phá
rừng….


Nguyên nhân gây mưa axít:
Quá trình đốt sản sinh ra các khí độc hại như :lưu huỳnh
đioxit (SO2) và nitơ đioxit (NO2). Các khí này hòa tan với hơi nước
trong không khí tạo thành các axit sunfuric (H2SO4) và axit
nitric(HNO3). Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa,
làm độ pH của nước mưa giảm. Nếu nước mưa có độ pH dưới 5,6
được gọi là mưa axit.

Chủ yếu do lưu huỳnh oxit và nito oxit:
Lưu huỳnh oxit(SO2)
S + O2 → SO2

SO2 + OH· → HOSO2
HOSO2 + O2 → HO2 + SO3
SO3 + H2O → H2SO4

Nitơ oxit: (NO2)
N2 + O2 → 2NO
2NO + O2 → 2NO2
3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO


Hậu quả từ mưa axít gây ra:
•Mưa axit ảnh hưởng xấu tới các thuỷ vực (ao, hồ). Các dòng
chảy do mưa axit đổ vào hồ, ao sẽ làm độ pH của hồ giảm xuống
<5, lượng nước trong ao hồ sẽ giảm đi nhanh chóng, các sinh vật
trong hồ, ao suy yếu hoặc chết hoàn toàn. Hồ, ao trở thành các
thuỷ vực chết.
•Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngầm xuống đất
làm tăng độ chua của đất, hoà tan các nguyên tố trong đất cần
thiết cho cây như canxi (Ca), magiê (Mg),...
•làm suy thoái đất, cây cối kém phát triển. Lá cây gặp mưa axit sẽ
bị "cháy" lấm chấm, mầm sẽ chết khô, làm cho khả năng quang
hợp của cây giảm, cho năng suất thấp.
•Mưa axit còn phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại như sắt,
đồng, kẽm,... làm giảm tuổi thọ các công trình xây dựng, làm lở
loét bề mặt bằng đá của các công trình.


VD:Vào năm 1948 ở thụy
điển mưa axit đã gây ra
hơn 4000 hồ chứa k còn

sinh
vật
nào
sống
sót,16000 hồ chứa còn lại
thì còn rất ít sinh vật sống
sót.

ở Nauy,kho cá hồi bắc cực
gần như cạn kiệt,hơn ½ số cá
bị chết so mưa axit.


Ngoài những hậu quả gây ra,mưa axít còn có
mặt tích cực:
Mưa axit làm mát trái đất:
Những cơn mưa chứa H2SO4 làm giảm phát thải
methane từ những đầm lầy,nhờ đó làm hạn chế hiện tượng
nóng lên,bằng cách tác động vào quá trình sản suât
meetan tự nhiên của vi khuẩn ở đầm lầy.
Làm cân bằng hệ sinh thái rừng:
Thiếu vắng các trận mưa axit có thể gây ra nhiều
vấn đề với môi trường,vì lượng cacbon dioxide ngày càng
tăng trong các sông hồ,suối,là loại khí gây ra các quá trình
axit hóa ở các nguồn nước tinh khiết.


Một số biện pháp nhằm hạn chế mưa axit :
•Tách S từ xăng trước khi sử dụng.
•Rắc vôi bột lên mặt đất để trung hòa axit.Vì thế ở các ao hồ

có hiện tượng mưa axit có thể sử dụng đá vôi để làm trung
hòa axit trong nước.
•Phát triển các nguồn năng lượng khác: gió,mặt trời…để
giảm bớt thải các khí độc hại vào không khí.
•Tổ chức tốt những phương tiện giao thông công cộng góp
phần giảm khí thải động cơ.
•Xây dựng các ống khói của các nhà máy cao lên trên
không.và xây dựng bộ xử lý khí sunphua trước khi thải vào
không khí.


3. Tầng ôzôn bị
đe dọa.
Ôzôn là dạng
của nguyên tố ôxy.Nó
được tạo thành trong
tầng bình lưu do tác
động của bức xạ mặt
trời lên phân tử ôxy
trong quá trình phân
ly.Phân tử ôxy bị phân

thành
nguyên
tử,sau đó kết hợp với
phân tử ôxy tạo thành
ôzôn.


Vào những năm 90 thế kỷ 20 người ta đã phát hiện ra

nguyên nhân dẫn đến suy giảm tầng ô zôn đó là:
CFC (chloro Fluoro cacbon) được sinh ra do nền công nghiệp
kỹ thuật làm lạnh,làm bọt xốp cách nhiệt….Chất này sau khi sử
dụng được chuyển lên tầng bình lưu thông qua chuyển động
đối lưu,chúng sẽ hấp thụ proton có năng lượng cao của ánh
sáng,giải phóng ra Cl và gây phá hủy tầng ozon.:


Ngoài
ra
suy giảm tầng ô
zôn còn do chất
thải từ các hạm
đội máy bay siêu
âm(SST),trong đó
có một lượng oxit
nito
đáng
kể,chúng
tập
trung ở tầng trung
lưu,chúng có tác
dụng đẩy nhanh
quá trình phân
hủy tầng ozon.


Tâng ô zôn có vai trò như là chiếc áo bảo
vệ,ngăn cản tia tử ngoại có bức sóng 280~320 nm.
Nếu các tia này chiếu xuống trái đất gây các bệnh :

•hủy hoại mắt: nếu ôzôn giảm đi 1% thì hàng năm có
khoảng 100.000~300.000 người mù lòa.
•Tăng bện ung thư da : nếu ôzôn giảm đi 1% thì có 2%
dân số thế giới tức 106 triệu người bị ung thư ác
tính,trong đó có 0.2~0.3 % sẽ chết tức khắc.
•Việc tiêm chủng vacsin đề kháng kém,sức đè kháng
kém.
•Gây tác hại cho Gen di truyền AND.
•Tăng hiện tượng mưa axit,gây lên các bệnh hô hấp…
•Gây biến đổi khí hậu,ảnh hưởng đến mùa màng,hủy
hoại các loài sinh vật chậm lớn,còi cọc…
•Gây ra hiệu ứng nhà kính .


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×