Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐẢM BẢO AN TOÀN THÔNG TIN TRONG THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.41 KB, 7 trang )

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐẢM BẢO AN TOÀN THÔNG
TIN TRONG THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
I.Giới thiệu về thư viện trường Đại học Hoa Sen
Thư viện trường Đại học Hoa Sen được hình thành năm 1964, là đơn vị hoạt
động thông tin tư liệu chuyên ngành nằm trong hệ thống thư viện các trường đại
học.
Cơ cấu tổ chức của thư viện: Tổng số cán bộ: 28 người, được chia làm 4
tổ chức năng: - Tổ Bạn đọc - Tổ Bổ sung trao đổi và Hành chính tổng hợp - Tổ
xử lý tài liệu - Tổ Công nghệ thông tin & Xuất bản.
Trong thời gian qua, Thư viện đã có những đóng góp tích cực về cung cấp
thông tin, tư liệu cho công tác đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa học
và chuyển giao công nghệ của Nhà trường. Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu về mở
rộng quy mô, ngành nghề đào tạo, đào tạo tín chỉ, nghiên cứu khoa học, hợp tác
và hội nhập trong giai đoạn 2006 – 2020, đặc biệt trong thời đại công nghệ
thông tin phát triển mạnh, thư viện điện tử, thư viện số, thư viện thông minh
(thư viện hiện đại) đã được triển khai ở nhiều thư viện trên thế giới và một số
thư viện ở Việt Nam – Các nguồn thông tin đến với người dùng tin một cách
nhanh chóng nhất, thuận tiện nhất, đầy đủ nhất. Như vậy phương thức phục vụ
truyền thống ở các Thư viện trong đó có Thư viện Đại học Hoa Sen không còn
phù hợp nữa. Sự bùng nổ internet rõ ràng đã đánh dấu một bước đột phá lớn về
mặt công nghệ. Sự đột phá này đã thúc đẩy các thư viện phải tăng cường sử
dụng kỹ thuật số, tạo điều kiện đổi mới “Đổi mới công tác tổ chức và hoạt động
thư viện đại học; hướng tới một thư viện số, thư viện hiện đại”.
Năm 2007, Thư viện Trường đại học Hoa Sen đã được đầu tư một số
trang thiết bị hiện đại, đội ngũ cán bộ đã được đào tạo bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ mới. Đây chính là những tiền đề quan trọng để từng bước xây dựng
một Thư viện hiện đại và bước đột phá đã được tiến hành. Trong năm 2007 Thư
viện đã áp dụng khung phân loại DDC (Dewey Decimal Classification System)

1



trong công tác phân loại và chuyển đổi các đầu sách, luận án - Luận văn từ
khung phân loại 19 lớp sang khung phân loại DDC. Trong công tác nghiệp vụ
việc chuẩn hoá từng bước các tiêu chuẩn nghiệp vụ thông tin - thư viện theo
hướng hội nhập khu vực và quốc tế như: tổ chức kho theo hướng kho mở, áp
dụng các tiêu chuẩn tiên tiến vào biên mục mô tả như khổ mẫu MARC 21 và
quy tắc AACR2. Sử dụng phần mềm thư viện Libol6.0 là bộ phần mềm giải
pháp thư viện điện tử với 9 phân hệ, giúp đội ngũ cán bộ thư viện có phương
thức phục vụ và hướng đi mới trong quá trình áp dụng các tiêu chuẩn
nghiệp vụ tiên tiến.
Thư viện trường đại học Hoa Sen đang hoạt động theo mô hình thư
viện hiện đại, công tác nghiệp vụ và phục vụ đều được tin học hóa, đội ngũ cán
bộ đã được trang bị kỹ năng và kiến thức đáp ứng tốt quá trình phát triển thư
viện theo thời đại công nghệ cao. Trong thời gian tới Thư viện trường đại học
Hoa Sen sẽ tiếp tục mở rộng quan hệ với các thành viên trong hệ thống thư viện
cả nước và một số thư viện của các quốc gia trong khu vực để trao đổi thông tin,
đào tạo cán bộ, từng bước hội nhập với hoạt động thư viện quốc tế. Thư viện
trường Đại học Hoa Sen luôn đẩy mạnh mọi hoạt động, tăng cường các dịch vụ
Thư viện đáp ứng nhu cầu thông tin tư liệu và là địa chỉ tin cậy với Bạn đọc.

Những dịch vụ hiện có tại Thư viện Đại học Hoa Sen
1. Dịch vụ tra cứu, hướng dẫn và hỗ trợ bạn đọc sử dụng tài liệu thư viện

2. Dịch vụ khai thác và cung cấp và sử dụng tài liệu đọc tại chỗ
Dành cho tất cả giảng viên, nhân viên và sinh viên Đại học Hoa Sen khai
thác tài liệu ngay tại thư viện.

2



3. Dịch vụ cung cấp tài liệu về nhà (Phòng mượn sách giáo trình)
Giảng viên/ nhân viên và sinh viên Đại học Hoa Sen có thể mượn sách
giáo trình về nhà
4. Dịch vụ Photo, scan tài liệu
Thư viện làm dịch vụ photo (in màu), scan có thu phí. Nếu bạn đọc có
nhu cầu photo/scan để có được một vài chương phục vụ cho việc học tập,
nghiên cứu của mình (tuân thủ luật bản quyền), Bạn đọc hãy liên hệ quầy phục
vụ tại các phòng đọc để được hướng dẫn chi tiết.

5. Dịch vụ Internet
Được trang bị với 47 máy tính, phục vụ miễn phí cho tất cả người dùng
tin đến thư viện truy cập thông tin trên Internet cũng như tra cứu, sử dụng
nguồn tài liệu có trong thư viện.
Thư viện bố trí máy trạm phục vụ cho việc tra cứu thư mục trực tuyến và
truy cập các cơ sở dữ liệu của Thư viện.
Trường hợp bạn muốn sao chép hoặc in ấn các tài liệu hợp pháp trên
mạng, hãy đặt yêu cầu với nhân viên trực tại các phòng.

6. Dịch vụ khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên điện tử
Ngoài lớp hướng dẫn dành cho tân sinh viên đầu năm học, Thư viện
hướng dẫn bạn đọc khai thác, sử dụng nguồn tin điện tử dưới nhiều hình thức:
nhóm, cá nhân, trả lời qua hình thức email,….

3


Thư viện ĐHHS đưa “Hệ thống quản lý tài nguyên số và khai thác CSDL
trực tuyến qua mạng Internet” vào phục vụ bạn đọc.
Triển khai “Hệ thống quản lý tài nguyên số và khai thác CSDL trực tuyến
qua mạng Internet” sẽ giúp cho cán bộ, giảng viên, học viên, sinh viên, học sinh

có điều kiện thuận lợi sử dụng vốn tài nguyên thông tin của thư viện không bị
giới hạn bởi không gian và thời gian; Sử dụng nguồn tin điện tử mà không cần
đến Thư viện. Bạn đọc có thể truy cập nguồn tin điện tử từ bất cứ máy tính nào
có kết nối mạng Internet.
CSDL bao gồm hầu hết các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thương
mại, luận văn, luận án...

Tổng số cán bộ: 28 người, được chia làm 4 tổ chức năng: - Tổ Bạn đọc Tổ Bổ sung trao đổi và Hành chính tổng hợp - Tổ xử lý tài liệu - Tổ Công nghệ
thông tin & Xuất bản.
II. Việc sử dụng máy tính và mạng máy tính của cán bộ và

người sử dụng thư viện tại TV trường Đh Hoa Sen
1. Tổng quan về cán bộ thư viện và người dùng thư viện
a.Tổng số cán bộ: 28 người, được chia làm 4 tổ chức năng:
- Tổ Bạn đọc
- Tổ Bổ sung trao đổi và Hành chính tổng hợp
- Tổ xử lý tài liệu
- Tổ Công nghệ thông tin & Xuất bản.
b.Người sử dụng thư viện chủ yếu là sinh viên trường Đh Hoa Sen
và cán bộ giảng viên trong trường với số lượng khá lớn.
2. Thói quen sử dụng máy tính và mạng máy tính của họ (mô tả thực
trạng hay thói quen sử dụng – thường là các thói quen không tốt, tạo ra hoặc
tiềm ẩn đe dọa an toàn thông tin trong thư viện)

4


Người dùng thư viện, đặc biệt là các bạn sinh viên có thể trực tiếp là
người gây nên sự mất an toàn mạng và máy tính như trong các trường hợp:
-


Truy cập vào các trang web có virut
Truy cập vào các trang web có chứa phần mềm độc hại
Kết nối máy tính với các thiết bị như USB hay Laptop hoặc

điện thoại di động để coppy dữ liệu nhưng vô tình lây lan virut từ các
thiết bị đó đến hệ thống máy tính và mạng của thư viện
Chơi các trò chơi điện tử không phù hợp với máy tính và
đường mạng gây ra tình trạng trục trặc hoặc sập đường dẫn
Sử dụng quá tải máy tính và mạng máy tính làm cho đường
truyền chậm
...
Cán bộ thư viện có những lúc sơ xuất không để ý hoặc không kiểm tra sát
xao người dùng
-

Cán bộ thư viện trong quá trình sử dụng cũng mắc một số lỗi

như người dùng
Trong quá trình sử dụng không nâng cấp và bảo dưỡng hệ
thông máy tính và mạng máy tính
...
Do điều kiện tự nhiên, thời tiết cũng ảnh hưởng tới an toàn mạng
và máy tính: mưa, gió, bão, môi trường ẩm mốc, thời tiết nồm...
Do yếu tố sinh vật: chuột, gián, nhám...
3. Nhận thức và phản ứng.
- Một số người dùng tin chưa ý thức được mức độ nguy hiểm của việc
III. Rủi ro và hậu quả
1.


Ảnh hưởng đến thư viện

-

Nếu tình trạng an toàn mạng và máy tính của thư viện không

được ổn định sẽ ảnh hưởng tới thư viện rất lớn, gây tổn hại đến nguồn lực
thông tin, bị nhiễu tin, xuất hiện các nguồn tin không chính xác...

5


-

Từ đó thư viện sẽ mất mát khá lớn người dùng tin và bạn

đọc. Mà một thư viện có ít bạn đọc thì thư viện đó không hoàn thành tốt
nhiệm vụ của mình
2.
Rủi ro tới các CSDL của thư viện
Các CSDL dễ bị sao chép thậm chí bị đánh cắp
Bị nhiễu tin, sai thông tin, làm người dùng tin không đáp
ứng được nhu cầu tin của mình
Bị hacker xâm nhập vào toàn bộ CSDL quản lí của nhà
trường : cán bộ, giảng viên, sinh viên... bị ăn cắp thông tin của họ để phục
vụ mục đích xấu xa
3.
Rủi ro tới máy tính và các thiết bị CNTT của trung tâm
Có thể bị virut xâm nhập làm hỏng máy tính
Có thể bị hacker phá hủy toàn bộ bộ máy và các thiết bị

CNTT không những của thư viện mà của tất cả các thiết bị của nhà
trường có kết nối với máy của thư viện
Nếu toàn bộ máy tính và thiết bị CNTT bị hỏng sẽ phải đầu
tư một số tiền lớn để sửa chữa, nâng cấp thậm chí còn phải thay mới toàn
bộ
4.
-

Ảnh hưởng tới hoạt động, chức năng của thư viện
Chức năng của thư viện là cung cấp thông tin, tài liệu cho

nguời dùng tin mà thư viện bị hỏng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của thư
viện:
+ phục vụ bạn đọc
+ cung cấp thông tin cho người dùng tin
Thư viện sẽ không hoàn thành được nhiệm vụ của mình
IV. Giải pháp
1.
-

Đào tạo cán bộ và người dùng
Đào tạo cán bộ và người dùng rất quan trọng:
+ tránh được các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình sử dụng thư

viện và nguồn thông tin trong thư viện
+ biết nâng cấp và bảo dưỡng hệ thống an toàn thông tin

6



+ cần quản lí, theo dõi chặt chẽ bạn đọc tránh trường hợp bạn
đọc vô tình hoặc cố ý gây tổn hại đến an toàn mạng và máy tính của
thư viện
+ mở các lớp bồi dưỡng ngắn hạn về an toàn thông tin, mạng và
máy tính trong thư viện
+ tận tình chỉ bảo người dùng tin về an toàn thông tin
2.
Các thủ tục, nội quy giúp đảm bảo an toàn thông tin trong cơ
quan thư viện
Thư viện có nội quy dành cho bạn đọc, người dùng tin
Ngoài lớp hướng dẫn dành cho tân sinh viên đầu năm học, Thư

-

viện hướng dẫn bạn đọc khai thác, sử dụng nguồn tin điện tử dưới nhiều hình
thức: nhóm, cá nhân, trả lời qua hình thức email,….
3.

Sự cần thiết của phát triển chính sách an toàn thông tin

- Tuân thủ các quy định bảo mật mới,
- Cần có những công cụ và kỹ thuật tiên tiến hơn để bảo vệ lợi ích của
tổ chức
- Đảm bảo an toàn,
- Duy trì kiểm soát các ứng dụng và dữ liệu, bao gồm các thông
tin nhạy cảm và tài sản trí tuệ
Nâng cao hiệu quả kinh doanh, khả năng ứng biến và tốc độ tăng
trưởng.
4. Các giải pháp khác
Nâng cấp hệ thống bảo vệ mạng, máy tính

Thường xuyên kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống bảo vệ, an
ninh mạng

V. Tài liệu tham khảo
1.Thư viện trường Đại học Lam Nghiep
2. Hội

thảo - Triển lãm quốc gia về An ninh bảo mật 2015

7



×