Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 8. Nước Mĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 24 trang )



- Diện tích : 9.363.123 km2
- Số dân 280.562.489 người(2002)

-1776 Tuyên ngôn độc lập được
công bố - 1783 Hợp chủng quốc
Châu Mĩ thành lập.
- Mĩ là nước cộng hòa liên bang


CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10 :
BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
- Mĩ trở thành nước tư bản
giàu mạnh nhất thế giới.

? Tình hình kinh tế nước Mĩ
sau CTTG II như thế nào?
- Trong những năm 1945 – 1950, nước
Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công
nghiệp toàn thế giới (56,47%-1948); Sản
lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản
lượng nông nghiệp của 5 nước Anh,
Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản
cộng lại: nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng
của thế giới (24,6 tỷ USD), là chủ nợ duy
nhất trên thế giới.


- Về quân sự, Mĩ có lực lượng mạnh
nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí
nguyên tử.


Chiếm hơn một nửa SL
Công
toàn thế giới 56,47%
nghiệp (1948)
Bằng 2 lần SL của Tây Đức
Nông
nghiệp Anh+Pháp+ Nhật + Ý.
Trữ lượng Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng
thế giới. ( 24,6 tỉ USD)
vàng
Quân sự Mạnh nhất, độc quyền về
vũ khí nguyên tử
Tàu biển

50% tàu trên biển

Ngân
hàng

10 ngân hàng lớn nhất thế
giới là của người Mĩ

43.53%

56.47

%



Anh,
Phaùp,T.Ñöùc,
Italia, NB

Thế giới

TÌNH HÌNH NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH


CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
Mĩ trở thành nước tư bản giàu
mạnh nhất thế giới.

*Nguyên nhân phát triển:
- Không bị chiến tranh tàn phá.
- Bán vũ khí, hàng hóa cho các
nước tham chiến.
- Giàu tài nguyên thiên nhiên . . .
- Áp dụng KH_KT vào sản xuất

? Vì sao sau CTTG II, Mĩ

trở thành nước TB giàu mạnh
nhất thế giới?


CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
Mĩ trở thành nước tư bản giàu
mạnh
nhất
thế giới.
 Tuy
nhiên,
từ những thập niên
tiếp
theo nềnnhân
kinhphát
tế Mĩtriển:
không còn
*Nguyên
giữ ưu thế tuyệt đối.
 *Nguyên
Tuy nhiên,
những
nhântừsuy
giảm:thập niên
tiếp theo nền kinh tế Mĩ không còn

Bị thế
Nhật
Bảnđối.
, Tây Âu cạnh
giữ+ưu
tuyệt
tranh
+ Thường xuyên khủng hoảng
+ Chi phí cho quân sự lớn
+ Chênh lệch giàu, nghèo quá lớn

? Từ những thập niên 70 TK
XX nền kinh tế của Mĩ như thế
nào?

?

Tại sao những thập niên
sau, nền kinh tế của Mĩ suy
giảm?


HÌNH ẢNH
NHẬT BẢN

SỰ CẠNH
TRANH
GIỮA



ĐỨC


NHẬT BẢN,
TÂY ÂU

ANH

PHÁP


KHỐI QUÂN SỰ NATO
4 tháng 4 năm 1949
Ngày thành lập
Liên minh quân sự
Kiểu

Cờ NATO

Trụ sở

Brussels, Bỉ

Thành viên

28 thành viên
tiếng Anh, tiếng Pháp[1]

Ngôn ngữ chính thức
Anders Fogh

Rasmussen Tổng thư ký NATO

Cựu Thủ Tướng Đan
Mạch

Các nước khối NATO in màu xanh lá cây


HÌNH

>

ẢNH

>

TƯƠNG
PHẢN
CỦA

NƯỚC


25% dân số Mĩ sống trong nhữ ng căn
nhà ổ chuột kiểu như thế này


CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

BÀI 8 : NƯỚC MĨ

I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
Mĩ trở thành nước tư bản giàu
mạnh nhất thế giới.

 Tuy nhiên, từ những thập niên ?
Nguyên nhân nào là cơ
tiếp theo nền kinh tế Mĩ không còn bản ? Vì sao?
giữ ưu thế tuyệt đối.
*Nguyên nhân suy giảm:
+ Bị Nhật Bản , Tây Âu cạnh
tranh
+ Thường xuyên khủng hoảng
+ Chi phí cho quân sự lớn
+ Sự chênh lệch giàu, nghèo quá
lớn

 Vì khủng hoảng, suy thoái
xảy ra thường xuyên tàn phá
nặng nề nền kinh tế Mĩ.(19481949, 1953-1954, 1957-1959)


CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ
 Tuy nhiên, từ những thập
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
niên tiếp theo nền kinh tế Mĩ

THỨ HAI
Mĩ trở thành nước tư bản giàu không còn giữ ưu thế tuyệt đối.
mạnh nhất thế giới.
*Nguyên nhân suy giảm:
*Nguyên nhân phát triển:
+ Bị Nhật Bản , Tây Âu cạnh
- Không bị chiến tranh tàn phá.
tranh

- Bán vũ khí, hàng hóa cho các
nước tham chiến.
- Giàu tài nguyên thiên nhiên . . .
- Áp dụng KH_KT vào sản xuất

+ Thường xuyên khủng hoảng
+ Chi phí cho quân sự lớn
+ Sự chênh lệch giàu, nghèo quá
lớn


CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ
ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
TRANH.
THỨ HAI
? Thảo luận nhóm (3 nhóm)


? Nêu những nét nổi bật trong
chính sách đối của Mĩ sau CTTG
II?

? Để thực hiện “chiến lược
toàn cầu” Mĩ đã thi hành chính
sách đối ngoại như thế nào?

? Kết quả của chính sách
đối ngoại mà Mĩ đã thi hành?


ĐỐI NỘI

 Cấm không cho Đảng CS
Mĩ hoạt động.
 Chống lại các cuộc đấu
tranh của công nhân.
 Loại bỏ những người có
tư tưởng tiến bộ ra khỏi
bộ máy nhà nước.
 Phân biệt chủng tộc đối
với người da đen và da màu
...

ĐỐI NGOẠI

 Thi hành “chiến lược toàn cầu”
nhằm chống các nước XHCN,
đẩy lùi phong trào giải phóng dân

tộc trên thế giới, khống chế các
nước TB phải phụ thuộc vào Mĩ.
 Biểu hiện: Viện trợ kinh tế,
khống chế chính trị, lôi kéo các
nước lập các khối quân sự, chạy
đua vũ trang và xâm lược các
nước ( Triều Tiên, Việt Nam,
Cuba.…)


Sau chiến tranh thế giới 2 Mĩ đã gây chiến tranh với hơn 20 quốc gia
Nhật

1945

Việt Nam

19611973

Trung Quốc

1945- 1946 Cam pu chia
1950-1953

19691970

Triều Tiên

1950 1953


1969

Goa ta mê
la

1954,1960,
1967

Li bi

Grê na đa

1983

In đô nê xi a 1958

En xan va đo

1980

Cu Ba

1959-1961

Ni ca ra goa

1980

Công Gô


1964

Pa na ma

1989

Pê ru

1965

Xu Đăng

1988

Lào

1964 1973

Áp ganixtan

1998

Xô ma li

1990

Nam Tư

1999


?
Qua bảng thống kê, em
có nhận xét gì về chính
sách đối ngoại của Mĩ?

Chính sách hiếu chiến,
luôn gây chiến tại các
nước kém phát triển ở
các châu lục để áp đặt
chủ nghĩa thực dân mới
của Mĩ, nhiều nhất là ở
châu Á, châu Phi, rồi
đến Mĩ La-tinh.


CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ
ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
TRANH.
THỨ HAI
1. Đối nội:
Mĩ trở thành nước tư bản giàu

2. Đối
ban ngoại:
hành hàng loạt các đạo
mạnh nhất thế giới.

luậtđềphản
động:lược
cấmtoàn
ĐCScầu”


ra “chiến
hoạt
chốngbiện
phong

tiếnđộng,
hành nhiều
pháptrào
để
cônglậpnhân,
xác
trật chính
tự thế sách
giới phân
“đơn
biệt chủng
.
cực”
do Mĩtộc
chi. .phối
và khống
chế.



Phong tào đấu tranh của người da đen chống nạn phân
biệt chủng tộc (1963)


Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của người da đỏ (1969 -1973)


? Thái độ của nhân dân
Mĩ với những chính sách
đối nội, đối ngoại của giới
cầm quyền?

PHONG TRÀO PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH CỦA
ND MĨ


CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ
ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
TRANH.
THỨ HAI
1. Đối nội:
Mĩ trở thành nước tư bản giàu
Mĩ ban hành hàng loạt các đạo
mạnh nhất thế giới.
luật phản động:
2. Đối ngoại:

Mĩ đề ra “chiến lược toàn cầu”
và tiến hành nhiều biện pháp để
xác lập trật tự thế giới “đơn
cực” do Mĩ chi phối và khống
chế.
Tuy nhiên, Mĩ đã vấp phải
những thất bại không nhỏ.


12 ĐỜI TỔNG THỐNG MĨ (1945 – 2009)

Stt

Tên Tổng thống

1

S. Tru – man

2

D.Ai – sen – hao

3

G.Ken – nơ – đi

4

L.Giôn- xơn


5

R.Nich – xơn

6

G.Pho

7

J.Car – tơ

8

R.Ri – gân

9

G. Bush (Cha)

10 Bill Clin – tơn
11 G. Bush
12 B. Ô – ba - ma

Nhiệm kì
Đảng
1945 - 1953 Dân chủ
1953 – 1961 Cộng hòa
1961 - 1963 Dân chủ

1965 - 1969 Dân chủ
1969 - 1974 Cộng hòa
1974 – 1977 Cộng hòa
1977 – 1981 Dân chủ
1981 – 1989 Cộng hòa
1989 - 1993 Cộng hòa
1993 – 2001 Dân chủ
2001 – 2009 Cộng hòa
2009
Dân chủ


Barrack-Obama


Thủ tướng Phan Văn Khải và TT Bush
TT Bush
B.Clin
tơn tham
thăm
VN
- 2000
TT
sang
2008
CT Nguyễn
VănViệt
TriếtNam
và TT
Bush


Nhận xét về mối quan hệ giữ a nước Mỹ với Việt Nam hiện nay


DẶN DÒ :
-HỌC BÀI, LÀM BÀI TẬP SGK.
-CHUẨN BỊ BÀI 9: NHẬT BẢN



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×