Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Thực tập về Khấu Hao TSCD Và Tính Chi Phí Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển Phương Linh.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.46 KB, 69 trang )

PHần 1: tổng quan chung về Công ty Cổ phần đầu t và phát
triển Phơng Linh.
I. Khái quát chung về Công ty Cổ phần đầu t và phát triển Phơng Linh.
1. Lịch sử hình thành.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Tên tiếng việt: Công ty cổ phần đầu t và phát triển Phơng
Linh
Tên giao dịch đối ngoại: PHUONG LINH developerment and
investment JOINT STOCK COMPANY
Tên giao dịch viết tắt: PHUONG LINH. JSC
Trụ sở:
Thôn Tiên Hơng, xã Kim Thái, Huyện Vụ Bản, Tỉnh Nam Định.
Điện thoại: 0350.3990166
Fax: 0350.3990288
Quyết định thành lập công ty
Công ty cổ phần đầu t và phát triển Phơng Linh đợc thành lập theo giấy phép số
060736873 do Sở Kế Hoạch và Đầu T Nam Định cấp ngày 24/11/2005.
Vốn điều lệ: 18.000.000.000 đồng
Ngành nghề kinh doanh
Công ty chuyên sản xuất mua bán vật liệu xây dựng: sản xuất, mua bán sản
phẩm cơ khí, máy thiết bị phục vụ ngành công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ hải sản. Sản
xuất mua bán nguyên liệu, thiết bị luyện kim và cán kéo thép, mua bán hoá chất phục
vụ ngành công nghiệp, xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ
lợi và hạ tầng cơ sở.
Các giai đoạn phát triển của công ty
Công ty cổ phần đầu t và phát triển Phơng Linh là một công ty đợc thành lập
ngày 24/11/2005 do sở kế hoạch đầu t Nam Định. Do mới đợc thành lập nên công ty
còn gặp rất nhiều khó khăn nh: việc xây dựng, trang bị những trang thiết bị cho các bộ
phận, phân xởng... còn phải tuyển dụng những công nhân, thợ lành nghề, bên cạnh đó
uy tín, chất lợng sản phẩm của Công ty cha đợc các khách hàng, các nhà doanh nghiệp
biết đến nên việc ký kết hợp đồng còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên hai năm gần đây


1

hoạt động sản xuất của công ty đã đi vào ổn định, các hợp đồng lớn đã đợc ký kết,
doanh thu của doanh nghiệp cũng đợc tăng cao.
Công ty tiến hành hoạt động kinh doanh theo pháp luật nớc CHXHCN Việt
Nam, là đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính và hoạt động kinh doanh của mình.
Công ty đợc phép sử dụng con dấu riêng và tự tổ chức phân cấp quản lý cán bộ, đợc
mở tài khoản tiền Việt Nam và tiền ngoại tệ tại các ngân hàng.
Trải qua gần 3 năm xây dựng và phát triển, công ty đã kịp thời đa ra nhiều giải
pháp tổ chức hợp lý cơ cấu mặt hàng kinh doanh tới việc sắp xếp phân bổ các quyết
định quản lý, tới nay những tồn tại trong công ty đã đợc giải quyết. Hoạt động của
công ty bớc đầu đã góp phần thoả mãn nhu cầu thị trờng, tạo ra những sản phẩm phục
vụ cho đời sống xã hội và đặc biệt là giải quyết công ăn việc làm cho rất nhiều ngời
lao động.
* Trách nhiệm:
- Công ty có trách nhiệm thực hiện đúng chế độ quản lý tài chính thống kê, kế
toán, lao động tiền lơng và chính sách cán bộ.
- Đảm bảo vệ sinh môi trờng và trật tự an toàn xã hội.
- Trong quan hệ với khách hàng theo hiện hành đúng pháp luật hợp đồng kinh
tế của Nhà nớc Việt Nam và công ớc quốc tế tham gia.
- Sử dụng và khai thác có hiệu quả các nguồn vốn của đơn vị, tự bù đắp chi phí,
kinh doanh có lãi và làm tròn nghĩa vụ với nhà nớc.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ.
Công ty chuyên sản xuất mua bán vật liệu xây dựng: sản xuất, mua bán sản
phẩm cơ khí, máy thiết bị phục vụ ngành công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ hải sản. Sản
xuất mua bán nguyên liệu, thiết bị luyện kim và cán kéo thép, mua bán hoá chất phục
vụ ngành công nghiệp, xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ
lợi và hạ tầng cơ.
1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng Công ty Ph-

ơng Linh. JSC luôn duy trì mối quan hệ bạn hàng đối với các đối tác trong nớc, mặt
khác cũng tìm kiếm và mở rộng phạm vi kinh doanh với các doanh nghiệp nớc bạn.
Trải qua một quá trình nỗ lực phấn đấu, Công ty đã có những bớc phát triển
đáng kể. Trong kế hoạch mở rộng quy mô cả về số lợng và chất lợng, Công ty đã đề ra
2

các biện pháp. Để đạt đợc các mục địch đã định hớng, biện pháp chủ yếu của Công ty
là tập trung cho công tác tiếp thị ổn định thị trờng hiện tại, mở mang thêm thị trờng
mới đồng thời chú trọng phát triển nguồn nhân lực, tăng cờng nhập khẩu thiết bị
nguyên liệu phục vụ sản xuất trong nớc, từ tích luỹ của Công ty từng bớc bổ sung thêm
vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2008, 2009
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
Tỷ
lệ(%)
1. Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ
doanh thu
3. Doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp
dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về BH
và cung cấp DV
6. Doanh thu hoạt động
TC
7. Chi phí hoạt động TC
8.Chi phí bán hàng
9.Chi phí QLDN

10. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động sản xuất kinh
doanh
11. Chi phí khác
12. Nộp ngân sách
13. Thu nhập bình quân
6.621.276.000
11.987.000
6.609.289.000
5.958.267.00
0
651.022.000
497.183.000
154.800.000
47.006.000
334.249.000
269.767.000
8.000.000
75.210.000
976.000
11.607.926.000
23.083.000
11.584.843.00
0
10.406.758.00
0
1.178.085.000
662.825.000
608.464.000
91.332.000

681.331.000
405.422.000
12.000.000
120.607.000
1212.000
4.986.650.000
11.096.000
4.975.554.000
4.448.482.000
527.063.000
165.642.000
453.664.000
44.326.000
347.082.000
135.655.000
4000.000
45.397.000
236.000
75,31
92,57
75,28
74,66
80,95
0,33
290
94
104
50,28
50
60,4

24,18
3

Từ bảng kết quả kinh doanh của Công ty qua hai năm 2008 - 2009, chúng ta thấy
rằng hoạt động kinh doanh của Công ty diễn ra với chiều hớng tích cực, doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2008 là 6.621.276.000 đồng, năm 2009 là
11.607.926.000đồng tăng 75,31% tơng ứng với số tiền 4.986.650.000 đồng. Bên cạnh
đó lợi nhuận của công ty cũng tăng lên 50,28% tơng ứng với số tiền 135.655.000 đồng.
Điều đó càng khẳng định bớc phát triển vợt bậc của Công ty. Từ sự tăng tiến trên, chỉ
tiêu nộp ngân sách của Công ty cũng tăng lên, năm 2008 là 75.210.000 đồng, năm 2009
là 120.607.000 đồng, tăng 60,4 tơng ứng với số tiền là 45.397.000 đồng. Chứng tỏ việc
thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc của công ty đợc thực hiện rất tốt. Thu nhập bình quân
của ngời lao động cũng đợc tăng từ 976.000 đồng năm 2008 lên 1212.000 đồng năm
2009 tơng ứng với 24,18%. Qua bảng kết quả kinh doanh ta thấy rằng hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty đã đợc đi vào ổn định, thu nhập của ngời lao động cũng đ-
ợc tăng lên, đó là điều rất đáng khích lệ, công ty cần duy trì và phát huy hơn nữa.
2. Tổ chức bộ máy quản lý, chc năng nhiệm vụ của các phòng ban.

Đại Hội Cổ Đông
Hội
Đồng
Quản
Trị
Ban
Kiểm
soát
Ban Giám
Đốc
Phòng
Kinh

Doanh
Phòng
Tổ Chức
Hành
Chính
Phòng
Kế Toán
Phòng
Kỹ
Thuật
Sơ đồ: Bộ máy tổ chức của Công ty
4

2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý.
Công ty cổ phần đầu t và phát triển Phơng Linh là một doanh nghiệp t nhân, tổ
chức và quản lý hoạt sản xuất động kinh doanh theo mô hình hoạt động của công ty cổ
phần đợc quy định tại nghị định 44/1998/NĐ - CP, ngày 29/ 6/ 1998 của Chính phủ.
Hiện tại cơ cấu tổ chức của Công ty đợc xây dựng theo mô hình tập trung đợc chỉ đạo
thống nhất từ trên xuống dới.
- Hội đồng quản trị: Gồm 3 ngời.
+ Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc công ty là ngời đứng đầu bộ lãnh
đạo của công ty, thực hiện việc quản lý trực tuyến, trực tiếp phụ trách chung toàn công
ty. Giám đốc công ty là ngời đại diện cho công ty trớc pháp luật. Nhà nớc, cơ quan chủ
quản và trớc công ty về hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty mình.
+ Uỷ viên hội đồng quản trị:
Toàn bộ hội đồng quản trị đợc bầu ra bởi các cổ đông của Công ty. Hội đồng quản
trị mỗi năm họp một lần và sẽ đề ra kế hoạch hoạt động mỗi năm đồng thời giải quyết các
vấn đề cần thiết khác. Nếu cần, HĐQT sẽ có phiên họp bất thờng.
2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý.
- Đứng đầu công ty là Giám đốc: là ngời trực tiếp quản lý, chỉ đạo và tổ chức

điều hành toàn bộ mọi hoạt động kinh doanh của công ty, chịu mọi trách nhiệm trớc
hội đồng quản trị, trớc cơ quan Nhà nớc và toàn thể cán bộ công nhân viên về kết quả
hoạt động kinh doanh theo cơ cấu một thủ trởng, có quyền quyết định cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lý theo nguyên tắc đơn giản gọn nhẹ đảm bảo hoạt động sản xuất kinh
doanh có hiệu quả.
- Các trởng phòng ban của các phòng ban nghiệp vụ có trách nhiệm báo cáo và
đề xuất tham gia ý kiến trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi phòng ban
đều có nhiệm vụ cụ thể.
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ lập kế hoạch cho các bộ phận khác thực hiện
từ kế hoạch tiền khả thi và đi vào hoạt động.
+ Xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh.
+ Thu thập các thông tin về sản phẩm để về phản ánh lại với các bộ phận phân
tích và lập kế hoạch kỳ tiếp theo.
5

- Phòng tổ chức hành chính: Tham mu giúp việc cho giám đốc, thực hiện xây
dựng mô hình tổ chức, quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, tổ chức nhân sự, sắp xếp
lao động, hành chính quản trị. Đồng thời hớng dẫn tình hình hoạt động của công ty,
tiếp nhận quản lý, phân phối và lu trữ tài liệu, công văn đi và đến...
- Phòng tài chính - kế toán: Nhiệm vụ chính là hớng dẵn và kiểm tra thực hiện
công tác tài chính kế toán, thống kê, thu nhận các thông tin kinh tế, giám sát đầy đủ
kịp thời và chính xác mọi nhiệm vụ kinh tế phát sinh trong công ty đối với Nhà nớc,
chế độ qui chế trả lơng, phân tích hoạt động tài chính, tổng hợp tình hình hoạt động
kinh doanh để báo cáo thờng xuyên cho ban Giám đốc.
2.3. Phân cấp quản lý tài chính Công ty.
Bộ máy quản lý tài chính của công ty đứng đầu là Giám đốc giữ vai trò lãnh đạo
chung toàn Công ty, chịu trách nhiệm trớc cơ quan cấp trên, cơ quan của Nhà nớc
cũng nh toàn thể cán bộ công nhân viên về mặt tài chính của Công ty. Là ngời chỉ đạo
cao nhất, quyết định mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty.
Bộ máy kế toán đứng đầu là Kế toán trởng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Công

ty là ngời giúp lãnh đạo tổ chức và chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán thống kê, thông
tin kinh tế và hạch toán kinh tế của Công ty.
2.4. Công tác kế hoạch hoá tài chính của Công ty.
Công tác kế hoạch hoá tài chính của Công ty rất đợc coi trọng, do vậy để chuẩn
bị cho việc kinh doanh của công ty đợc yêu cầu lập kế hoạch kinh doanh, tài chính
theo từng tháng, từng quí, từng năm trên cơ sở số liệu chứng từ cùng kỳ năm trớc.
Căn cứ vào số liệu năm trớc, Công ty lập kế hoạch nh: kế hoạch về doanh thu, chi
phí, lợi nhuận, vốn... đến kỳ quyết toán công ty tổ chức quyết toán các loại kế hoạch
so với tình hình thực hiện, đem đánh giá và làm căn cứ để lập kế hoạch cho năm tài
chính tiếp theo.
3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty.
3.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán.
Tổ chức bộ máy kế toán Công ty cổ phần đầu t và phát triển Phơng Linh là một
công ty hiện nay căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, phạm vi hoạt động
và cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán Công ty Phơng Linh đã lựa chọn hình thức tổ chức
bộ máy kế toán tập trung.
6

Tại Công ty phòng kế toán là nơi tập hợp toàn bộ chứng từ và xử lý theo từng
phần hành công việc, các nhân viên kế toán có nhiệm vụ thống kê và hạch toán ban
đầu, theo dõi thu thập thông tin, kiểm tra sơ bộ chứng từ và phản ánh nghiệp vụ kinh tế
phát sinh liên quan đến hoạt động của bộ phận đó rồi gửi chứng tù đó về kế toán trởng.
Công ty sử dụng phơng pháp kế toán kê khai thờng xuyên và đăng ký nộp thuế
giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ, với hình thức kế toán này công việc kế toán
tổng công ty là thu nhập và kiểm tra chứng từ ghi sổ kế toán định mức hàng tháng, quý
tổng hợp báo sổ về phòng kế toán.
3.2. Cơ cấu tổ chức phòng kế toán.
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán đứng đầu là kế toán trởng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của công
ty, là ngời giúp lãnh đạo công ty tổ chức và chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán, thống kê,

thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế tại công ty.
Các nhân viên kế toán chịu sự lãnh đạo trực tiếp của kế toán trởng bao gồm:
- Kế toán bán hàng và theo dõi công nợ.
- Kế toán theo dõi các khoản phải thu, phải trả và nộp thuế ngân sách: có nhiệm
vụ theo dõi doanh thu thực hiện hàng tháng, quý, năm, theo dõi chi tiết TK 131, TK
331.
- Kế toán tiền lơng và TSCĐ:
Kế toán trưởng
Kế toán
bán hàng
và công nợ
Kế toán
chi phí và
giá thành
Kế toán lư
ơng và các
khoản
khác
Sơ đồ: Tổ chức bộ máy kế toán ở công ty
7

+Theo dõi TSCĐ ghi chép sự biến động tăng giảm TSCĐ của đơn vị và mở thẻ
tài sản theo qui định của Nhà nớc, khi mua thêm TSCĐ làm đầy đủ thủ tục nghiệm
thu, bàn giao, thanh lý hợp đồng mua tập hợp số liệu về toàn bộ chi phí liên quan đến
việc tăng TSCĐ.
+ Bộ phận theo dõi lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn:
Tính toán xác định số lợng thực phải trả cho từng ngời lao động phân xởng sản xuất,
phối hợp với bộ phận tính toán các khoản phụ cấp phải trả cho cán bộ công nhân, tính
toán số liệu BHXH trích cho toàn công nhân công ty.
Theo dõi việc nâng lơng, thống kê tiền lơng tính toán thu thập của đơn vị lập

biểu gửi các cơ quan chức năng, hàng quí lập bảng phân bổ chi phí tiền lơng cho từng
phân xởng sản xuất.
- Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ tập hợp các chi phí
hợp lí phát sinh trong kỳ quyết toán để tính giá thành.
- Thủ quỹ làm nhiệm vụ quản lý: có nhiệm vụ quản lý tiền mặt, thực hiện thu
chi tiền mặt khi có chứng từ hợp lệ. đảm bảo thu đúng, thu đủ, chi đúng theo các phiếu
thu chi hợp lệ chuyển đến cuối ngày tiến hành đối chiếu thu chi tồn quỹ với kế toán
thanh toán tiền mặt và báo cáo tồn quỹ với kế toán trởng, đồng thời thực hiện nhiệm vụ
giao dịch với ngân hàng.
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán.
- Hình thức kế toán áp dụng :
Công ty áp dụng hình thức nhật ký chung và đợc sử lý trên máy tính là chủ yếu.
Chơng trình kế toán máy Công ty đang thực hiện là chơng trình SAS INNOVA
6.8. Hệ thống kế toán đợc sử lý trên máy bao gồm:
+ Kế toán tổng hợp.
+ Kế toán tiền mặt tiền gửi tiền vay.
+ Kế toán bán hàng và công nợ phải thu. Phơng pháp ghi nhận doanh thu và chi
phí:
Doanh thu đợc ghi nhận khi xuất hàng và phát hành hoá đơn GTGT.
Chi phí đợc ghi nhận khi thực tế phát sinh theo nguyên tắc phù hợp với hoạt
động sản xuất kinh doanh.
+ Kế toán hàng tồn kho:
Hàng tồn kho đợc ghi nhận theo giá gốc.
8

Phơng pháp tính trị giá hàng tồn kho theo phơng pháp bình quân gia quyền.
Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
+ Kế toán TSCĐ.
Phơng pháp khấu hao tài sản cố định theo phơng pháp đờng thẳng.
Thời gian khấu hao đợc tính theo năm.

+ Báo cáo thuế.
Các sổ chi tiết đợc lu trữ trên máy bao gồm:
+ Sổ quỹ.
+ Sổ cái tài khoản.
+ Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào và bán ra.
+ Các báo cáo tài chính, báo cáo hàng tồn kho, công nợ và các báo cáo khác.
Kỳ hạch toán của công ty là hàng tháng, kỳ lập báo cáo tài chính theo quý, theo
năm.
Công ty thực hiện nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ và niên độ kế toán
đợc bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 cùng năm.
3.3. . Chính sách, phơng pháp, chế độ, kế toán áp dụng tại Công ty.
Chế độ chứng từ
Công ty áp dụng chế độ chứng từ theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/3/2006 của Bộ Trởng Bộ Tài Chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp.
Hệ thống tài khoản
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo chế độ kế toán hiện hành- theo
quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Trởng Bộ Tài Chính về việc
ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp.
Sổ kế toán:
- Sổ nhật ký chung
- Sổ ghi chép phân loại hoạt động kinh tế theo nội dung kinh tế (Sổ cái) sổ chi tiết
gồm các sổ thẻ chi tiết.

9

Chứng từ gốc về
chi phí sản xuất
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
TK 621,622,627,154

Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
TK 621,622,627,154
Bảng tổng hợp
chi tiết
TK 621,622,627,154
Sổ quỹ
Sơ đồ: Hình thức kế toán nhật ký chung
Thẻ
tính
giá
thành
Sổ tổng hợp gồm:
- Sổ chi tiết TK 621,622,627,154
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái
- Thẻ tính giá thành
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Báo cáo tài chính:
Công ty thực hiện báo cáo tài chính theo quy định hiện hành của hệ thống kế
toán doanh nghiệp Việt Nam gồm 3 biểu mẫu sau:
+ Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01- DN
+ Kết quả hoạt động SXKD Mẫu số B02- DN
+ Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09- DN

10

Báo cáo tài chính đợc lập bằng đồng Việt Nam (VNĐ), theo nguyên tắc chung
đợc chấp nhận tại Việt Nam.
Thời hạn lập báo cáo đợc quy định vào mỗi quí, năm. Thời hạn gửi báo cáo
theo qui định là 15 ngày kết thúc quí, sau 30 kể từ khi kết thúc niên độ kế toán và đợc
gửi cho: Cục thuế tỉnh Nam Định và ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Huyện Vụ Bản Tỉnh Nam Định, lu đơn vị.
Gần đây Công ty CP đầu t & phát triển Phơng Linh mới đa vào áp dụng phần
mềm kế toán trong công tác kế toán của công ty. Đó là phần mềm kế toán SAS
INNOVA 6.8.
Phần mềm kế toán này cho phép Công ty thực hiện các bút toán trên máy và xử
lý các dữ liệu một cách nhanh nhất giúp cho công ty giảm tải đợc khối lợng công việc
cung cấp thông tin một cách kịp thời nhanh nhạy.
Trình tự hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vẫn theo đúng trình tự hình
thức Nhật ký chung. Hàng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán căn cứ vào
các chứng từ kế toán có sẵn hoặc tiến hành lập theo phần hành kế toán đã đợc phân
loại vào sổ NKC theo trình tự thời gian phát sinh của nghiệp vụ, chọn mã TK sử dụng
và phần mềm tự động chạy đến các sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung của phần mềm SAS
INNOVA 6.8 nh giao diện sau:
11

Việc áp dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán trong công ty là một bớc
phát triển mới chứng tỏ công ty đã nhanh chóng tiếp cận kịp thời xu hớng mới, những
ứng dụng của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin vào công tác của mình.
12

Phần 2: kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm.

I. Kế toán chi phí và tính giá thanh sản phẩm.
1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí NVL trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về NVL chính, nửa thành
phẩm mua ngoài, vật liệu phụ... sử dụng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc
trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ.
Sơ đồ kế toán chi phí NVL trực tiếp:
Trình tự hạch toán:
(1). Xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực
hiện dịch vụ trong kỳ, kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
(2). Trờng hợp mua nguyên vật liệu sử dụng ngay cho sản xuất chế tạo sản
phẩm hoặc thực hiện dịch vụ, không qua kho: Kế toán căn cứ các chứng từ liên quan
(Chứng từ thanh toán, hóa đơn của ngời bán, bảng kê thanh toán tạm ứng...), kế toán
ghi sổ theo định khoản:
TK 152 (TK611)
TK 621
TK 152
TK 111, 112, 141
(1) và (3)
TK 331
(2)
(4)
(5)
(6)
TK 154
TK 632
Sơ đồ: Trình tự hạch toán chi phí NVL trực tiếp
13


Nợ TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 141, 331... (Tổng thanh toán).
Trờng hợp không có hóa đơn thuế GTGT, hoặc thuế GTGT không đợc khấu trừ,
hoặc nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, số liệu tính vào chi phí NVL trực tiếp
là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT), kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp
Có TK 111, 112, 141, 331 (Tổng giá thanh toán).
(3). Trờng hợp cuối kỳ có NVL sử dụng cha hết, không nhập lại kho
- Căn cứ vào phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ, kế toán ghi giảm chi phí nguyên
vật liệu bằng bút toán: (Ghi số âm)
Nợ TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
- Sang đầu kỳ sau kế toán ghi tăng chi phí NVL bằng bút toán thờng:
Nợ TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
(4). Trờng hợp cuối kỳ có NVL sử dụng không hét, nhập lại kho, kế toán căn cứ
phiếu nhập kho, ghi: Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp
(5). Cuối kỳ, căn cứ tài liệu tính toán xác định chi phí NVL trực tiếp sử dụng
cho các đối tợng, kế toán kết chuyển chi phí NVL trực tiếp cho các đối tợng, kế toán
ghi: Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất dở dang
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Phần chi phí NVL trực tiếp
vợt trên mức bình thờng).
Có TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp
2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp
sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm: Tiền lơng
chính, tiền lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
kinh phí công đoàn theo số tiền lơng của công nhân sản xuất.

Để kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 - Chi phí
nhân công trực tiếp.
14

Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Trình tự hạch toán:
(1). Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng trong kỳ kế toán phản ánh số tiền lơng
chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp và các khoản khác có tính chất lơng phải trả cho
công nhân sản xuất trong kỳ, ghi: Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.
Có TK 334 - Phải trả ngời lao động.
(2). Trờng hợp doanh nghiệp có thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công
nhân sản xuất, căn cứ kế hoạch trích trớc tiền lơng công nhân nghỉ phép, kế toán ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.
Có TK 335 - Chi phí phải trả.
(3). Căn cứ bảng phân bổ tiền lơng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ..., kế toán ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.
Có TK 338 - Phải trả phải nộp khác (3382, 2283, 3384).
(4). Cuối kỳ, tính toán kết chuyển (hoặc phân bổ) chi phí nhân công trực tiếp cho
các đối tợng chịu chi phí để tính giá thành sản phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
TK 334
TK 622
TK 154
TK 335
TK 338
TK 632
(2)
(1) (4)
(4)
(3)

Sơ đồ: Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
15

Nợ TK 632 - Giá bốn hàng bán (Phần chi phí nhân công trực tiếp vợt quá
mức bình thờng).
Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.
3. Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá
trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xởng, bộ phận sản xuất bao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xởng. - Chi phí vật liệu.
- Chi phí dụng cụ sản xuất. - Chi phí khấu hao TSCĐ.
- Chi phí khác bằng tiền. - Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Kế toán sử dụng TK 627 - Chi phí sản xuất chung, để tập hợp và phân bổ chi phí
sản xuất chung.
16

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung:
Trình tự hạch toán:
TK 152
TK 153 (142, 242)
TK 214
TK 111, 112, 141, 331
Chi phí nhân viên
(1)
(7) CPSX phân bổ vào
Chi phí chế biến trong kỳ
CPSXC không được phân bổ,
ghi nhận CPSXKD trong kỳ
Chi phí vật liệu
(2)

(3) Chi phí CCDC
(4) Chi phí khấu hao TSCĐ
(4)
(5) và (6) CP dịch vụ mua
ngoài, chi phí khác bằng tiền
(7)
TK 632
Sơ đồ : Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung
17

TK 154
TK 627TK 334, 338
(1). Tập hợp chi phí nhân viên: Căn cứ Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích
theo lơng, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6271).
Có TK 334 - Phải trả ngời lao động.
Có TK 338 - Các khoản phải trả, phải nộp khác.
(2). Tập hợp chi phí vật liệu: Căn cứ bảng phân bổ vật liệu và các chứng từ có liên
quan khác (nếu có), kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6272).
Có TK 152 - Nguyên vật liệu.
(3). Tập hợp chi phí dụng cụ sản xuất. Căn cứ bảng phân bổ vật liệu công cụ,
dụng cụ và các chứng từ có liên quan khác (nếu có), kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6273).
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ.
Có TK 142, 242.
(4). Tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ. Căn cứ bảng tính và phân bổ khấu hao
TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6274).
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ.

(5). Tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài. Căn cứ vào các chứng từ gốc, các tài liệu
có liên quan, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6277).
Có TK 111, 112, 141, 331...
(6). Tập hợp chi phí khác bằng tiền. Căn cứ vào các chứng từ gốc (Phiếu chi tiền
mặt, giấy báo của ngân hàng...), các tài liệu có liên quan, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung.
Có TK 111, 112, 141.
(7). Cuối kỳ, sau khi chi phí sản xuất chung đã đợc tập hợp theo từng phân xởng,
đội sản xuất, chi tiết theo điều khoản chi phí và theo chi phí cố định, chi phí biến đổi,
kế toán tiến hành tính toán, phân bổ vào chi phí chế biến cho từng đối tợng kế toán chi
phí sản xuất.
Tiêu chuẩn sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tợng kế toán
chi phí sản xuất, kế toán có thể lựa chọn các tiêu chuẩn sau:
18

- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Dự toán hoặc định mức chi phí sản xuất chung.
- Tổng chi phí sản xuất cơ bản (bao gồm chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp).
Căn cứ vao kết quả tính toán phân bổ, kế toán kết chuyển phần chi phí sản xuất
chung phân bổ vào chi phí chế biến sản phẩm bằng bút toán:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung.
Phần chi phí sản xuất chung không phân bổ vào chi phí chế biến sản phẩm, đợc
ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán.
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung.
4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo phơng
pháp kê khai thờng xuyên, kế toán sử dụng tài khoản 154 - Chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang.
Các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
- Phơng pháp đánh giá sản phảm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp.
- Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành t-
ơng đơng.
- Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức.
Công thức tính giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành:
Tổng giá thành sản
phẩm hoàn thành
=
Chi phí sản xuất
dở dang đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất
phát sinh trong kỳ
-
Chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ
Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Giá thành đơn vị
sản phẩm
=
Tổng giá thành
Số lợng sản phẩm hoàn thành
19

Trình tự hạch toán:

Sơ đồ: Trình tự hạch toán kế toán chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm
TK 152, 153
TK 621
TK 154
Tập hợp chi phí
NVL trực tiếp
Kết chuyển hoặc
phân bổ chi phí NVL
trực tiếp cuối kỳ
TK 632
Kết chuyển các
khoản làm
giảm giá thành
Kết chuyển giá
thành SX thực tế
sản phẩm nhập kho
TK 133
TK 622
Kết chuyển hoặc
phân bổ chi phí NC
trực tiếp cuối kỳ
TK 334, 338
Tập hợp chi phí
nhân công trực tiếp
TK 152, 214
TK 627
Tập hợp chi phí
sản xuất chung
TK 133

Kết chuyển chi phí SX
chung được phân bổ
Kết chuyển chi phí
SX chung không
được phân bổ
Giá thành thực tế
sản phẩm bán ngay
không qua kho (đã
xác định tiêu thụ
cuối kỳ
Kết chuyển giá
thành sản xuất thực
tế sản phẩm gửi
bán không qua kho
(chưa xác định tiêu
thụ cuối kỳ)
20

TK 111, 112, 331
TK 138, 811, 152
TK 155
TK 157
TK 632
1. Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí NVL trực tiếp, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp
2. Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
3. Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí sản xuất chung, ghi:

Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung
4. Ghi nhận giá trị sản phẩm, lao vụ sản xuất hoàn thành, căn cứ tài liệu tính giá
thành và các chứng từ liên quan, kế toán ghi:
Nợ TK 155, 157, 632.
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
5. Ghi nhận giá trị, chi phí sản xuất sản phẩm hang không tính vào giá thành
san phẩm hoàn thành; giá trị phế liệu, căn cứ vào tài liệu tính giá thành và các chứng
từ liên quan, kế toán ghi:
Nợ TK 138, 152, 334, 811
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
II. phơng pháp kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
tại công ty Phơng Linh
1.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 4 năm 2010.
Số d đầu tháng 4:
Tk 154: 16.397.760
Nghiệp vụ phát sinh trong kỳ:
1/ Ngày 1/4 xuất kho nguyên vật liệu chính chế tạo sản phẩm: 602.543.796
2/ Ngày 2/4 xuất kho vật liệu phụ cho sản xuất sản phẩm: 7.260.000
3/ Ngày 4/4 Xuất kho vật liệu khác cho sản xuất sản phẩm: 7.107.582
4/ Ngày 5/4 Xuất kho vật liệu cho phân xởng: 1.212.000
5/ Ngày 8/4 Xuất kho nhiên liệu cho sản xuất sản phẩm: 14.800.000
6/ Ngày 16/4 Thuê ngoài bốc gạch và sạn: 100.000 . Chi bằng tiền mặt.
7/ Ngày 21/04 Xuất kho găng tay và kính BH cho phân xởng SX: 695.500
8/ Ngày 22/4 Phân bổ giá trị công cụ dụng cụ cho sản xuất: 78.000
21

9/ Ngày 25/4 Thanh toán tiền điện phục vụ phân xởng: 32.900.730 . Phục vụ
Quản lý Doanh nghiệp: 4.707.700 (VAT: 10%). Chi bằng tiền mặt.
10/Ngày 25/4 Xuất kho nhiên liệu cho sản xuất: 14.8000.000

11/ Ngày 30/4 Khấu hao TSCĐ: Phục vụ phân xởng: 58.498.578 . Phục vụ
Quản lý Doanh nghiệp: 33.189.450
12/ Ngày 30/4 Phân bổ công cụ dụng cụ cho sản xuất: 1.302.000
13/ Ngày 30/4 Thanh toán tiền lơng trong tháng: Phải trả lao động trực tiếp sản
xuất sản phẩm: 47.487.383. Phục vụ phân xởng: 6.757.692. Quản lý Doanh nghiệp:
7.000.000
14/ Tính các khoản trích theo lơng theo tỉ lệ quy định.
15/ Tính đến cuối tháng: Phân xởng hoàn thành đợc nhập kho là: 806.229.697 .
sản phẩm dở dang là: 2.845.240
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
NV1: Nợ TK 621: 602.543.796
Có TK 152.1: 602.543.796
NV2: Nợ TK 621: 7.260.000
Có TK 152.2: 7.260.000
NV3: Nợ TK 621: 7.107.582
Có TK 152.5: 7.107.582
NV4: Nợ TK 627.2: 1.212.000
Có TK 152.3: 1.212.000
NV5: Nợ TK 621: 1.212.000
Có TK 152.3: 1.212.000
NV6: Nợ TK 627.8: 100.000
Có TK 111: 100.000
NV7: Nợ TK 627.3: 695.500
Có TK 153: 695.500
NV8: Nợ TK 627.3: 78.000
Có TK 153: 78.000
NV9: Nợ TK 627.7: 32.900.730
Nợ TK 642.7: 4.707.700
Nợ TK 133: 3.760.844
22


Có TK 111: 41.369.274
NV10: Nợ TK 621: 14.8000.000
Có TK 152.3: 14.8000.000
NV11: Nợ TK 627.4: 58.498.578
Nợ TK 642.4: 33.189.450
Có TK 214: 91.688.028
NV12: Nợ TK 627.3: 1.302.000
Có TK 153: 1.302.000
NV13: Nợ TK 622: 47.487.383
Nợ TK 627.1: 6.757.692
Nợ TK 642: 7.000.000
Có TK 334: 61.245.075
NV14: Nợ TK 622: 10.447.224
Nợ TK 627.1: 1.486.692
Nợ TK 642: 1.540.000
Nợ TK 334: 5.205.831
Có TK 338: 18.679.748
NV15: Số phát sinh trong kỳ là:
Nợ TK 154: 792.677.177
Có TK 621: 631.711.378
Có TK 622: 57.934.607
Có TK 627: 103.031.192
Sản phẩm dở cuối kỳ của Công ty Phơng Linh chọn phơng pháp đánh giá
sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính trực tiếp là: 2.845.240
Số d đầu kỳ là: 16.397.760
Vậy số sản phẩm hoàn thành nhập kho là:
16.397.760 + 792.677.177 - 2.845.240 = 806.229.697
Số sản phẳm hoàn thành đợc nhập kho:
Nợ TK 155: 806.229.697

Có TK 154: 806.229.697

2. Tổ chức tập hợp chi phí và ghi sổ kế toán.
23

2.1. Tổ chức tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nguyên vật liệu của công ty Phơng Linh gồm:
+ NVL chính: Phế CT - TK 1521
+ Vật liệu phụ: Silic, Mangan, nhôm - TK 1522
+ Vật liệu khác - TK 1525
+ Nhiên liệu: gas, oxi - TK 152
Bảng phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ
(Tháng 04 năm 2010)
ĐVT: đồng
TT
C 1521 C 1522 C 1523 C 1525 C 153
1 TK 621 - CPNVL TT
602.543.796 7.260.000 14.800.000 7.107.582
2 TK 627 - CPSXC
1.212.000 695.500
3 TK 142
234.000
Cộng
602.543.796 7.260.000 16.012.000 7.107.582 938.500
Công ty cổ phần đầu t và phát triển
Phơng Linh
Số: NB04/01
24

Nợ


Xã Kim Thái, Huyện Vụ Bản, Tỉnh Nam Định
phiếu xuất kho
Ngày 01 tháng 04 Năm 2010
Có: 1521
Họ, tên ngời nhận hàng: Phạm Trọng Bốn Nợ: 621
Đơn vị:
Địa chỉ:
Nội dung: Xuất kho phế liệu sản xuất
STT Mã kho
Tên, nhãn hiệu, quy
cách phẩm chất vật
Đơn
vị
Số lợng
Theo
CT
Thực
xuất
A B C D
1 2
3 4
1 SX 02NVL - Phế CT Kg 2,018 9133.88 18,432,170
2 SX 02NVL - Phế CT Kg 5,932 9133.88 54,182,176
3 SX 02NVL - Phế CT Kg 3,019 9133.88 27,575,184
4 SX 02NVL - Phế CT Kg 16,444 9133.88 150,197,523
5 SX 02NVL - Phế CT Kg 29,117 9133.88 265,951,184
6 SX 02NVL - Phế CT Kg 6,721 9133.88 61,388,807
7 SX 02NVL - Phế CT Kg 2,717 9133.88 24,816,752


Tổng cộng 602,543,796
Bằng chữ:
Sáu trăm linh hai triệu, năm trăm bốn mơi ba nghìn, bảy trăm chín mơi sáu
đồng chẵn./.
Xuất, ngày ...tháng .. Năm ..
Phụ trách bộ phận Phụ trách cung tiêu Ngời nhận hàng Thủ kho
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Công ty cổ phần đầu t và phát triển Phơng Linh
Sổ nhật ký chung
Trích từ ngày: 01/04/2010 đến ngày: 30/04/2010
Chứng từ
Diễn giải
Số
hiệu
TK
Số phát sinh
Số hiệu Ngày
tháng

XK01/04 01/04/10 Xuất kho vật liệu cho sản xuất
Chi phí NVL trực tiếp 621 602.543.796
Nguyên vật liệu chính 1521 602.543.796
XK02/04 02/04/10 Xuất kho vật liệu phụ cho sản xuất
25

×