Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

de bang GDCD A_ B 2010 (GDCD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.32 KB, 9 trang )

Thư Viện Sinh Học
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

Đề chính thức


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn thi: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 THPT - BẢNG A
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1. (3,0 điểm)
Công ty X có một nhân viên hợp đồng. Hợp đồng lao động của nhân viên này
hết hạn vào ngày 31 tháng 03 năm 2010. Hiện tại nhân viên này đang có thai và sẽ
nghỉ sinh từ ngày 20 tháng 12 năm 2010 đến ngày 20 tháng 04 năm 2011. Vậy công
ty có phải ký tiếp hợp đồng với nhân viên này từ ngày 01 tháng 04 năm 2011 hay
không? Vì sao?
Câu 2. (3,0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: Năng suất lao động tăng lên làm cho lượng giá trị của một
hàng hoá tăng lên. Theo anh (chị) điều đó đúng hay sai? Vì sao?
Câu 3. (5,0 điểm)
"Các đặc trưng của pháp luật cho thấy pháp luật vừa mang bản chất giai cấp vừa
mang bản chất xã hội".
(Sách giáo khoa - Giáo dục công dân lớp 12, NXB Giáo dục 2008, trang 7).
Bằng hiểu biết của mình, anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Câu 4. (4,0 điểm)
Để chuẩn bị cho tiết ngoại khoá chủ đề: "Thanh niên với vấn đề việc làm trong
thời kỳ hội nhập". Anh (chị) hãy viết một bài tham luận về chủ đề trên.
Câu 5. (5,0 điểm)
Anh (chị) hãy trình bày nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh. Pháp luật
thừa nhận bình đẳng trong kinh doanh có vai trò quan trọng như thế nào đối với


người kinh doanh?
- - - Hết - - -

Họ và tên thí sinh:................................................................... Số báo danh:.......................

Thư Viện Sinh Học




Thư Viện Sinh Học
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

Đề chính thức


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn thi: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 THPT - BẢNG B
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1. (3,5 điểm)
Trên đường đi học về, H và P thắc mắc, ở cái xe đạp họ đang đi đâu là giá trị,
đâu là giá trị sử dụng? Nếu thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm có trở thành
hàng hoá không? Vì sao?
Câu 2. (4,0 điểm)
Để chuẩn bị cho tiết ngoại khóa chủ đề: "Thanh niên với vấn đề việc làm trong
thời kỳ hội nhập". Anh (chị) hãy viết một bài tham luận về chủ đề trên.
Câu 3. (5,0 điểm)
Anh (chị) hãy trình bày hiểu biết của mình về nội dung quyền bình đẳng trong

lao động.
Câu 4. (3,5 điểm)
Anh H (35tuổi) đang điều khiển xe máy trên phần đường quy định. Bỗng nhiên,
một em bé chạy vụt ngang qua đường. Xe của anh H va vào em bé nhưng do anh H
làm chủ tốc độ nên em bé chỉ bị xây xát nhẹ.
Theo anh (chị) hành vi của anh H có vi phạm pháp luật không? Vì sao?
Câu 5. (4,0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế là mối quan hệ biện
chứng. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
- - - Hết - - -

Họ và tên thí sinh:................................................................... Số báo danh:.......................

Thư Viện Sinh Học




Th Vin Sinh Hc
Sở gd&Đt nghệ an


Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12
Năm học 2010- 2011

Hớng dẫn và biểu điểm chấm đề chính thức
Môn thi: GIáO DụC CÔNG DÂN - thpt bảng B
( ỏp ỏn v biu im gm 03 trang)

Cõu


Ni dung
Trờn ng i hc v H v P thc mc, cỏi xe p h ang
Cõu 1 i õu l giỏ tr, õu l giỏ tr s dng? Nu thiu mt trong
hai thuc tớnh thỡ sn phm cú tr thnh hng hoỏ khụng? Vỡ
sao?
Giỏ tr s dng ca hng hoỏ l cụng dng ca sn phm cú th
tho món nhu cu no ú ca con ngi.
Giỏ tr s dng ca chic xe p l cụng dng ca chic xe p ú
mang li. C th l: dựng i ( thay cho i b).
Giỏ tr hng hoỏ l lao ng xó hi ca ngi sn xut hng hoỏ
kt tinh trong hng hoỏ.
Giỏ tr ca chic xe l lao ng xó hi lm ra chic xe, c th
l chi phớ sn xut ra chic xe p ú.
Hng hoỏ l s thng nht cu hai thuc tớnh: giỏ tr v giỏ tr s
dng.Nu thiu mt trong hai thuc tớnh thỡ sn phm khụng th
tr thnh hng hoỏ vỡ:
+ Cú nhng sn phm cú rt nhiu cụng dng nhng khụng phi
l sn phm ca lao ng nờn khụng phi l hng hoỏ, vic tiờu
dựng nú khụng phi thanh toỏn giỏ tr. VD: ỏnh sỏng, khụng
khớ.
+ Mt sn phm no ú do sc lao ng lm ra nhng khụng cú
cụng dng nht nh, khụng th em trao i v mua bỏn thỡ cng
khụng th tr thnh hng hoỏ.
chun b cho tit ngoi khúa, giỏo viờn nờu ch :
Cõu 2 "Thanh niờn vi vn vic lm trong thi k hi nhp."
Anh (ch) hóy vit mt bi tham lun vi ch trờn.

im


3.5

0,5
0,5

0,5
0,5
0,5

0,5

0,5

4,0

0,5
Vit ỳng hỡnh thc tham lun
Nờu c vai trũ ca vic lm i vi bn thõn, gia ỡnh, xó
0,75
hi
Thc trng ca vn vic lm:
+ Ngun nhõn lc di do, cú kh nng thớch ng cao..
0,25
+ Tỡnh trng thiu vic lm vn l vn bc xỳc c nụng
0,5
thụn v thnh th..
+Trỡnh ngun nhõn lc cha qua o to cũn cao..
0,25
+ Nờu c mt s s liu c th.
0,25

Nờu c thun li v khú khn ca vn vic lm trong thi
Th Vin Sinh Hc



Thư Viện Sinh Học



kỳ hội nhập:
+Thuận lợi: Trong hội nhập cơ hội tìm kiếm việc làm cao
hơn….
+ Khó khăn: Trong thời kỳ hội nhập đòi hỏi trình độ tay nghề, kỹ
năng của người lao động ngày càng cao…..
Trách nhiệm của bản thân:
+ Định hướng được nghề nghiệp phù hợp với khả năng,điều
kiện, sở thích, nhu cầu xã hội….
+ Ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường cần phải học tập nâng
cao trình độ, tu dưỡng đạo đức, có ý chí vươn lên đáp ứng đòi hỏi
ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực của đất nước trong
thời kỳ hội nhập.
Anh (chị) hãy trình bày hiểu biết của mình về quyền bình
Câu 3 đẳng trong lao động.
Nêu được thế nào là bình đẳng trong lao động:
Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công
dân trong thực hiện quyền lao động thông qua tìm việc làm; bình
đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua
hợp đồng lao động; bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ
trong từng cơ quan doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.
Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động

Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động
+ Nêu được quyền lao động……..
+ Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động có nghĩa
là………
+ Nhà nước có chính sách ưu đãi cho người có trình độ chuyên
môn kỹ thuật cao không bị coi là bất bình đẳng trong lao động….
Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động:
+ Nêu được khái niệm hợp đồng lao động………
+ Nguyên tắc khi giao kết hợp đồng lao động……
+Trách nhiệm của mỗi bên trong việc thực hiện tốt quyền và
nghĩa vụ của mình.
Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ
+ Lao động nam và lao động nữ được bình đẳng về quyền trong
lao động đó là bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm, tiêu chuẩn,
độ tuổi tuyển dụng…..
+ Lao động nữ được ưu tiên do đặc điểm cơ thể, sinh lý và chức
năng làm mẹ……
Liên hệ thực tế……

0,5
0,5

0,25
0,25

5,0
0,5

0,5
0,5

0,5

0,5
0,5
0,5

0,5

0,5
0,5

Anh H (35tuổi) đang điều khiển xe máy trên phần đường
quy định. Bỗng nhiên, một em bé vụt ngang qua đường. Xe
Câu 4 của anh H va vào em bé nhưng do anh H làm chủ tốc độ nên 3,5
em bé chỉ bị xây xát nhẹ.
Thư Viện Sinh Học




Thư Viện Sinh Học



Theo anh (chị) hành vi của anh H có vi phạm pháp luật
không? Vì sao?
Hành vi của anh H không vi phạm pháp luật
Các dấu hiệu cơ bản để nhận biết một hành vi vi phạm pháp luật:
+ Là hành vi trái pháp luật
+ Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện

+ Người vi phạm pháp luật phải có lỗi
Giải thích:
+ Hành vi của anh H không trái pháp luật vì anh H đang đi đúng
phần đường quy định và làm chủ tốc độ.
+ Hành vi đó không có lỗi, sự việc xảy ra do yếu tố khách quan
+ Do vậy anh H không phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi
của mình
Có ý kiến cho rằng: Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế là
Câu 5 mối quan hệ biện chứng. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến
trên?
Khẳng định quan điểm trên là đúng
Hs hiểu được pháp luật và kinh tế có mối quan hệ tác động qua lại
lẫn nhau.
Quan hệ kinh tế quyết định nội dung của pháp luật. Sự thay đổi
các quan hệ kinh tế sớm hay muộn cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi
nội dung của pháp luật
Nêu ví dụ……..
Pháp luật có tác động trở lại đối với kinh tế :
+ Nếu pháp luật phù hợp phản ánh khách quan các quy luật phát
triển của kinh tế thì nó sẽ tác động tích cực kích thích kinh tế phát
triển.
+ Nêu được ví dụ…….
+ Nếu pháp luật có nội dung lạc hậu, không phản ánh đúng các
quan hệ kinh tế hiện hành thì nó sẽ tác động tiêu cực, kìm hãm sự
phát triển kinh tế - xã hội.

0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5

4,0
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5

0,5
0,5

0,5

Nêu ví dụ……

- - - Hết - - (L−u ý: NÕu thÝ sinh diÔn ®¹t theo c¸ch kh¸c nh−ng ®óng ý vÉn chÊm ®iÓm tèi ®a)
---- H−íng dÉn ®¸p ¸n gåm 3 trang---

Thư Viện Sinh Học




Th Vin Sinh Hc
Sở gd&Đt nghệ an



Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12
Năm học 2010- 2011

Hớng dẫn và biểu điểm chấm đề chính thức
Môn thi: GIáO DụC CÔNG DÂN - thpt bảng A

Cõu
Cõu 1

Ni dung

im

Cụng ty X cú mt nhõn viờn hp ng lao ng. Hp ng
lao ng ca nhõn viờn ny ht hn vo ngy 31 thỏng 03 nm
2010. Hin ti nhõn viờn ny ang cú thai v s ngh sinh t
ngy 20 thỏng 12 nm 2010 n ngy 20 thỏng 04 nm 2011.
Vy cụng ty cú phi ký tip hp ng vi nhõn viờn ny t
ngy 01 thỏng 04 nm 2011 hay khụng? Vỡ sao?
Hp ng lao ng l s tho thun gia ngi lao ng v
ngi s dng lao ng v vic lm cú tr cụng, iu kin lao
ng, quyn v ngha v ca mi bờn trong quan h lao ng.
B lut lao ng quy nh: Hp ng lao ng chm dt trong
trng hp ht hn hp ng.
Ngi s dng lao ng khụng c sa thi hoc n phng
chm dt hp ng vi ngi lao ng n vỡ lý do kt hụn, cú
thai, ngh thai sn, nuụi con di 12 thỏng tui, tr trng hp
doanh nghip chm dt hot ng.
Trong trng hp ny ngi s dng lao ng cú th ký hoc

khụng ký tip hp ng lao ng mi.
Vỡ hp ng lao ng ó ht thi hn

3.0

0,5
0,5

1,0

0,5
0,5

Cõu 2 Cú ý kin cho rng: Nng sut lao ng tng lờn lm cho
lng giỏ tr mt hng hoỏ tng lờn. Theo anh (ch) iu ú
ỳng hay sai? Vỡ sao?
í kin trờn l sai
Lng giỏ tr ca hng hoỏ c tớnh tớnh bng s lng thi gian
hao phớ sn xut ra hng hoỏ nh: giõy, phỳt, gi, ngy, thỏng,
quý, nm
Nng sut lao ng t l thun vi s lng hng hoỏ nhng t l
nghch vi lng giỏ tr hng hoỏ vỡ:
+ Nng sut lao ng tng lờn lm cho s lng hng húa tng
lờn
+ Nng sut lao ng tng lờn lm cho lng giỏ tr mt hng hoỏ
gim xung.
Nờu c vớ d..
Cõu 3 "Cỏc c trng ca phỏp lut cho thy phỏp lut va mang

0,5


bn cht giai cp va mang bn cht xó hi". ( Trang 7, SGK
GDCD 12). Bng hiu bit ca mỡnh anh(ch) hóy lm sỏng t

5,0

Th Vin Sinh Hc

3,0
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5




Thư Viện Sinh Học



ý kiến trên.
Nêu được khái niệm pháp luật: là hệ thống các quy tắc xử sự
chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng
quyền lực nhà nước.
Nêu được các đặc trưng cơ bản của pháp luật: Tính quy phạm phổ
biến; tính quyền lực bắt buộc chung; tính xác định chặt chẽ về
mặt hình thức.

Từ các đặc trưng trên nêu được bản chất giai cấp của pháp luật:
+ Pháp luật do nhà nước, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban
hành và đảm bảo thực hiện.
+ Bản chất giai cấp là biểu hiện chung của bất kỳ pháp luật nào.
Tuy nhiên, mỗi kiểu pháp luật lại có biểu hiện riêng của nó.
+ Nêu được ví dụ….
+ Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động. Vì vậy, pháp luật của nước ta mang bản
chất của giai cấp công nhân mà đại diện là nhà nước của nhân dân
lao động.
Nêu được bản chất xã hội của pháp luật:
+ Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội
+ Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời
sống xã hội vì sự phát triển của xã hội.
+ Nêu được ví dụ…….
Câu 4 Để chuẩn bị cho tiết ngoại khoá giáo viên nêu chủ đề :
"Thanh niên với vấn đề việc làm trong thời kỳ hội nhập".
Anh (chị) hãy viết một bài tham luận về chủ đề trên.
Viết đúng hình thức tham luận
Nêu được vai trò của việc làm đối với bản thân, gia đình, xã
hội…
Thực trạng của vấn đề việc làm:
+ Nguồn nhân lực dồi dào, có khả năng thích ứng cao…..
+ Tình trạng thiếu việc làm vẫn là vấn đề bức xúc ở cả nông
thôn và thành thị…..
+Trình độ nguồn nhân lực chưa qua đào tạo còn cao…..
+ Nêu được một số số liệu cụ thể…
Nêu được thuận lợi và khó khăn của vấn đề việc làm trong thời
kỳ hội nhập:
+Thuận lợi: Trong hội nhập cơ hội tìm kiếm việc làm cao

hơn….
+ Khó khăn: Trong thời kỳ hội nhập đòi hỏi trình độ tay nghề,
kỹ năng của người lao động ngày càng cao…..
Trách nhiệm của bản thân:
+ Định hướng được nghề nghiệp phù hợp với khả năng, điều
kiện, sở thích, nhu cầu xã hội…
+ Ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường cần phải học tập nâng
Thư Viện Sinh Học

0,5

0,5

0,75

0,5
0,5
0,5

0,75
0,5
0,5
4,0
0,5
0,75

0,25
0,5
0,25
0,25


0,5
0,5

0,25
0,25




Thư Viện Sinh Học



cao trình độ, tu dưỡng đạo đức, có ý chí vươn lên đáp ứng đòi hỏi
ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực của đất nước trong
thời kỳ hội nhập.
Anh (chị) hãy trình bày nội dung quyền bình đẳng trong kinh
Câu 5 doanh. Pháp luật thừa nhận bình đẳng trong kinh doanh có
vai trò quan trọng như thế nào đối với người kinh doanh?
Nêu được khái niệm bình đẳng trong kinh doanh:
Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi
tham gia vào các quan hệ kinh tế từ việc lựa chọn nghành, nghề,
địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến
việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh
doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
Trình bày 5 nội dung và lấy ví dụ
Mọi công dân, không phân biệt, nếu đủ điều kiện đều có quyền tự
do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tuỳ theo điều kiện và
khả năng của mình…..

Nêu được ví dụ……
Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng ký kinh doanh
những ngành, nghề mà pháp luật không cấm…..
Nêu được ví dụ……
Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác
nhau đều bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài,
hợp tác, cạnh tranh lành mạnh…..
Nêu được ví dụ……
Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về quyền chủ động mở rộng quy
mô nghành, nghề kinh doanh, tìm kiếm thị trường, khách hàng…
Nêu được ví dụ……
Mọi doanh nghiệp bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình hoạt
động kinh doanh.
Nêu được ví dụ……
Pháp luật thừa nhận bình đẳng trong kinh doanh có vai trò hết sức
quan trọng đối với người kinh doanh vì:
+ Là căn cứ pháp lý để người kinh doanh phát huy hết vai trò khả
năng của mình.
+ Là cơ sở để người kinh doanh bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của mình và tham gia đấu tranh chống các vi phạm pháp luật
trong kinh doanh.

5,0

0,25

0,5

0,25
0,5

0,25
0,5

0,25
0,5
0,25
0,5
0,25

0,5
0,5

- - - Hết - - (L−u ý: NÕu thÝ sinh diÔn ®¹t theo c¸ch kh¸c nh−ng ®óng ý vÉn chÊm ®iÓm tèi ®a)
---- H−íng dÉn ®¸p ¸n gåm 3 trang--Thư Viện Sinh Học




Thư Viện Sinh Học



Thư Viện Sinh Học





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×