Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Bài 7. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.23 KB, 16 trang )

PHẦN TRÌNH BÀY NHÓM 2

CHUYÊN ĐỀ:
Nông- Lâm- Ngư Nghiệp


I. Các nhân tố tự nhiên:
1/ Tài nguyên đất
Tài nguyên đất ở nước ta khá đa dạng. Có hai nhóm đất
chiếm diện tích lớn:
+ Đất Feralit: 16 triệu ha. Phân bố ở miền núi và cao nguyên.
+ Đất Phù sa: 3 triệu ha. Phân bố ở đồng bằng.


2/ Tài nguyên nước
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc nước ngầm đồi dào
+ Thường có lũ vào mùa mưa, khô cạn vào mùa khô, nên cần
có hệ thống thuỷ lợi.


2/ Tài nguyên khí hậu
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa theo chiều B – N, theo
độ cao, theo mùa.
+ Thuận lợi: Cây cối xanh tươi quanh năm, sinh trưởng nhanh,
trồng được nhều loại cây từ nhiệt đới đến cận nhiệt đới và ôn đới.
+ Khó khăn: sâu bệnh phát triển mạnh, Tai biến thiên nhiên gây
cho mùa màng thất thu.


4/ Tài nguyên sinh vật
- Sinh vật phong phú, đa dạng là cơ sở để thuần dưỡng cây


trồng, vật nuôi có chất lượng tốt.


II. Nhân tố kinh tế-xã hội:
1. Dân cư và lao động
+ Nguồn lao động dồi dào, cần cù sáng tạo
+ Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp
+ 60% lao động trong ngành nông nghiệp
2. Cơ sở vật chất – kĩ thuật
+ Có công nghiệp chế biến nông sản phát triển
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật đã được hoàn thiện


3. Chính sách phát triển nông nghiệp
- Chính sách phát triển nông nghiệp tạo ra mô hình phát triển nông
nghiệp thích hợp.
4. Thị trường trong và ngoài nước
- Thị trường được mở rộng thúc đẩy SX phát triển.
- Thị trường biến động ảnh hưởng xấu đến một số cây trồng quan trọng.


II,Tình hình phát triển nông nghiệp
A,Trồng trọt
1. Cây lương thực
- Cơ cấu đa dạng:
+Lúa là cây lương thực chính.
+ Hoa màu: Ngô, khoai, sắn
- Tình hình phát triển cây lúa:
+ Diện tích, năng suất cả năm, sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu
người không ngừng tăng.

- Phân bố :
+Trồng khắp cả nước
+ Các vùng trọng điểm lúa là: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu
Long.


2. Cây công nghiệp:
- Cơ câu :
+ Cây công nghiệp lâu năm: Chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều…
+ Cây công nghiệp hàng năm: Đậu tương, bông, thuốc lá, dâu tằm….
- Phân bố : Thành các vùng chuyên canh
=> Cây công nghiệp khá phát triển, có một số cây xuất khẩu như: Cà
phê, chè..


3. Cây ăn quả
=> Cây ăn quả rất đa dạng và khá phát triển, có một số
xuất khẩu như: Thanh Long, vải thiều, nhãn lồng..


B,Chăn nuôi
1,gia súc
-chủ yếu nuôi để lấy sức kéo, lấy thịt, lấy sữa
2, gia cầm
-nuôi để lấy thịt , trứng
-phân bố ở vùng đồng bằng


III, Tình hình phát triển lâm nghiệp
1. Tài nguyên rừng

- Diện tích: 11,6 triệu ha, độ che phủ cả nước là 35%
chiếm tỉ lệ thấp( 2000)
- Rừng bị cạn kiệt nhiều nơi, chất lượng không cao.


2, CN chế biến gỗ
- Khai thác gỗ và chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu ở miền núi,
trung du, mỗi năm hơn 2,5 triệu m3 gỗ.
- Công nghiệp chế biến lâm sản phát triển gắn với các vùng
nguyên liệu


Iv,Tình hình phát tr
iể
- Phát triển nhan
- Khai thác hải sả

h do thị trường m
ở rộng.

n: sản lượng tăng

dẫn đầu: Kiên Gia
Thuận

n ngư nghiệp

khá nhanh, các t
ỉnh


ng, Cà Mau, Bà R
ịa

-Vũng Tàu, Bình


Thuận lợi:
-Nguồn lực lớn
-Diện tích rộng
-Giàu tài nguyên
Khó khăn:
-khai thác ồ ạt
-phương tiện lạc hậu
-nguồn ra chưa ổn định
=>+khai thác đi đôi vs bảo vệ
+nâng cấp phương tiện phục vụ cho khai thác và sản xuất
+tìm đầu ra cho sản phẩm lâu dài.


THANKS FOR WATCHING 



×