Sách Giải – Người Thầy của bạn
/>
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
ĐỀ SỐ 03
MÔN: TIN HỌC 11
Thời gian: 45 phút
Câu 1. Hãy chọn cú pháp khai báo biến đúng:
A. Var <danh sách biến> <kiểu dữ liệu>;
C. Var <danh sách biến> : <kiểu dữ liệu>;
B. Var <danh sách biến> = <kiểu dữ liệu>;
D. <Danh sách biến> : <kiểu dữ liệu>;
Câu 2. Tổ hợp phím Ctrl + F9 có chức năng :
A. Dịch chương trình
B. Lưu chương trình
C. Thực hiện chương trình
D. Mở chương trình.
Câu 3. Thủ tục Writeln dùng để :
A. Đưa dữ liệu ra màn hình, con trỏ sẽ chuyển xuống dòng tiếp theo.
B. Đưa dữ liệu ra màn hình, con trỏ không chuyển xuống dòng tiếp theo.
C. Nhập dữ liệu từ bàn phím, con trỏ chuyển xuống dòng tiếp theo
D. Nhập dữ liệu từ bàn phím, con trỏ sẽ không xuống dòng
Câu 4. Xét khai báo sau đây trong Pascal:
Var
X,Y,Z : integer;
C
: char;
I,J
:
real;
N
:
word;
Bộ nhớ cấp phát cho 7 biến này là
1
Sách Giải – Người Thầy của bạn
A. 21 byte
/>
B. 22 byte
C. 23 byte
D. 24 byte
Câu 5. Trường hợp nào dưới đây không phải là tên biến trong Pascal?
A.
Giai_Ptrinh_Bac_2;
B. Ngaysinh;
C. Noi sinh;
D. Vidu_2;
Câu 6. Cho khai báo biến sau đây (trong Pascal):
Var m,n :integer;
x,y :real;
lệnh gán nào sau đây là sai?
A. m:=- 4 ;
B. n:=3.5 ;
C. x:=6 ;
D. y:=+10.5 ;
Câu 7. Trong Pascal, biểu thức (20 div 3+18 mod 4) bằng
A. 8
B. 10
C. 6
D. 7
Câu 8. Biểu thức: 25 div 3+5/2*3 cho kết quả nào dưới đây
A. 8.0
B. 15.5
C. 15.0
D. 9.5
Câu 9. Hãy cho biết câu lệnh đưa ra màn hình câu: “ Xin chao” và con trở đặt ở
cùng hàng với câu đó (không xuống hàng).
A. write( ‘Xin chao’);
chao’);
B. writeln(‘Xin chao’);
C. read(Xin chao) ; D. readln(‘Xin
Câu 10. Hãy cho biết đoạn chương trình sau có mấy lỗi
Var x,y:integer;
Kq:boolean;
Begin
X:=3; y:=2;
If x>y then kq=true; else kq:=false;
End.
2
Sách Giải – Người Thầy của bạn
A. 5
B. 3
/>
C. 4
D. 2
Câu 11. Cho x và y là biến đã khai báo kiểu thực, câu lệnh nào sau đây là đúng?
A. readln(x,5);
B.readln(‘x=’, x);
C. readln(x:5:2);
D. readln(x,y);
Câu 12: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để đóng cửa sổ chương trình ta nhấn tổ
hợp phím
A. Alt+X
B. Alt+F3
C. Ctrl+F3
D. Alt+F5
Câu 13. Với cấu trúc rẽ nhánh IF< Điều kiện > THEN < Câu lệnh >, Câu lệnh đứng
sau THEN được thực hiện khi
A.
Điều kiện được tính toán xong
B.
Điều kiện được tính toán xong và cho giá trị đúng
C.
Điều kiện không tính được
D.
Điều kiện được tính toán và cho giá trị sai
Câu 14: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh gán có cú pháp như thế nào?
A. <biểu thức>:=<tên biến>;
C.(biểu thức):=(tên biến);
B. <tên biến>:=<biểu thức>;
D.(tên biến):=(biểu thức);
Câu 15. Với cấu trúc rẽ nhánh IF <Điều kiện > THEN < Câu lệnh 1> ELSE < Câu
lệnh 2>, Câu lệnh 2 không được thực hiện khi
A.
Câu lệnh 1 không được thực hiện, biểu thức điều kiện sai
B.
Câu lệnh 1 được thực hiện, biểu thức điều kiện đúng
C.
Biểu thức điều kiện sai
D.
Biểu thức điều kiện đúng
Câu 16. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau
N:=5;tong:=0;
3
Sách Giải – Người Thầy của bạn
/>
For i:=1 to n do If ( i mod 3=0) then Tong:=tong+i;
A. 5
B. 10
C. 3
D. 15
Write( ‘ tong la ’, tong);
Câu 17: cho đoạn chương trình sau:
x:=10; y:=30; writeln(‘x+y’); kết quả màn hình sẽ là gì
A. x+y
B. 10
C. 20
D. 30
Câu 18. Hãy cho biết trong các cấu trúc sau đây, đâu là cấu trúc câu lệnh if - then
dạng đủ?
A. begin <Câu lệnh> end;
B. If <điều kiện> then <Câu lệnh>;
C. If <điều kiện> <Câu lệnh>; D. If <điều kiện> then <Câu lệnh 1> else <Câu lệnh 2>;
Câu 19 : Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình sau
Var a,b :byte ;
Begin
a :=5 ; b :=3
a :=b ; b :=a ;
writeln(b,a) ;
end.
Trên màn hình sẽ có kết quả là
A. 33
B.35
C. 53
D. 55
Câu 20. Với S có giá trị 7.345. Kết quả nhận được sau khi thực hiện câu lệnh
Writeln(‘ Tong S=’, S:6:2); là
A. Tong S=7.34
B. Tong S=6:2 C. Tong S= 7.35
D. Tong S= S:6:2
Câu 21. Trong pascal câu lệnh ghép có dạng:
A. Begin < Các câu lệnh > end;
C. Begin < Các câu lệnh > end.
B. Begin < Các câu lệnh >;
D. Begin < Câu lệnh 1> end <Câu lệnh 2>;
4
Sách Giải – Người Thầy của bạn
/>
Câu 22. Hãy cho biết đâu là lệnh lặp bằng câu lệnh for - do để tính tổng
S=1+2+3+…+10?
A. S:=0; for i:=1 to 10 do begin S:=S+i; i:=i+1;
end;
B. S:=0;for i:=1 to 10 do S:=i+1;
C. S:=0;for i:=1 downto 10 do S:=S+i;
D .S:=0;for i:=10 downto 1 do S:=S+i;
Câu 23: Trong các kiểu dữ liệu dưới đây, kiểu nào không phải là kiểu nguyên
A. byte
B. extended
C. word
D. longint
Câu 24. Thực hiện đoạn chương trình sau đây:
a:=2;
while a<15 do a:=a*2; write( ‘a=’, a);
Giá trị nào dưới đây là giá trị của a được hiện trên màn hình:
A. 8
B. 16
C. 32
D. 2
Câu 25. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, Cho đoạn chương trình sau:
s:=0;
For i:=5 downto 1 do
If (i mod 2 =0) then s:=s+i*i else s:=s+i;
Sau khi thực hiện xong đoạn chương trình trên, thì biến s mang giá trị là:
A. 29
B. 45
C.
55
D. 39
Câu 26: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để lưu chương trình vào đĩa ta nhấn
phím
A. F2
B
. F3
C. F9
D. F5
5
Sách Giải – Người Thầy của bạn
/>
Câu 27. Khai báo nào trong các khai báo sau là hợp lệ ?
A. Const n : real;
n:=10;
B. Const : n =10;
C. Const n=10;
D. Const
Câu 28. Biểu thức sqrt(x+y)/x-sqr(x-y)/y viết trong toán học sẽ là biểu thức nào ?
A.
C.
( x y) 2
x
x y
y
x y ( x y) 2
x
y
B.
D.
x y x y
x
y
x y x y
x
y
2
2
Câu 29. Để khai báo cú pháp lặp với số lần biết trước ở dạng lặp tiến, ta dùng cú
pháp:
A. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
B. For <biến đếm>:=<giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;
C. For <biến đếm>:= <giá trị đầu> downto <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
D. For <biến đếm>:= <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>;
Câu 30. Kiểu dữ liệu nào có phạm vi giá trị từ 0 đến
sau?
A. Kiểu LongInt
B. Kiểu Integer
C. Kiểu Byte
D. Kiểu Word
6
28 1
trong các kiểu dữ liệu
Sách Giải – Người Thầy của bạn
/>
Đáp án
Câu 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đa
C
C
A
A
C
B
A
B
A
D
D
B
B
B
A
Câu 16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đa
A
D
A
A
A
D
B
B
A
A
C
C
A
C
C
7