Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

de thi hk1 mon tin hoc lop 8 de 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.85 KB, 5 trang )

Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: TIN HỌC 8
Thời gian: 45phút

ĐỀ SỐ 16

Câu 1. Để ngăn cách giữa hai câu lệnh trong ngôn ngữ Pascal, ta dùng dấu gì?
A. Hai chấm (:)

B. Chấm (.)

C. Phẩy (,)

D. Chấm phẩy (;)

Câu 2. Cho biết giá trị cuối cùng của c sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
a:= 7; b:= 5;
a:= a+b;
c:= a div b;
A. 12

B. 5

C.2

D. 7

Câu 3. Muốn khai báo hằng ta sử dụng từ khóa nào?


A. Const

B. Var

C. Uses

D. End

Câu 4. Kí hiệu nào thể hiện phép gán trong chương trình Pascal?
A. >=

B. :=

C. <=

D. #

Câu 5. Quá trình giải một bài tốn trên máy tính cần thực hiện bao nhiêu bước?
A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu 6. Từ nào sau đây là từ khóa trong Pascal?
A. Var

B. Byte


C. String

D. Rea l

Câu 7. Kết quả của phép chia 15/3 thuộc kiểu dữ liệu gì?
A. Kiểu thập phân

B. Kiểu xâu kí tư C. Kiểu số nguyên D. Kiểu số thực

Câu 8. Để khai báo biến m có kiểu là xâu kí tự, ta có thể khai báo như sau:
A. Var m: integer;

B. Var m:char;

C. Var m:string;

1

D. Var m:real;


Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
Câu 9. Lệnh nào dùng kết thúc chương trình?
A. end;

B. end./.


C. end

D. end.

Câu 10. Trong Pascal, tên chương trình nào sau đây khai báo hợp lệ?
A. Var

B. 6bai

C. Bai thi

D. Baithi

Câu 11. Khi biểu diễn thuật tốn, ta sử dụng kí hiệu: X <- Y điều này có nghĩa là gì?
A. Từ Y suy ra X

B. Từ X suy ra Y

C. Gán giá trị của X cho Y

D. Gán giá trị cùa Y cho X

Câu 12. Trong Pascal, khai báo nào sau đây đúng?
A. const a: 30;

B. var a: char;

C. const a: string; D. var a= 30;

Câu 13. Cho biết giá trị cuối cùng của z sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:

x:= 2.5; y:= 6;
x:= x+y; z:= x+y;
A. 6

B. 14.5

C. 2.5

D. 8.5

Câu 14. Nội dung văn bản xuất ra màn hình kết quả bằng lệnh Writeln được đặt
trong cặp dấu nào?
A. { và }

B. " và "

C. ( và )

D. ' và '

Câu 15. Phần thân của chương trình Pascal thường biểu diễn với cặp từ khóa nào?
A. begin và end.

B. begin; và end; C. begin và end

D. begin và end;

Câu 16. Để chia lấy phần nguyên ta dùng phép tốn:
A. div


B. mod

C. :

D. /

Câu 17. Từ nào sau đây không phải là từ khóa?
A. Uses

B. Clrscr

C. Program

Câu 18. Để xác định bài tốn ta sử dụng cặp lệnh:
2

D. Begin


Sách Giải – Người Thầy của bạn

A. Input và end

/>
B. Input và Output C. Begin và end.

D. Begin và Output

Câu 19. Trong Pascal, để tăng giá trị biến a lên 1 đơn vị, ta thực hiện lệnh:
A. a:= a+1;


B. a:=a+2;

C. a= a+1;

D. a:= a+1;

Câu 20. Khi viết chương trình Pascal, phần nào là quan trong nhất và bắt buộc
phải có?
A. Phần khai báo

B. Khai báo biến

C. Tên chương trình D. Phần thân

B. Phần tự luận: (5Đ)
Bài 1: Viết các biểu thức tốn sau đây dưới dạng biểu thức Pascal: (2đ)
a.

 12 b 
     x  3
 5 6

..................................................................................................

b. (4y - 5) chia 4 lấy dư ........................................................................................
c. (15 – 3a)
d.

 11 ........


7 y  2 x   8x
2

3

............................................................................................

..............................................................................................

Bài 2: Hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT trong các bài tốn sau(1.5đ)
a)

Tính tổng 100 số tự nhiên đâu tiên

Tìm số lớn nhất trong dãy số n đã cho
b)

Xác định HS có chiều cao cao nhất lớp 8B

Bài 3: Viết chương trình tính diện tích hình tam giác (với các số tự nhiên được nhập
từ bàn phím)?(1.5đ)

3


Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
Đáp án

A. PHẦN LÝ THUYẾT
Chọn phương án đúng nhất (Mỗi câu 0,25 Đ)
1.C

5.D

9.D

13.B

17.B

2.C

6.A

10.D

14.C

18.B

3.A

7.C

11.D

15 A


19.A

4.B

8.C

12.B

16.A

20.D

B. PHẦN TỰ LUẬN
1 Bài 1
a. ((12/5) – (b/6)) + (c+3)

(0.5đ)

b. (4*y -5) mod 4

(0.5đ)

c. (15 - 3*a)<>11

(0.5đ)

d. ((7*y) – (2*x*x) ) <= 8*x*x*x

(0.5đ)


2. Bài 2:
a. INPUT :

100 số tự nhiên đầu tiên

(0.5đ)

OUTPUT : SUM(100)
b. INPUT :

Dãy số n đã cho

(0.5đ)

OUTPUT : Tìm Max (dãy n)
c. INPUT :

Danh sách HS có chiều cao trong lớp 8B

(0.5đ)

OUTPUT : HS có chiều cao nhất lớp 8B
3. Bài 3: Viết chương trình tính diện tích S hình tam giác (số tự nhiên được nhập từ
bàn phím).
Program dientich;

{tên đặt tùy ý theo nguyên tắc}
4



Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
Var a,h : interger; S : real;

{tên biến đặt tùy ý}

Begin
Write(‘Nhap canh dai và chieu cao :’);
Readln (a,h);
S:=(a*h)/2;
Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S);
Readln;
End.
+ ) Program, Uses crt, Begin, Clrscr, Readln, End.

=> 0.25 đ

+ ) Var

= >0.25 đ

a, h: integer; S : real;

+ ) Writeln (‘Nhập độ dài a:’);

= >0.5 đ

Readln (a);
Writeln (‘Nhập chiều cao h:’);

Readln (b);
+) Diện tích

S:=(a*h)/2;

= >0.5 đ

Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S);

5



×