Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016 trường THCS - THPT Đông Du, Đắk Lắk - Lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.51 KB, 22 trang )

Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
SỞ GD & ĐT ĐẮK LẮK

THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2

TRƯỜNG THCS – THPT ĐƠNG DU

MƠN: HĨA HỌC
Thời gian: 90 phút

MÃ ĐỀ SỐ 367
Câu 1: Este nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài?
A. Etyl propionat. B. Etyl axetat.
C. Benzyl axetat.
D. Isoamyl axetat.
Câu 2: Số đồng phân cấu tạo amin có cơng thức phân tử C3H9N là
A. 8.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 3: Anđehit axetic phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. H2 (xt: Ni,t0); dd AgNO3/NH3,t0; O2/t0.
B. H2 (xt: Ni, t0); CuO/t0.
C. H2 (xt: Ni,t0); dd AgNO3/NH3,t0; CuO/t0
D. Dung dịch AgNO3/NH3,t0; CuO/t0.
Câu 4: Anilin có cơng thức phân tử là:
A. C6H7N.
B. C7H8N.
C. C2H7N.


D. C2H7NO2.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam este X bằng lượng O2 vừa đủ, thu được 4,48 lít khí CO2
(đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C4H8O2.
B. C4H6O2.
C. C2H4O2.
D. C3H6O2.
Câu 6: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
B. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong khơng khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.
C. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.
D. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại
Câu 7: Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k)
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tăng nồng độ HI làm màu tím của hệ nhạt đi.
B. Nếu tăng nhiệt độ của bình phản ứng thấy màu tím của hệ đậm lên thì phản ứng thuận tỏa
nhiệt.
C. Tăng dung tích của bình phản ứng làm cân bằng của hệ chuyển dịch theo chiều thuận.
D. Thêm H2 vào bình làm cho tốc độ của phản ứng thuận giảm đi.
Câu 8: Cho dãy các chất và ion: Mg, F2, S, SO2, NH3, N2, O3, HCl, Cu2+ , Cl¯, Fe2O3. Số chất
và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là:
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 7.
Câu 9: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Etylamin.
B. Glyxin.
C. Phenylamoni clorua.
D. Anilin.

Câu 10: Cho dung dịch có chứa 9 gam glucozơ tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư
trong NH3 thu được m gam Ag kết tủa. Biết hiệu suất của phản ứng đạt 100%. Giá trị của m là:
A. 5,4.
B. 9,0.
C. 21,6.
D. 10,8.
Câu 11: Cho các nhiệt độ sôi: 100,7 oC, 21oC, – 23oC, 78,3oC. Đó là nhiệt độ sơi tương ứng
của:
A. HCOOH, CH3CHO, C2H5OH ,CH3OCH3.
B. HCOOH, CH3OCH3, CH3CHO, C2H5OH.
C. C2H5OH, CH3OCH3, CH3CHO, HCOOH.
D. HCOOH, CH3CHO, CH3OCH3, C2H5OH.
Câu 12: Axit nào sau đây tạo nên vị chua của giấm ăn?
A. Axit lactic.
B. Axit axetic.
C. Axit fomic.
D. Axit oxalic.
Câu 13: Cho phản ứng hóa học : Cu + HNO3 loãng→ Cu(NO3)2 + NO + H2O.
Khi cân bằng phản ứng hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên tối giản thì hệ
số của HNO3 là:
1


Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
A. 3.
B. 8.
C. 6.
D. 4.

Câu 14: Khi thủy phân hoàn toàn một tripeptit mạch hở X thu được sản phẩm chỉ gồm glyxin
và alanin. Số tripeptit X thỏa mãn điều kiện của bài toán là:
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
2+
Câu 15: Cation M có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 2p6, cấu hình electron
của nguyên tử M là:
A. 1s22s22p63s1.

D. 1s22s22p4.
B. 1s22s22p6.
C. 1s22s22p63s2
Câu 16: Cho 500 ml dung dịch NaOH 1M vào 150 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 15,6.
B. 3,9.
C. 7,8.
D. 11,7.
Câu 17: Ma túy đá hay còn gọi là hàng đá, chấm đá là tên gọi chỉ chung cho các loại ma túy
tổng hợp có chứa chất methamphetamine (Meth). Đốt cháy 14,9 gam Meth thu được 22,4 lit
CO2, 13,5 gam H2O và 1,12 lit N2 (đktc). Tỷ khối hơi của Meth so với H2 < 75. Công thức
phân tử của Meth là:
A. C20H30N2.
B. C8H11N3
C. C9H11NO.
D. C10H15N
Câu 18: Hịa tan hồn tồn 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X và khí
Y. Cơ cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 16,25.
B. 12,70.
C. 19,05.
D. 24,375.
Câu 19: Ở cơ sở sản xuất NH3, bệnh nhân hít phải quá nhiều khí NH3 và bị ngộ độc, ta làm gì
để sơ cứu ban đầu?
A. Cho bệnh nhân uống nhiều nước mát.
B. Cho bệnh nhân hít khí clo, sau đó uống sữa.
C. Cho bệnh nhân hít hơi nước nóng, sau đó cho uống nước muối nhạt.
D. Cho bệnh nhân hít hơi nước nóng, sau đó cho uống nước chanh hay giấm.
Câu 20: Cho 14,7 gam axit glutamic phản ứng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, kết thúc
phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam rắn khan. Giá
trị của m là (Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn).
A. 26,7.
B. 23,1.
C. 22,7.
D. 19,1.
Câu 21: Dung dịch H2S không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây ở điều kiện
thường?
A. Cl2.
B. Dung dịch FeSO4. C. O2.
D. Dung dịch CuSO4.
Câu 22: Nhiệt phân muối nào sau đây thu được kim loại?
A. Cu(NO3)2.
B. Fe(NO3)2.
C. NaNO3.
D. AgNO3.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất cịn Cr là kim loại cứng nhất.
(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.

(c) Ăn mịn hóa học là q trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển
từ cực âm đến cực dương.
(d) Kim loại Cu chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 24: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại M. Khi ở catot thu được 5,85
gam kim loại thì ở anot có 1,68 lít khí (đktc) thoát ra. Kim loại M là:
A. Na.
B. Mg.
C. Ca.
D. K.
Câu 25: Cho 11 gam hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol etylic phản ứng hoàn toàn với
Na dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Số gam ancol metylic có trong 11 gam hỗn hợp X là:
A. 4,6.
B. 6,4.
C. 9,2.
D. 3,2.
Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau:

2


Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.

(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Nhị hợp axetilen trong điều kiện t o, xúc tác: NH4Cl và CuCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 27: Cho 13,05 gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc, dư, đun nóng. Kết thúc
phản ứng thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 3,36
C. 5,6.
D. 2,24.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho nước brom vào dung dịch phenol (C6H5OH) thấy có kết tủa trắng xuất hiện.
(b) Cho nước brom vào dung dịch anilin (C6H5NH2) thấy có kết tủa vàng xuất hiện.
(c) Ở điều kiện thường, phenol (C6H5OH) không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong
dung dịch NaOH dư.
(d) Cho mẫu natri vào phenol (C6H5OH) nóng chảy, thấy có khí thốt ra.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 29: Dung dịch glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch AgNO3/NH3,t0.

B. H2 (xt: Ni, t0).
C. Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
D. Fe(OH)2 ở điều kiện thường.
Câu 30: Thời kỳ Phục Hưng, các tác phẩm của các danh họa được vẽ bằng được vẽ bằng bột
“trắng chì” [PbCO3.Pb(OH)2]. Qua một thời gian các bức họa bị ố đen khơng cịn đẹp như ban
đầu. Hỏi để phục hồi bức tranh cũ lại đẹp như trước cần cho hóa chất nào sau đây?
A. O3
B. H2SO4
C. H2O2
D. KMnO4
Câu 31: Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời
gian thu được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. X tan hoàn toàn trong dung
dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và
thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2, tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị m gần
nhất với:
A. 76.
B. 70.
C. 74.
D. 72.
Câu 32: Lên men m gam glucozơ để điều chế ancol etylic (hiệu suất lên men đạt 75%). Tồn
bộ khí sinh ra được hấp thụ vào 500 ml dung dịch Ba(OH)21M, kết thúc phản ứng thu được
59,1 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m thỏa mãn điều kiện của bài toán là:
A. 27.
B. 63.
C. 84.
D. 36.
Câu 33: Cho 2,7 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít khí X( duy nhất,
đo ở đktc). Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
A. Tăng 11,1 găm B. Giảm 11,1 gam C. Giảm 13,8 gam. D. Tăng 2,7 gam.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm vinyl axetilen và một hiđrocacbon A mạch hở. Khi đốt cháy hoàn

toàn một lượng hỗn hợp X, thu được số mol H2O gấp hai lần số mol X phản ứng. Mặt khác
dẫn V lít hỗn hợp X từ từ vào nước brom dư, đến phản ứng hoàn tồn thấy có V1 lít khí thốt
ra (V1 ≠0). Hiđrocacbon A là:
A. CH4.
B. C2H6.
C. C2H4.
D. C4H10.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm Al2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hết 47,8 gam X vào lượng dư dung
dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5,
3


Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
ở đktc). Sục khí NH3dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thu được 69,1 gam kết tủa. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:
A. 11,72%.
B. 5,86%.
C. 21,34%.
D. 72,80%.
Câu 36: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol
H2SO4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V
để thu được lượng kết tủa trên là:
A. 0,035.
B. 0,05.
C. 0,45.
D. 0,25.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm metyl acrylat, vinyl axetat, buta-1,3-đien và vinyl axetilen. Đốt cháy
hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X bằng 54,88 lít khí O2 (đktc, vừa đủ), thu được khí CO2 và 23,4

gam H2O. Phần trăm khối lượng của vinyl axetilen trong X là:
A. 31,52%.
B. 30,50%.
C. 21,55%.
D. 33,35%.
Câu 38: X là pentapeptit, Y là hexapeptit, đều mạch hở và đều được tạo thành từ một amino
axit (no, hở, chỉ có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH trong phân tử).
- Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch
Ba(OH)2 dư, thu được 295,5 gam kết tủa, V lít khí N2 và khối lượng dung dịch sau hấp thụ
giảm so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là 205,2 gam.
- Cho 0,15 mol Y tác dụng hồn tồn với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được dung dịch
chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 98,9.
B. 88,9.
C. 99,9.
D. 88,8.
Câu 39: Cho 29,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(NO3)2, Al, Zn trong đó số mol Al bằng số
mol Zn tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp chứa 1,16 mol KHSO4. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 179,72 gam muối sunfat trung hịa và 6,72
lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí. Biết tỉ khối của Z so
với He là 1,9. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là:
A. 16,334%.
B. 15,112%.
C. 13,664%.
D. 14,228%.
Câu 40: Các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E, F có các tính chất sau:
(a) Dung dịch trong nước của B, C, D, E đều có phản ứng tráng bạc.
(b) Dung dịch trong nước của C, F đều làm quỳ tím đổi màu.
(c) C và D đều có phản ứng với dung dịch NaOH.
(d) Dung dịch trong nước của C, E đều có khả năng hịa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.

Các chất A, B, C, D, E, F lần lượt là:
A. Etanol, etanal, axit etanoic, metyl axetat, glucozơ, etyl amin.
B. Metanal, metanol, axit metanoic, metyl fomat, glucozơ, metyl amin.
C. Metanol, metanal, axit metanoic, metyl fomat, metyl amin, glucozơ.
D. Metanol, metanal, axit metanoic, metyl fomat, glucozơ, metyl amin.
Câu 41: Đốt cháy hồn tồn 6,2 gam photpho trong khí O2 dư, toàn bộ sản phẩm sinh ra cho
vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và KOH 0,6M, kết thúc phản ứng thu được dung
dịch X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch X là:
A. 44,4g.
B. 35,4g.
C. 37,2g.
D. 39g.
Câu 42: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic Y và một este Z (Y và Z đều mạch hở và có
mạch C khơng phân nhánh). 0,275 mol X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M
(đun nóng), thu được hỗn hợp hai muối và hỗn hợp hai ancol. Đun nóng tồn bộ lượng ancol
thu được ở trên với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 7,5 gam hỗn hợp 3 ete. Lấy toàn bộ lượng
muối trên nung với vơi tơi xút (dư), thu được một khí duy nhất, khí này làm mất màu vừa đủ
dung dịch chứa 44 gam brom, thu được dẫn xuất chứa 85,106% brom theo khối lượng. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Z trong X là:
A. 25,70 gam.
B. 18,96 gam.
C. 15,60 gam.
D. 19,75 gam.

4


Sách Giải – Người Thầy của bạn

Câu 43: Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:

Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 2 là:
A. H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3
B. 2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3
C. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
D. H2 + S → H2S

/>
S

1
Zn +
HCl

2
dd Pb(NO3)2

Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A, rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua bình
chứa dung dịch nước vơi trong (dư), thì khối lượng dung dịch giảm 2,48 g và có 7 g kết tủa
tạo ra. Cơng thức phân tử của A là:
A. C7H8
B. C6H14.
C. C8H18.
D. C7H16.
Câu 45: Người ta tổng hợp phân đạm urê từ N2 qua hai giai đoạn theo sơ đồ sau:
gd
gd
N2 
NH3 
urê.
Biết hiệu suất của giai đoạn 1 đạt 40% còn giai đoạn 2 đạt 50%. Để điều chế được 1,2 tấn urê

theo sơ đồ và hiệu suất ở trên cần V (m3) khí N2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 4480.
B. 2240.
C. 224.
D. 3360.
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 10,33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic. axit
propanoic và ancol etylic ( trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được
hỗn hợp khí và hơi Y . Dẫn Y vào 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 27 gam kết tủa
và nước lọc Z. Đun nóng nước lọc Z lại thu được kết tủa. Nếu cho 10,33 gam hỗn hợp X ở
trên tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1,2M, sau phản ứng cơ cạn dung dịch thì thu được
khối lượng chất rắn là:
A. 12,21
B. 10,12
C. 13,76
D. 12,77
Câu 47: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: KOH, KHSO4,
Mg(NO3)2, HCl, Na2SO4, NaHCO3, Na2CO3, CaCl2, H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng
và số trường hợp có kết tủa là:
A. 6 và 5
B. 9 và 7
C. 6 và 2
D. 6 và 6
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ancol etylic, glixerol, metan và axit
cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Y (trong đó số mol của metan gấp hai lần số mol của
glixerol) cần dùng vừa đủ 0,65 mol O2, thu được 0,7 mol CO2. Nếu cho m gam X phản ứng
với dung dịch KOH dư thì khối lượng muối thu được là:
A. 33,6g.
B. 27,2g.
C. 44,8g.
D. 39,2g.

Câu 49: Hỗn hợp X gồm 0,5 mol một ankin A và 0,7 mol H2. Nung nóng X với bột Ni xúc
tác, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y, có tỉ khối so với hiđro bằng 13,375. Hỗn hợp Y
phản ứng tối đa với 96 gam brom trong dung dịch. Ankin A là:
A. But-1-in.
B. Axetilen.
C. Propin.
D. But-2-in.
Câu 50: Điện phân dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl3 và 0,1 mol CuSO4 (với điện cực trơ, có
màng ngăn) trong khoảng thời gian 2412,5 giây với cường độ dòng điện không đổi 10A. Biết
hiệu suất điện phân đạt 100%, khí sinh ra khơng tan trong dung dịch. Khối lượng của dung
dịch sau điện phân so với khối lượng dung dịch X là:
A. giảm 15,275g.
B. giảm 13,675g.
C. giảm 13,542g.
D. giảm 16,208g.
----------- HẾT ---------Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố:H = 1; Li = 7; Be =9; C = 12;
N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr=52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; I=127; Ba = 137.
1

2

5


Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
MÃ ĐỀ SỐ 046
Câu 1: Axit nào sau đây tạo nên vị chua của giấm ăn?

A. Axit lactic.
B. Axit fomic.
C. Axit oxalic.
D. Axit axetic.
Câu 2: Cho dung dịch có chứa 9 gam glucozơ tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư
trong NH3 thu được m gam Ag kết tủa. Biết hiệu suất của phản ứng đạt 100%. Giá trị của m
là:
A. 21,6.
B. 5,4.
C. 9,0.
D. 10,8.
Câu 3: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Etylamin.
B. Glyxin.
C. Phenylamoni clorua. D. Anilin.
Câu 4: Cho dãy các chất và ion: Mg, F2, S, SO2, NH3, N2, O3, HCl, Cu2+ , Cl¯, Fe2O3. Số chất
và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là:
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 5: Dung dịch glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. H2 (xt: Ni, t0).
B. Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
0
C. Dung dịch AgNO3/NH3,t .
D. Fe(OH)2 ở điều kiện thường.
Câu 6: Este nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài?
A. Isoamyl axetat. B. Etyl axetat.
C. Etyl propionat. D. Benzyl axetat.

Câu 7: Khi thủy phân hoàn toàn một tripeptit mạch hở X thu được sản phẩm chỉ gồm glyxin
và alanin. Số tripeptit X thỏa mãn điều kiện của bài toán là:
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 8: Anđehit axetic phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. H2 (xt: Ni,t0); dd AgNO3/NH3,t0; CuO/t0
B. H2 (xt: Ni,t0); dd AgNO3/NH3,t0; O2/t0.
C. Dung dịch AgNO3/NH3,t0; CuO/t0.
D. H2 (xt: Ni, t0); CuO/t0.
Câu 9: Dung dịch H2S không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây ở điều kiện
thường?
A. Cl2.
B. O2.C.
Dung dịch CuSO4.
D. Dung dịch FeSO4.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam este X bằng lượng O2 vừa đủ, thu được 4,48 lít khí CO2
(đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C4H8O2.
B. C2H4O2.
C. C3H6O2.
D. C4H6O2.
Câu 11: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

(7) Nhị hợp axetilen trong điều kiện t o, xúc tác: NH4Cl và CuCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 8.
Câu 12: Số đồng phân cấu tạo amin có cơng thức phân tử C3H9N là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 8.
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X và khí
Y. Cơ cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 19,05.
B. 16,25.
C. 24,375.
D. 12,70.
6


Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
Câu 14: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong khơng khí và nước vì có màng oxit
bảo vệ.
B. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại
C. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.
D. Nhơm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol.

Câu 15: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại M. Khi ở catot thu được 5,85
gam kim loại thì ở anot có 1,68 lít khí (đktc) thoát ra. Kim loại M là:
A. Mg.
B. Na.
C. K.
D. Ca.
Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho nước brom vào dung dịch phenol (C6H5OH) thấy có kết tủa trắng xuất hiện.
(b) Cho nước brom vào dung dịch anilin (C6H5NH2) thấy có kết tủa vàng xuất hiện.
(c) Ở điều kiện thường, phenol (C6H5OH) không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong
dung dịch NaOH dư.
(d) Cho mẫu natri vào phenol (C6H5OH) nóng chảy, thấy có khí thốt ra.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 17: Cho 11 gam hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol etylic phản ứng hồn tồn với
Na dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Số gam ancol metylic có trong 11 gam hỗn hợp X là:
A. 6,4.
B. 3,2.
C. 9,2.
D. 4,6.
Câu 18: Anilin có công thức phân tử là:
A. C6H7N.
B. C2H7NO2.
C. C2H7N.
D. C7H8N.
Câu 19: Nhiệt phân muối nào sau đây thu được kim loại?
A. Fe(NO3)2.

B. Cu(NO3)2.
C. AgNO3.
D. NaNO3.
2+
Câu 20: Cation M có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 2p6, cấu hình electron
của nguyên tử M là:
A. 1s22s22p63s1.

D. 1s22s22p4.
B. 1s22s22p6.
C. 1s22s22p63s2
Câu 21: Cho phản ứng hóa học : Cu + HNO3 lỗng→ Cu(NO3)2 + NO + H2O.
Khi cân bằng phản ứng hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên tối giản thì hệ
số của HNO3 là:
A. 3.
B. 8.
C. 4.
D. 6.
o
o
o
o
Câu 22: Cho các nhiệt độ sôi: 100,7 C, 21 C, – 23 C, 78,3 C. Đó là nhiệt độ sôi tương ứng của:
A. HCOOH, CH3OCH3, CH3CHO, C2H5OH.
B. HCOOH, CH3CHO, CH3OCH3, C2H5OH.
C. HCOOH, CH3CHO, C2H5OH ,CH3OCH3.
D. C2H5OH, CH3OCH3, CH3CHO, HCOOH.
Câu 23: Thời kỳ Phục Hưng, các tác phẩm của các danh họa được vẽ bằng được vẽ bằng bột
“trắng chì” [PbCO3.Pb(OH)2]. Qua một thời gian các bức họa bị ố đen khơng cịn đẹp như ban
đầu. Hỏi để phục hồi bức tranh cũ lại đẹp như trước cần cho hóa chất nào sau đây?

A. H2SO4
B. O3
C. H2O2
D. KMnO4
Câu 24: Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k)
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tăng dung tích của bình phản ứng làm cân bằng của hệ chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Tăng nồng độ HI làm màu tím của hệ nhạt đi.
C. Nếu tăng nhiệt độ của bình phản ứng thấy màu tím của hệ đậm lên thì phản ứng thuận
tỏa nhiệt.
D. Thêm H2 vào bình làm cho tốc độ của phản ứng thuận giảm đi.
7


Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
Câu 25: Cho 500 ml dung dịch NaOH 1M vào 150 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 15,6.
B. 7,8.
C. 3,9.
D. 11,7.
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.
(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.
(c) Ăn mịn hóa học là q trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển
từ cực âm đến cực dương.
(d) Kim loại Cu chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.
Số phát biểu đúng là:

A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 27: Cho 13,05 gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc, dư, đun nóng. Kết thúc
phản ứng thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 4,48.
B. 3,36
C. 5,6.
D. 2,24.
Câu 28: Ở cơ sở sản xuất NH3, bệnh nhân hít phải quá nhiều khí NH3 và bị ngộ độc, ta làm gì
để sơ cứu ban đầu ?
A. Cho bệnh nhân uống nhiều nước mát.
B. Cho bệnh nhân hít hơi nước nóng, sau đó cho uống nước muối nhạt.
C. Cho bệnh nhân hít hơi nước nóng, sau đó cho uống nước chanh hay giấm.
D. Cho bệnh nhân hít khí clo, sau đó uống sữa.
Câu 29: Cho 14,7 gam axit glutamic phản ứng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, kết thúc
phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam rắn khan. Giá
trị của m là (Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn).
A. 23,1.
B. 26,7.
C. 22,7.
D. 19,1.
Câu 30: Ma túy đá hay còn gọi là hàng đá, chấm đá là tên gọi chỉ chung cho các loại ma túy
tổng hợp có chứa chất methamphetamine (Meth). Đốt cháy 14,9 gam Meth thu được 22,4 lit
CO2, 13,5 gam H2O và 1,12 lit N2 (đktc). Tỷ khối hơi của Meth so với H2 < 75. Công thức
phân tử của Meth là:
A. C9H11NO.
B. C10H15N
C. C20H30N2.

D. C8H11N3
Câu 31: Hỗn hợp X gồm metyl acrylat, vinyl axetat, buta-1,3-đien và vinyl axetilen. Đốt cháy
hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X bằng 54,88 lít khí O2 (đktc, vừa đủ), thu được khí CO2 và 23,4
gam H2O. Phần trăm khối lượng của vinyl axetilen trong X là:
A. 33,35%.
B. 31,52%.
C. 21,55%.
D. 30,50%.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm vinyl axetilen và một hiđrocacbon A mạch hở. Khi đốt cháy hoàn
toàn một lượng hỗn hợp X, thu được số mol H2O gấp hai lần số mol X phản ứng. Mặt khác
dẫn V lít hỗn hợp X từ từ vào nước brom dư, đến phản ứng hồn tồn thấy có V1 lít khí thốt
ra (V1 ≠0). Hiđrocacbon A là:
A. C2H6.
B. C2H4.
C. CH4.
D. C4H10.
Câu 33: Lên men m gam glucozơ để điều chế ancol etylic (hiệu suất lên men đạt 75%). Toàn
bộ khí sinh ra được hấp thụ vào 500 ml dung dịch Ba(OH)21M, kết thúc phản ứng thu được
59,1 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m thỏa mãn điều kiện của bài toán là:
A. 27.
B. 36.
C. 63.
D. 84.
Câu 34: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: KOH, KHSO4,
Mg(NO3)2, HCl, Na2SO4, NaHCO3, Na2CO3, CaCl2, H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng
và số trường hợp có kết tủa là:
A. 6 và 6
B. 6 và 2
C. 9 và 7
D. 6 và 5

Câu 35: Các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E, F có các tính chất sau:
(a) Dung dịch trong nước của B, C, D, E đều có phản ứng tráng bạc.
(b) Dung dịch trong nước của C, F đều làm quỳ tím đổi màu.
8


Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
(c) C và D đều có phản ứng với dung dịch NaOH.
(d) Dung dịch trong nước của C, E đều có khả năng hịa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
Các chất A, B, C, D, E, F lần lượt là:
A. Metanol, metanal, axit metanoic, metyl fomat, glucozơ, metyl amin.
B. Etanol, etanal, axit etanoic, metyl axetat, glucozơ, etyl amin.
C. Metanol, metanal, axit metanoic, metyl fomat, metyl amin, glucozơ.
D. Metanal, metanol, axit metanoic, metyl fomat, glucozơ, metyl amin.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm Al2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hết 47,8 gam X vào lượng dư dung
dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5,
ở đktc). Sục khí NH3dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thu được 69,1 gam kết tủa. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:
A. 5,86%.
B. 11,72%.
C. 21,34%.
D. 72,80%.
Câu 37: Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:
S
Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 2 là:
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
1
B. H2 + S → H2S

C. 2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3
2
D. H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3
Zn +
HCl

dd Pb(NO3)2

Câu 38: Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời
gian thu được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. X tan hồn tồn trong dung
dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và
thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2, tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị m gần
nhất với:
A. 72.
B. 76.
C. 70.
D. 74.
Câu 39: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol
H2SO4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V
để thu được lượng kết tủa trên là:
A. 0,25.
B. 0,05.
C. 0,035.
D. 0,45.
Câu 40: Cho 2,7 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít khí X( duy nhất,
đo ở đktc). Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
A. Tăng 11,1 găm B. Giảm 13,8 gam. C. Giảm 11,1 gam D. Tăng 2,7 gam.
Câu 41: Điện phân dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl3 và 0,1 mol CuSO4 (với điện cực trơ, có
màng ngăn) trong khoảng thời gian 2412,5 giây với cường độ dịng điện khơng đổi 10A. Biết
hiệu suất điện phân đạt 100%, khí sinh ra khơng tan trong dung dịch. Khối lượng của dung

dịch sau điện phân so với khối lượng dung dịch X là:
A. giảm 13,542g.
B. giảm 13,675g.
C. giảm 15,275g.
D. giảm 16,208g.
Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn 10,33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic. axit
propanoic và ancol etylic ( trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được
hỗn hợp khí và hơi Y . Dẫn Y vào 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 27 gam kết tủa
và nước lọc Z. Đun nóng nước lọc Z lại thu được kết tủa. Nếu cho 10,33 gam hỗn hợp X ở
trên tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1,2M, sau phản ứng cơ cạn dung dịch thì thu được
khối lượng chất rắn là:
A. 10,12
B. 12,21
C. 12,77
D. 13,76
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong khí O2 dư, tồn bộ sản phẩm sinh ra cho
vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và KOH 0,6M, kết thúc phản ứng thu được dung
dịch X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn tồn. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch X là:
A. 39g.
B. 37,2g.
C. 44,4g.
D. 35,4g.
9


Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
Câu 44: Người ta tổng hợp phân đạm urê từ N2 qua hai giai đoạn theo sơ đồ sau:
gd

gd
N2 
NH3 
urê.
Biết hiệu suất của giai đoạn 1 đạt 40% còn giai đoạn 2 đạt 50%. Để điều chế được 1,2 tấn urê
theo sơ đồ và hiệu suất ở trên cần V (m3) khí N2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 2240.
B. 3360.
C. 4480.
D. 224.
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A, rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua bình
chứa dung dịch nước vơi trong (dư), thì khối lượng dung dịch giảm 2,48 g và có 7 g kết tủa
tạo ra. Cơng thức phân tử của A là:
A. C7H8
B. C7H16.
C. C8H18.
D. C6H14.
Câu 46: Hỗn hợp X gồm 0,5 mol một ankin A và 0,7 mol H2. Nung nóng X với bột Ni xúc
tác, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y, có tỉ khối so với hiđro bằng 13,375. Hỗn hợp Y
phản ứng tối đa với 96 gam brom trong dung dịch. Ankin A là:
A. Propin.
B. Axetilen.
C. But-1-in.
D. But-2-in.
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ancol etylic, glixerol, metan và axit
cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Y (trong đó số mol của metan gấp hai lần số mol của
glixerol) cần dùng vừa đủ 0,65 mol O2, thu được 0,7 mol CO2. Nếu cho m gam X phản ứng
với dung dịch KOH dư thì khối lượng muối thu được là:
A. 44,8g.
B. 33,6g.

C. 27,2g.
D. 39,2g.
Câu 48: X là pentapeptit, Y là hexapeptit, đều mạch hở và đều được tạo thành từ một amino
axit (no, hở, chỉ có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH trong phân tử).
- Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch
Ba(OH)2 dư, thu được 295,5 gam kết tủa, V lít khí N2 và khối lượng dung dịch sau hấp thụ
giảm so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là 205,2 gam.
- Cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được dung dịch
chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 98,9.
B. 88,8.
C. 99,9.
D. 88,9.
Câu 49: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic Y và một este Z (Y và Z đều mạch hở và có
mạch C khơng phân nhánh). 0,275 mol X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M
(đun nóng), thu được hỗn hợp hai muối và hỗn hợp hai ancol. Đun nóng toàn bộ lượng ancol
thu được ở trên với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 7,5 gam hỗn hợp 3 ete. Lấy tồn bộ lượng
muối trên nung với vơi tơi xút (dư), thu được một khí duy nhất, khí này làm mất màu vừa đủ
dung dịch chứa 44 gam brom, thu được dẫn xuất chứa 85,106% brom theo khối lượng. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Z trong X là:
A. 18,96 gam.
B. 19,75 gam.
C. 25,70 gam.
D. 15,60 gam.
Câu 50: Cho 29,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(NO3)2, Al, Zn trong đó số mol Al bằng số
mol Zn tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp chứa 1,16 mol KHSO4. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 179,72 gam muối sunfat trung hịa và 6,72
lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí. Biết tỉ khối của Z so
với He là 1,9. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là:
A. 16,334%.

B. 15,112%.
C. 13,664%.
D. 14,228%.
1

2

----------- HẾT ---------Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; Be =9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75; Br = 80; Rb = 85,5;
Ag = 108; I = 127; Ba = 137.

10


Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
MÃ ĐẾ SỐ 730
Câu 1: Dung dịch glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
B. Dung dịch AgNO3/NH3,t0.
C. Fe(OH)2 ở điều kiện thường.
D. H2 (xt: Ni, t0).
Câu 2: Thời kỳ Phục Hưng, các tác phẩm của các danh họa được vẽ bằng được vẽ bằng bột
“trắng chì” [PbCO3.Pb(OH)2]. Qua một thời gian các bức họa bị ố đen khơng cịn đẹp như ban
đầu. Hỏi để phục hồi bức tranh cũ lại đẹp như trước cần cho hóa chất nào sau đây?
A. H2SO4
B. H2O2
C. O3

D. KMnO4
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam este X bằng lượng O2 vừa đủ, thu được 4,48 lít khí CO2
(đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C4H6O2.
B. C2H4O2.
C. C4H8O2.
D. C3H6O2.
Câu 4: Anilin có cơng thức phân tử là
A. C2H7NO2.
B. C7H8N.
C. C6H7N.
D. C2H7N.
Câu 5: Ma túy đá hay còn gọi là hàng đá, chấm đá là tên gọi chỉ chung cho các loại ma túy
tổng hợp có chứa chất methamphetamine (Meth). Đốt cháy 14,9 gam Meth thu được 22,4 lit
CO2, 13,5 gam H2O và 1,12 lit N2 (đktc). Tỷ khối hơi của Meth so với H2 < 75. Công thức
phân tử của Meth là
A. C9H11NO.
B. C20H30N2.
C. C8H11N3
D. C10H15N
Câu 6: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Nhị hợp axetilen trong điều kiện t o, xúc tác: NH4Cl và CuCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là

A. 6.
B. 7.
C. 5.
D. 8.
Câu 7: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Nhơm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.
B. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
C. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại
D. Vật dụng làm bằng nhơm và crom đều bền trong khơng khí và nước vì có màng oxit
bảo vệ.
Câu 8: Anđehit axetic phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. H2 (xt: Ni,t0); dd AgNO3/NH3,t0; O2/t0. B. H2 (xt: Ni, t0); CuO/t0.
C. Dung dịch AgNO3/NH3,t0; CuO/t0.
D. H2 (xt: Ni,t0); dd AgNO3/NH3,t0; CuO/t0
Câu 9: Ở cơ sở sản xuất NH3, bệnh nhân hít phải quá nhiều khí NH3 và bị ngộ độc, ta làm gì
để sơ cứu ban đầu ?
A. Cho bệnh nhân hít hơi nước nóng, sau đó cho uống nước muối nhạt.
B. Cho bệnh nhân hít hơi nước nóng, sau đó cho uống nước chanh hay giấm.
C. Cho bệnh nhân hít khí clo, sau đó uống sữa.
D. Cho bệnh nhân uống nhiều nước mát.
Câu 10: Cho 11 gam hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol etylic phản ứng hồn tồn với
Na dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Số gam ancol metylic có trong 11 gam hỗn hợp X là
A. 4,6.
B. 3,2.
C. 6,4.
D. 9,2.

11



Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
Câu 11: Khi thủy phân hoàn toàn một tripeptit mạch hở X thu được sản phẩm chỉ gồm glyxin
và alanin. Số tripeptit X thỏa mãn điều kiện của bài toán là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 12: Cho dãy các chất và ion: Mg, F2, S, SO2, NH3, N2, O3, HCl, Cu2+ , Cl¯, Fe2O3. Số
chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là:
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
Câu 13: Cho dung dịch có chứa 9 gam glucozơ tác dụng hồn tồn với dung dịch AgNO3 dư
trong NH3 thu được m gam Ag kết tủa. Biết hiệu suất của phản ứng đạt 100%. Giá trị của m

A. 5,4.
B. 9,0.
C. 21,6.
D. 10,8.
2+
Câu 14: Cation M có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 2p6, cấu hình electron
của nguyên tử M là
A. 1s22s22p63s2

B. 1s22s22p6.

C. 1s22s22p4.

D. 1s22s22p63s1.
Câu 15: Cho 13,05 gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc, dư, đun nóng. Kết thúc
phản ứng thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36
B. 2,24.
C. 4,48.
D. 5,6.
Câu 16: Cho các nhiệt độ sơi: 100,7 oC, 21oC, – 23oC, 78,3oC. Đó là nhiệt độ sôi tương ứng
của:
A. C2H5OH, CH3OCH3, CH3CHO, HCOOH.
B. HCOOH, CH3OCH3, CH3CHO, C2H5OH.
C. HCOOH, CH3CHO, CH3OCH3, C2H5OH.
D. HCOOH, CH3CHO, C2H5OH ,CH3OCH3.
Câu 17: Hịa tan hồn tồn 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X và khí
Y. Cơ cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 24,375.
B. 16,25.
C. 19,05.
D. 12,70.
Câu 18: Este nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài?
A. Isoamyl axetat. B. Etyl propionat. C. Etyl axetat.
D. Benzyl axetat.
Câu 19: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Glyxin.
B. Etylamin.
C. Anilin.
D. Phenylamoni clorua
Câu 20: Axit nào sau đây tạo nên vị chua của giấm ăn?
A. Axit fomic.
B. Axit lactic.

C. Axit axetic.
D. Axit oxalic.
Câu 21: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại M. Khi ở catot thu được 5,85
gam kim loại thì ở anot có 1,68 lít khí (đktc) thốt ra. Kim loại M là
A. Na.
B. K.
C. Mg.
D. Ca.
Câu 22: Số đồng phân cấu tạo amin có cơng thức phân tử C3H9N là
A. 2.
B. 8.
C. 3.
D. 4.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho nước brom vào dung dịch phenol (C6H5OH) thấy có kết tủa trắng xuất hiện.
(b) Cho nước brom vào dung dịch anilin (C6H5NH2) thấy có kết tủa vàng xuất hiện.
(c) Ở điều kiện thường, phenol (C6H5OH) không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong
dung dịch NaOH dư.
(d) Cho mẫu natri vào phenol (C6H5OH) nóng chảy, thấy có khí thốt ra.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 24: Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k)
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nếu tăng nhiệt độ của bình phản ứng thấy màu tím của hệ đậm lên thì phản ứng
thuận tỏa nhiệt.
B. Tăng dung tích của bình phản ứng làm cân bằng của hệ chuyển dịch theo chiều thuận.
12



Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
C. Tăng nồng độ HI làm màu tím của hệ nhạt đi.
D. Thêm H2 vào bình làm cho tốc độ của phản ứng thuận giảm đi.
Câu 25: Cho 14,7 gam axit glutamic phản ứng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, kết thúc
phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam rắn khan. Giá
trị của m là (Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn).
A. 19,1.
B. 26,7.
C. 22,7.
D. 23,1.
Câu 26: Nhiệt phân muối nào sau đây thu được kim loại?
A. AgNO3.
B. NaNO3.
C. Cu(NO3)2.
D. Fe(NO3)2.
Câu 27: Cho 500 ml dung dịch NaOH 1M vào 150 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,6.
B. 3,9.
C. 11,7.
D. 7,8.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.
(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.
(c) Ăn mịn hóa học là q trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển
từ cực âm đến cực dương.

(d) Kim loại Cu chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 29: Dung dịch H2S không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây ở điều kiện
thường?
A. Dung dịch FeSO4.
B. O2.
C. Dung dịch CuSO4.
D. Cl2.
Câu 30: Cho phản ứng hóa học : Cu + HNO3 lỗng→ Cu(NO3)2 + NO + H2O.
Khi cân bằng phản ứng hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên tối giản thì hệ
số của HNO3 là
A. 8.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A, rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua bình
chứa dung dịch nước vơi trong (dư), thì khối lượng dung dịch giảm 2,48 g và có 7 g kết tủa
tạo ra. Cơng thức phân tử của A là
A. C8H18.
B. C7H8
C. C6H14.
D. C7H16.
Câu 32: Các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E, F có các tính chất sau:
(a) Dung dịch trong nước của B, C, D, E đều có phản ứng tráng bạc.
(b) Dung dịch trong nước của C, F đều làm quỳ tím đổi màu.
(c) C và D đều có phản ứng với dung dịch NaOH.

(d) Dung dịch trong nước của C, E đều có khả năng hịa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
Các chất A, B, C, D, E, F lần lượt là:
A. Metanol, metanal, axit metanoic, metyl fomat, glucozơ, metyl amin.
B. Metanal, metanol, axit metanoic, metyl fomat, glucozơ, metyl amin.
C. Metanol, metanal, axit metanoic, metyl fomat, metyl amin, glucozơ.
D. Etanol, etanal, axit etanoic, metyl axetat, glucozơ, etyl amin.
Câu 33: Người ta tổng hợp phân đạm urê từ N2 qua hai giai đoạn theo sơ đồ sau:
gd
gd
N2 
NH3 
urê.
Biết hiệu suất của giai đoạn 1 đạt 40% còn giai đoạn 2 đạt 50%. Để điều chế được 1,2 tấn urê
theo sơ đồ và hiệu suất ở trên cần V (m3) khí N2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4480.
B. 2240.
C. 3360.
D. 224.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm metyl acrylat, vinyl axetat, buta-1,3-đien và vinyl axetilen. Đốt cháy
hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X bằng 54,88 lít khí O2 (đktc, vừa đủ), thu được khí CO2 và 23,4
gam H2O. Phần trăm khối lượng của vinyl axetilen trong X là
A. 21,55%.
B. 33,35%.
C. 30,50%.
D. 31,52%.
1

2

13



Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
Câu 35: Cho 29,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(NO3)2, Al, Zn trong đó số mol Al bằng số
mol Zn tan hồn tồn trong dung dịch hỗn hợp chứa 1,16 mol KHSO4. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 179,72 gam muối sunfat trung hòa và 6,72
lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí. Biết tỉ khối của Z so
với He là 1,9. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là
A. 15,112%.
B. 16,334%.
C. 14,228%.
D. 13,664%.
Câu 36: Điện phân dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl3 và 0,1 mol CuSO4 (với điện cực trơ, có
màng ngăn) trong khoảng thời gian 2412,5 giây với cường độ dịng điện khơng đổi 10A. Biết
hiệu suất điện phân đạt 100%, khí sinh ra khơng tan trong dung dịch. Khối lượng của dung
dịch sau điện phân so với khối lượng dung dịch X là
A. giảm 15,275g.
B. giảm 13,675g.
C. giảm 16,208g.
D. giảm 13,542g.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm Al2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hết 47,8 gam X vào lượng dư dung
dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5,
ở đktc). Sục khí NH3dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thu được 69,1 gam kết tủa. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 21,34%.
B. 72,80%.
C. 5,86%.
D. 11,72%.

Câu 38: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol
H2SO4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V
để thu được lượng kết tủa trên là
A. 0,035.
B. 0,45.
C. 0,25.
D. 0,05.
Câu 39: Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:
S
Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 2 là:
A. H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3
B. H2 + S → H2S
1
C. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
2
D. 2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3 Zn +
HCl

dd Pb(NO3)2

Câu 40: Hỗn hợp X gồm vinyl axetilen và một hiđrocacbon A mạch hở. Khi đốt cháy hoàn
toàn một lượng hỗn hợp X, thu được số mol H2O gấp hai lần số mol X phản ứng. Mặt khác
dẫn V lít hỗn hợp X từ từ vào nước brom dư, đến phản ứng hồn tồn thấy có V1 lít khí thốt
ra (V1 ≠0). Hiđrocacbon A là
A. CH4.
B. C2H4.
C. C2H6.
D. C4H10.
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong khí O2 dư, tồn bộ sản phẩm sinh ra cho
vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và KOH 0,6M, kết thúc phản ứng thu được dung

dịch X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch X là
A. 37,2g.
B. 39g.
C. 35,4g.
D. 44,4g.
Câu 42: X là pentapeptit, Y là hexapeptit, đều mạch hở và đều được tạo thành từ một amino
axit (no, hở, chỉ có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH trong phân tử).
- Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch
Ba(OH)2 dư, thu được 295,5 gam kết tủa, V lít khí N2 và khối lượng dung dịch sau hấp thụ
giảm so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là 205,2 gam.
- Cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được dung dịch
chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 98,9.
B. 99,9.
C. 88,9.
D. 88,8.

14


Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
Câu 43: Lên men m gam glucozơ để điều chế ancol etylic (hiệu suất lên men đạt 75%). Tồn
bộ khí sinh ra được hấp thụ vào 500 ml dung dịch Ba(OH)21M, kết thúc phản ứng thu được
59,1 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m thỏa mãn điều kiện của bài toán là
A. 36.
B. 63.
C. 27.
D. 84.

Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ancol etylic, glixerol, metan và axit
cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Y (trong đó số mol của metan gấp hai lần số mol của
glixerol) cần dùng vừa đủ 0,65 mol O2, thu được 0,7 mol CO2. Nếu cho m gam X phản ứng
với dung dịch KOH dư thì khối lượng muối thu được là
A. 27,2g.
B. 39,2g.
C. 33,6g.
D. 44,8g.
Câu 45: Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời
gian thu được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. X tan hồn tồn trong dung
dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và
thốt ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2, tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị m gần
nhất với:
A. 72.
B. 76.
C. 70.
D. 74.
Câu 46: Cho 2,7 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít khí X( duy nhất,
đo ở đktc). Khối lượng dung dịch sau phản ứng :
A. Giảm 13,8 gam. B. Giảm 11,1 gam C. Tăng 11,1 găm D. Tăng 2,7 gam.
Câu 47: Hỗn hợp X gồm 0,5 mol một ankin A và 0,7 mol H2. Nung nóng X với bột Ni xúc
tác, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y, có tỉ khối so với hiđro bằng 13,375. Hỗn hợp Y
phản ứng tối đa với 96 gam brom trong dung dịch. Ankin A là
A. Propin.
B. But-1-in.
C. But-2-in.
D. Axetilen.
Câu 48: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: KOH, KHSO4,
Mg(NO3)2, HCl, Na2SO4, NaHCO3, Na2CO3, CaCl2, H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng
và số trường hợp có kết tủa là

A. 9 và 7
B. 6 và 2
C. 6 và 6
D. 6 và 5
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 10,33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic. axit
propanoic và ancol etylic ( trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được
hỗn hợp khí và hơi Y . Dẫn Y vào 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 27 gam kết tủa
và nước lọc Z. Đun nóng nước lọc Z lại thu được kết tủa. Nếu cho 10,33 gam hỗn hợp X ở
trên tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1,2M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được
khối lượng chất rắn là
A. 13,76
B. 10,12
C. 12,77
D. 12,21
Câu 50: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic Y và một este Z (Y và Z đều mạch hở và có
mạch C khơng phân nhánh). 0,275 mol X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M
(đun nóng), thu được hỗn hợp hai muối và hỗn hợp hai ancol. Đun nóng tồn bộ lượng ancol
thu được ở trên với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 7,5 gam hỗn hợp 3 ete. Lấy toàn bộ lượng
muối trên nung với vôi tôi xút (dư), thu được một khí duy nhất, khí này làm mất màu vừa đủ
dung dịch chứa 44 gam brom, thu được dẫn xuất chứa 85,106% brom theo khối lượng. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Z trong X là:
A. 25,70 gam.
B. 15,60 gam.
C. 19,75 gam.
D. 18,96 gam.

----------- HẾT ---------Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; Be =9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr=52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75; Br = 80; Rb = 85,5;
Ag = 108; I=127; Ba = 137.

15


Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
MÃ ĐỀ SỐ 751
Câu 1: Dung dịch glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
B. Fe(OH)2 ở điều kiện thường.
0
C. Dung dịch AgNO3/NH3,t .
D. H2 (xt: Ni, t0).
Câu 2: Số đồng phân cấu tạo amin có cơng thức phân tử C3H9N là
A. 3.
B. 8.
C. 2.
D. 4.
Câu 3: Este nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài?
A. Etyl axetat.
B. Isoamyl axetat. C. Benzyl axetat.
D. Etyl propionat.
Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho nước brom vào dung dịch phenol (C6H5OH) thấy có kết tủa trắng xuất hiện.
(b) Cho nước brom vào dung dịch anilin (C6H5NH2) thấy có kết tủa vàng xuất hiện.
(c) Ở điều kiện thường, phenol (C6H5OH) không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong
dung dịch NaOH dư.
(d) Cho mẫu natri vào phenol (C6H5OH) nóng chảy, thấy có khí thốt ra.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 5: Cho 14,7 gam axit glutamic phản ứng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, kết thúc phản
ứng thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam rắn khan. Giá trị
của m là (Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn).
A. 22,7.
B. 23,1.
C. 19,1.
D. 26,7.
Câu 6: Anilin có cơng thức phân tử là
A. C7H8N.
B. C2H7N.
C. C6H7N.
D. C2H7NO2.
Câu 7: Ma túy đá hay còn gọi là hàng đá, chấm đá là tên gọi chỉ chung cho các loại ma túy
tổng hợp có chứa chất methamphetamine (Meth). Đốt cháy 14,9 gam Meth thu được 22,4 lit
CO2, 13,5 gam H2O và 1,12 lit N2 (đktc). Tỷ khối hơi của Meth so với H2 < 75. Công thức
phân tử của Meth là
A. C10H15N
B. C20H30N2.
C. C9H11NO.
D. C8H11N3
Câu 8: Anđehit axetic phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. H2 (xt: Ni,t0); dd AgNO3/NH3,t0; O2/t0.
B. Dung dịch AgNO3/NH3,t0; CuO/t0.
C. H2 (xt: Ni, t0); CuO/t0.
D. H2 (xt: Ni,t0); dd AgNO3/NH3,t0; CuO/t0
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X và khí Y.
Cơ cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 12,70.
B. 16,25.
C. 19,05.
D. 24,375.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam este X bằng lượng O2 vừa đủ, thu được 4,48 lít khí CO2
(đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C4H6O2.
B. C4H8O2.
C. C3H6O2.
D. C2H4O2.
Câu 11: Axit nào sau đây tạo nên vị chua của giấm ăn?
A. Axit lactic.
B. Axit fomic.
C. Axit axetic.
D. Axit oxalic.
Câu 12: Cation M2+ có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 2p6, cấu hình electron
của ngun tử M là
A. 1s22s22p4.

C. 1s22s22p6.
B. 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p63s1.
Câu 13: Dung dịch H2S không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây ở điều kiện
thường?
A. Dung dịch CuSO4.
B. Dung dịch FeSO4. C. O2. D. Cl2.
Câu 14: Cho 500 ml dung dịch NaOH 1M vào 150 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
16



Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
A. 7,8.
B. 11,7.
C. 3,9.
D. 15,6.
Câu 15: Cho phản ứng hóa học : Cu + HNO3 loãng→ Cu(NO3)2 + NO + H2O.
Khi cân bằng phản ứng hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên tối giản thì hệ
số của HNO3 là
A. 3.
B. 8.
C. 4.
D. 6.
Câu 16: Thời kỳ Phục Hưng, các tác phẩm của các danh họa được vẽ bằng được vẽ bằng bột
“trắng chì” [PbCO3.Pb(OH)2]. Qua một thời gian các bức họa bị ố đen khơng cịn đẹp như ban
đầu. Hỏi để phục hồi bức tranh cũ lại đẹp như trước cần cho hóa chất nào sau đây?
A. H2O2
B. KMnO4
C. O3
D. H2SO4
Câu 17: Cho dãy các chất và ion: Mg, F2, S, SO2, NH3, N2, O3, HCl, Cu2+ , Cl¯, Fe2O3. Số
chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là:
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Câu 18: Ở cơ sở sản xuất NH3, bệnh nhân hít phải quá nhiều khí NH3 và bị ngộ độc, ta làm gì
để sơ cứu ban đầu ?

A. Cho bệnh nhân hít khí clo, sau đó uống sữa.
B. Cho bệnh nhân uống nhiều nước mát.
C. Cho bệnh nhân hít hơi nước nóng, sau đó cho uống nước chanh hay giấm.
D. Cho bệnh nhân hít hơi nước nóng, sau đó cho uống nước muối nhạt.
Câu 19: Cho 11 gam hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol etylic phản ứng hoàn toàn với
Na dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Số gam ancol metylic có trong 11 gam hỗn hợp X là
A. 4,6.
B. 6,4.
C. 3,2.
D. 9,2.
Câu 20: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.
C. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại
D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit
bảo vệ.
Câu 21: Cho dung dịch có chứa 9 gam glucozơ tác dụng hồn toàn với dung dịch AgNO3 dư
trong NH3 thu được m gam Ag kết tủa. Biết hiệu suất của phản ứng đạt 100%. Giá trị của m

A. 21,6.
B. 5,4.
C. 9,0.
D. 10,8.
Câu 22: Cho 13,05 gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc, dư, đun nóng. Kết thúc
phản ứng thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36
B. 5,6.
C. 4,48.
D. 2,24.
Câu 23: Khi thủy phân hoàn toàn một tripeptit mạch hở X thu được sản phẩm chỉ gồm glyxin

và alanin. Số tripeptit X thỏa mãn điều kiện của bài toán là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 24: Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k)
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nếu tăng nhiệt độ của bình phản ứng thấy màu tím của hệ đậm lên thì phản ứng thuận
tỏa nhiệt.
B. Tăng dung tích của bình phản ứng làm cân bằng của hệ chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Thêm H2 vào bình làm cho tốc độ của phản ứng thuận giảm đi.
D. Tăng nồng độ HI làm màu tím của hệ nhạt đi.

Câu 25: Nhiệt phân muối nào sau đây thu được kim loại?
A. AgNO3.
B. NaNO3.
C. Cu(NO3)2.
Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau:

D. Fe(NO3)2.

17


Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.

(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Nhị hợp axetilen trong điều kiện t o, xúc tác: NH4Cl và CuCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 7.
B. 5.
C. 8.
D. 6.
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.
(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.
(c) Ăn mịn hóa học là q trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển
từ cực âm đến cực dương.
(d) Kim loại Cu chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 28: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại M. Khi ở catot thu được 5,85
gam kim loại thì ở anot có 1,68 lít khí (đktc) thốt ra. Kim loại M là
A. Mg.
B. K.
C. Ca.
D. Na.
Câu 29: Cho các nhiệt độ sơi: 100,7 oC, 21oC, – 23oC, 78,3oC. Đó là nhiệt độ sôi tương ứng của:
A. C2H5OH, CH3OCH3, CH3CHO, HCOOH.
B. HCOOH, CH3OCH3, CH3CHO, C2H5OH.

C. HCOOH, CH3CHO, C2H5OH ,CH3OCH3.
D. HCOOH, CH3CHO, CH3OCH3, C2H5OH.
Câu 30: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Anilin.
B. Etylamin.
C. Phenylamoni clorua. D. Glyxin.
Câu 31: Lên men m gam glucozơ để điều chế ancol etylic (hiệu suất lên men đạt 75%). Tồn
bộ khí sinh ra được hấp thụ vào 500 ml dung dịch Ba(OH)21M, kết thúc phản ứng thu được
59,1 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m thỏa mãn điều kiện của bài toán là
A. 36.
B. 63.
C. 27.
D. 84.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm vinyl axetilen và một hiđrocacbon A mạch hở. Khi đốt cháy hoàn
toàn một lượng hỗn hợp X, thu được số mol H2O gấp hai lần số mol X phản ứng. Mặt khác
dẫn V lít hỗn hợp X từ từ vào nước brom dư, đến phản ứng hoàn tồn thấy có V1 lít khí thốt
ra (V1 ≠0). Hiđrocacbon A là
A. CH4.
B. C4H10.
C. C2H4.
D. C2H6.
Câu 33: Các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E, F có các tính chất sau:
(a) Dung dịch trong nước của B, C, D, E đều có phản ứng tráng bạc.
(b) Dung dịch trong nước của C, F đều làm quỳ tím đổi màu.
(c) C và D đều có phản ứng với dung dịch NaOH.
(d) Dung dịch trong nước của C, E đều có khả năng hịa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
Các chất A, B, C, D, E, F lần lượt là:
A. Etanol, etanal, axit etanoic, metyl axetat, glucozơ, etyl amin.
B. Metanol, metanal, axit metanoic, metyl fomat, glucozơ, metyl amin.
C. Metanal, metanol, axit metanoic, metyl fomat, glucozơ, metyl amin.

D. Metanol, metanal, axit metanoic, metyl fomat, metyl amin, glucozơ.

18


Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
Câu 34: Cho 2,7 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít khí X( duy nhất,
đo ở đktc). Khối lượng dung dịch sau phản ứng :
A. Giảm 11,1 gam B. Giảm 13,8 gam. C. Tăng 2,7 gam.
D. Tăng 11,1 găm
Câu 35: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: KOH, KHSO4,
Mg(NO3)2, HCl, Na2SO4, NaHCO3, Na2CO3, CaCl2, H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng
và số trường hợp có kết tủa là
A. 6 và 5
B. 6 và 6
C. 9 và 7
D. 6 và 2
Câu 36: Người ta tổng hợp phân đạm urê từ N2 qua hai giai đoạn theo sơ đồ sau:
gd
gd
N2 
NH3 
urê.
Biết hiệu suất của giai đoạn 1 đạt 40% còn giai đoạn 2 đạt 50%. Để điều chế được 1,2 tấn urê
theo sơ đồ và hiệu suất ở trên cần V (m3) khí N2 (đktc). Giá trị của V là
A. 224.
B. 2240.
C. 4480.

D. 3360.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm metyl acrylat, vinyl axetat, buta-1,3-đien và vinyl axetilen. Đốt cháy
hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X bằng 54,88 lít khí O2 (đktc, vừa đủ), thu được khí CO2 và 23,4
gam H2O. Phần trăm khối lượng của vinyl axetilen trong X là
A. 33,35%.
B. 31,52%.
C. 30,50%.
D. 21,55%.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong khí O2 dư, tồn bộ sản phẩm sinh ra cho
vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và KOH 0,6M, kết thúc phản ứng thu được dung
dịch X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch X là
A. 39g.
B. 44,4g.
C. 35,4g.
D. 37,2g.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm 0,5 mol một ankin A và 0,7 mol H2. Nung nóng X với bột Ni xúc
tác, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y, có tỉ khối so với hiđro bằng 13,375. Hỗn hợp Y
phản ứng tối đa với 96 gam brom trong dung dịch. Ankin A là
A. But-2-in.
B. But-1-in.
C. Axetilen.
D. Propin.
Câu 40: Điện phân dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl3 và 0,1 mol CuSO4 (với điện cực trơ, có
màng ngăn) trong khoảng thời gian 2412,5 giây với cường độ dòng điện không đổi 10A. Biết
hiệu suất điện phân đạt 100%, khí sinh ra khơng tan trong dung dịch. Khối lượng của dung
dịch sau điện phân so với khối lượng dung dịch X là
A. giảm 13,542g.
B. giảm 16,208g.
C. giảm 13,675g.
D. giảm 15,275g.

Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A, rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua bình
chứa dung dịch nước vơi trong (dư), thì khối lượng dung dịch giảm 2,48 g và có 7 g kết tủa
tạo ra. Cơng thức phân tử của A là
A. C7H16.
B. C8H18.
C. C7H8
D. C6H14.
Câu 42: Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời
gian thu được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. X tan hoàn toàn trong dung
dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và
thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2, tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị m gần
nhất với:
A. 74.
B. 76.
C. 72.
D. 70.
Câu 43: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol
H2SO4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V
để thu được lượng kết tủa trên là
A. 0,25.
B. 0,035.
C. 0,05.
D. 0,45.
Câu 44: X là pentapeptit, Y là hexapeptit, đều mạch hở và đều được tạo thành từ một amino
axit (no, hở, chỉ có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH trong phân tử).
- Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch
Ba(OH)2 dư, thu được 295,5 gam kết tủa, V lít khí N2 và khối lượng dung dịch sau hấp thụ
giảm so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là 205,2 gam.
1


2

19


Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
- Cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được dung dịch
chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 88,8.
B. 88,9.
C. 98,9.
D. 99,9.
Câu 45: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic Y và một este Z (Y và Z đều mạch hở và có
mạch C không phân nhánh). 0,275 mol X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M
(đun nóng), thu được hỗn hợp hai muối và hỗn hợp hai ancol. Đun nóng tồn bộ lượng ancol
thu được ở trên với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 7,5 gam hỗn hợp 3 ete. Lấy tồn bộ lượng
muối trên nung với vơi tơi xút (dư), thu được một khí duy nhất, khí này làm mất màu vừa đủ
dung dịch chứa 44 gam brom, thu được dẫn xuất chứa 85,106% brom theo khối lượng. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Z trong X là:
A. 25,70 gam.
B. 19,75 gam.
C. 15,60 gam.
D. 18,96 gam.
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ancol etylic, glixerol, metan và axit
cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Y (trong đó số mol của metan gấp hai lần số mol của
glixerol) cần dùng vừa đủ 0,65 mol O2, thu được 0,7 mol CO2. Nếu cho m gam X phản ứng
với dung dịch KOH dư thì khối lượng muối thu được là
A. 27,2g.

B. 44,8g.
C. 33,6g.
D. 39,2g.
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 10,33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic. axit
propanoic và ancol etylic ( trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được
hỗn hợp khí và hơi Y . Dẫn Y vào 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 27 gam kết tủa
và nước lọc Z. Đun nóng nước lọc Z lại thu được kết tủa. Nếu cho 10,33 gam hỗn hợp X ở
trên tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1,2M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được
khối lượng chất rắn là
A. 10,12
B. 12,77
C. 12,21
D. 13,76
Câu 48: Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:
S
Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 2 là:
A. H2 + S → H2S
1
B. 2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3
C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3
2
Zn +
D. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
HCl

dd Pb(NO3)2

Câu 49: Cho 29,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(NO3)2, Al, Zn trong đó số mol Al bằng số
mol Zn tan hồn tồn trong dung dịch hỗn hợp chứa 1,16 mol KHSO4. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 179,72 gam muối sunfat trung hòa và 6,72

lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí. Biết tỉ khối của Z so
với He là 1,9. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là
A. 13,664%.
B. 16,334%.
C. 14,228%.
D. 15,112%.
Câu 50: Hỗn hợp X gồm Al2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hết 47,8 gam X vào lượng dư dung
dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5,
ở đktc). Sục khí NH3dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thu được 69,1 gam kết tủa. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 11,72%.
B. 21,34%.
C. 72,80%.
D. 5,86%.
----------- HẾT ----------

ĐÁP ÁN
BẢNG TRẢ LỜI MÃ ĐỀ THI 751

BẢNG TRẢ LỜI MÃ ĐỀ THI 730
20


Sách Giải – Người Thầy của bạn
Câu 1
A B C D
Câu 2
A B C D
Câu 3
A B C D

Câu 4
A B C D
Câu 5
A B C D
Câu 6
A B C D
Câu 7
A B C D
Câu 8
A B C D
Câu 9
A B C D
Câu 10 A B C D
Câu 11 A B C D
Câu 12 A B C D
Câu 13 A B C D
Câu 14 A B C D
Câu 15 A B C D
Câu 16 A B C D
Câu 17 A B C D
Câu 18 A B C D
Câu 19 A B C D
Câu 20 A B C D
Câu 21 A B C D
Câu 22 A B C D
Câu 23 A B C D
Câu 24 A B C D
Câu 25 A B C D
Câu 26 A B C D
Câu 27 A B C D

Câu 28 A B C D
Câu 29 A B C D
Câu 30 A B C D
Câu 31 A B C D
Câu 32 A B C D
Câu 33 A B C D
Câu 34 A B C D
Câu 35 A B C D
Câu 36 A B C D
Câu 37 A B C D
Câu 38 A B C D
Câu 39 A B C D
Câu 40 A B C D
Câu 41 A B C D
Câu 42 A B C D
Câu 43 A B C D
Câu 44 A B C D
Câu 45 A B C D
Câu 46 A B C D
Câu 47 A B C D
Câu 48 A B C D
Câu 49 A B C D
Câu 50 A B C D
BẢNG TRẢ LỜI MÃ ĐỀ THI 046
Câu 1
A B C D
Câu 2
A B C D

/>Câu 1

A B C D
Câu 2
A B C D
Câu 3
A B C D
Câu 4
A B C D
Câu 5
A B C D
Câu 6
A B C D
Câu 7
A B C D
Câu 8
A B C D
Câu 9
A B C D
Câu 10 A B C D
Câu 11 A B C D
Câu 12 A B C D
Câu 13 A B C D
Câu 14 A B C D
Câu 15 A B C D
Câu 16 A B C D
Câu 17 A B C D
Câu 18 A B C D
Câu 19 A B C D
Câu 20 A B C D
Câu 21 A B C D
Câu 22 A B C D

Câu 23 A B C D
Câu 24 A B C D
Câu 25 A B C D
Câu 26 A B C D
Câu 27 A B C D
Câu 28 A B C D
Câu 29 A B C D
Câu 30 A B C D
Câu 31 A B C D
Câu 32 A B C D
Câu 33 A B C D
Câu 34 A B C D
Câu 35 A B C D
Câu 36 A B C D
Câu 37 A B C D
Câu 38 A B C D
Câu 39 A B C D
Câu 40 A B C D
Câu 41 A B C D
Câu 42 A B C D
Câu 43 A B C D
Câu 44 A B C D
Câu 45 A B C D
Câu 46 A B C D
Câu 47 A B C D
Câu 48 A B C D
Câu 49 A B C D
Câu 50 A B C D
BẢNG TRẢ LỜI MÃ ĐỀ THI 367
Câu 1

A B C D
Câu 2
A B C D
21


Sách Giải – Người Thầy của bạn
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
Câu 25

Câu 26
Câu 27
Câu 28
Câu 29
Câu 30
Câu 31
Câu 32
Câu 33
Câu 34
Câu 35
Câu 36
Câu 37
Câu 38
Câu 39
Câu 40
Câu 41
Câu 42
Câu 43
Câu 44
Câu 45
Câu 46
Câu 47
Câu 48
Câu 49
Câu 50

A
A
A
A

A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B

B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B

B
B
B

C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C

C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C

D
D
D
D
D
D
D

D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D

D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D

/>Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20

Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
Câu 25
Câu 26
Câu 27
Câu 28
Câu 29
Câu 30
Câu 31
Câu 32
Câu 33
Câu 34
Câu 35
Câu 36
Câu 37
Câu 38
Câu 39
Câu 40
Câu 41
Câu 42
Câu 43
Câu 44
Câu 45
Câu 46
Câu 47
Câu 48
Câu 49
Câu 50


A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

B
B
B
B
B
B
B
B
B
B

B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B

B
B
B
B
B
B
B
B

C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C

C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C

D
D

D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D

D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D

22



×