Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ktra HK 2 Van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.21 KB, 5 trang )

Phßng gi¸o dôc v¨n giang
Họ tên: …………………………………..
Trêng THCS MÔ Së
Lớp: 7……..
Kiểm tra: Học kỳ II môn Văn
Thời gian: 90 phút
§iÓm Lêi c« phª
Đề bài 1.
I. Trắc nghiệm (4 điểm, 16 câu, mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm).
Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì ?
A. Giúp người lao động có được cuộc sống an nhàn, sung túc
B. Giúp người lao động sống gắn bó với thiên nhiên hơn
C. Giúp người lao động yêu công việc của mình hơn
D. Giúp người lao động chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động
2. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có nghĩa trái ngược với các câu còn lại?
A. Uống nước nhớ nguồn. C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
B. Ăn cháo đá bát. D. Uống nước nhớ người đào giếng
3. Bài văn: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta ở lĩnh vực nào ?
A. Trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm
B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước
C. Trong công cuộc đấu tranh giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc
D. Hai ý A và B
4. Dẫn chứng trong bài văn: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được lựa chọn và sắp xếp theo trình
tự nào ?
A. Từ hiện tại trở về quá khứ C. Từ quá khứ đến hiện tại
B. Từ hiện tại đến tương lai D. Từ quá khứ đến hiện tại, tới tương lai
5. Hai câu văn: “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê. Nhưng cũng có khi cất giấu kín
đáo trong rương, trong hòm.” là hai câu bị động. Nhận xét này đúng hay sai ?
A. Đúng. B. Sai
6. Cụm từ “Những trò lố” trong nhan đề tác phẩm “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”


được tác giả dùng với dụng ý gì ?
A. Để gây sự chú ý cho người đọc
B. Để trực tiếp vạch trần và tố cáo bản chất xấu xa của Va-ren
C. Để nói lên quan điểm của Va-ren về những việc mình làm
D. Để nói lên quan điểm của người đọc về những việc làm của Va-ren
7. Vì sao Bác Hồ rất giản dị trong lời nói và bài viết ?
A. Vì Bác có năng khiếu văn chương C. Vì thói quen diễn đạt ngôn ngữ của Bác
B. Vì bác sinh ra ở nông thôn D. Vì Bác muốn nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được
8. Dấu chấm lửng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
“Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiêc thương ai oán… Lời ca
thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.”
A. Nói lên sự ngập ngừng, đứt quãng C. Tỏ ý còn nhiều cung bậc chưa kể ra hết
B. Nói lên sự bí từ của người viết D. Tỏ ý người viết lấp lửng hàm ý một vấn đề gì đó
9. Câu nào là câu đặc biệt trong các câu sau ?
A. Mẹ đi làm. B. Bạn học bài chưa ? C. Hoa nở. D. Tiếng sáo diều !
10. Câu “Từ vựng tiếng Việt qua các thời kì diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày mỗi nhiều.” thuộc kiểu
câu gì ? A. Câu bị động. B. Câu chủ động C. Câu đặc biệt D. Câu rút gọn
11. Văn bản “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” của Đặng Thai Mai được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Nghị luận B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Tự sự
12. Trong câu văn: “Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vã, ngón bấm,
chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.” tác giả dùng biện pháp gì ?
A. So sánh B. Liệt kê C. Nhân hoá D. Điệp ngữ
13. Từ nào dưới đây không phải là từ Hán Việt ?
A. Vô địch B. Nhân dân C. Trẻ em D. Chân lí
14. Mục đích của văn nghị luận là gì ?
A. Nhằm kể lại đầy đủ một câu chuyện nào đó
B. Nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc cảu người viết
C. Nhằm tái hiện sự vật, sự việc, con người và cảnh vật một cách sinh động
D. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đó
15. Trong đời sống, văn nghị luận không xuất hiện dưới những dạng nào sau đây ?

A. Các bản tin thời tiết C. Các lời kêu gọi
B. Các ý kiến nêu ra trong cuộc họp D. Các bài xã luận, bài phát biểu ý kiến
16. Lớp em muốn nhà trường sửa chữa chiếc quạt trần vừa mới bị hỏng. Em sẽ thay mặt lớp viết loại văn
bản nào ?
A. Báo cáo B. Đề nghị C. Thông báo D. Đơn
II. Tự luận (6 điểm).
Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm.”
Bài làm
................................................................................................................................................................................................................................................ ....
............................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
Phßng gi¸o dôc v¨n giang
Họ tên: …………………………………..
Trêng THCS MÔ Së
Lớp: 7……..
Kiểm tra: Học kỳ II môn Văn
Thời gian: 90 phút
§iÓm Lêi c« phª
Đề bài 2.
I. Trắc nghiệm (4 điểm, 16 câu, mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm).
Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Dấu chấm lửng trong đoạn văn sau có tác dụng gì ?
“Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiêc thương ai oán… Lời ca

thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.”
A. Tỏ ý người viết lấp lửng hàm ý một vấn đề gì đó C. Nói lên sự bí từ của người viết
B. Nói lên sự ngập ngừng, đứt quãng D. Tỏ ý còn nhiều cung bậc chưa kể ra hết
2. Câu nào là câu đặc biệt trong các câu sau ?
A. Bạn học bài chưa? B. Tiếng sáo diều! C. Mẹ đi làm. D. Hoa nở.
3. Câu “Từ vựng tiếng Việt qua các thời kì diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày mỗi nhiều.” thuộc kiểu
câu gì ? A. Câu rút gọn B. Câu bị động. C. Câu chủ động D. Câu đặc biệt
4. Văn bản “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” của Đặng Thai Mai được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Tự sự D. Nghị luận
5. Trong câu văn: “Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vã, ngón bấm,
chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.” tác giả dùng biện pháp gì ?
A. Nhân hoá B. Điệp ngữ C. So sánh D. Liệt kê
6. Những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì ?
A. Giúp người lao động có được cuộc sống an nhàn, sung túc
B. Giúp người lao động chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động
C. Giúp người lao động sống gắn bó với thiên nhiên hơn
D. Giúp người lao động yêu công việc của mình hơn
7. Từ nào dưới đây không phải là từ Hán Việt ?
A. Trẻ em B. Vô địch C. Nhân dân D. Chân lí
8. Mục đích của văn nghị luận là gì ?
A. Nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc cảu người viết
B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đó
C. Nhằm tái hiện sự vật, sự việc, con người và cảnh vật một cách sinh động
D. Nhằm kể lại đầy đủ một câu chuyện nào đó
9. Trong đời sống, văn nghị luận không xuất hiện dưới những dạng nào sau đây ?
A. Các ý kiến nêu ra trong cuộc họp C. Các bài xã luận, bài phát biểu ý kiến
B. Các bản tin thời tiết D. Các lời kêu gọi
10. Lớp em muốn nhà trường sửa chữa chiếc quạt trần vừa mới bị hỏng. Em sẽ thay mặt lớp viết loại văn
bản nào ?
A. Thông báo B. Đơn C. Đề nghị D. Báo cáo

11. Hai câu văn: “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê. Nhưng cũng có khi cất giấu
kín đáo trong rương, trong hòm.” là hai câu bị động. Nhận xét này đúng hay sai ?
A. Đúng. B. Sai
12. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có nghĩa trái ngược với các câu còn lại?
A. Ăn cháo đá bát. B. Uống nước nhớ người đào giếng
C. Uống nước nhớ nguồn. D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
13. Bài văn: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta ở lĩnh vực nào ?
A. Trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm
B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước
C. Trong công cuộc đấu tranh giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc
D. Hai ý A và B
14. Dẫn chứng trong bài văn: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được lựa chọn và sắp xếp theo trình
tự nào ?
A. Từ quá khứ đến hiện tại, tới tương lai. C. Từ hiện tại trở về quá khứ
B. Từ quá khứ đến hiện tại D. Từ hiện tại đến tương lai
15. Cụm từ “Những trò lố” trong nhan đề tác phẩm “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”
được tác giả dùng với dụng ý gì ?
A. Để nói lên quan điểm của Va-ren về những việc mình làm
B. Để nói lên quan điểm của người đọc về những việc làm của Va-ren
C. Để gây sự chú ý cho người đọc
D. Để trực tiếp vạch trần và tố cáo bản chất xấu xa của Va-ren
16. Vì sao Bác Hồ rất giản dị trong lời nói và bài viết ?
A. Vì bác sinh ra ở nông thôn C. Vì Bác muốn nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được
B. Vì Bác có năng khiếu văn chương D. Vì thói quen diễn đạt ngôn ngữ của Bác
II. Tự luận (6 điểm).
Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm.”
Bài làm
................................................................................................................................................................................................................................................ ....
............................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
Đáp án thang điểm
I. Trắc nghiệm (4đ - mỗi ý câu đúng 0,25đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án D B D C B B D B D B A C B D A B
II. Tự luận (6đ)
* Yêu cầu chung:
- Thể loại giải thích
- Nội dung: ý nghĩa câu tục ngữ khuyên con ngời sống trong sạch dù trong hoàn cảnh nào.
- Phơng pháp:
Xây dựng luận điểm, luận cứ, cách lập luận.
* Yêu cầu cụ thể
- Mở bài (1đ): Giới thiệu hoàn cảnh xã hội có liên quan. Trích câu tục ngữ.
- Thân bài (4đ):
+ Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng.
+ giải thích tại sao ý nghĩa câu tục ngữ là đúng.
+ ý nghĩa đối với xã hội bản thân.
- Kết bài (1đ): Bài học bản thân

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×