Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Tổng hợp đề thi môn luật kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 40 trang )

Áp dụng các bộ luật
-

Luật DN 2014
Luật PS 2014
Luật TM 2015
Luật DS 2015
Luật TTTM 2010
Luật TTDS 2015

Danh sách đề
-

Đề 7
Đề 1
Đề 11(X)
Đề 17
Đề 13
Đề 4
Đề 5
Đề 8
Đề 9(x)
Đề 25
Đề 20(x)
Đề 28
Đề 15
Đề 7


Câu 1: Đúng
Theo khoản 2 điều 111 + khoản 1 điều 120luật DN – Người mua cổ phần là cổ đông


Theo khoản 3 điều 127 luật DN- Người mua TP là chủ nợ
Câu 2: Sai – khoản 1,2 điều 16 luật TM
Câu 3: Sai- theo khoản 1 điều 51 + khoản 2,4 điều 48 luật DN
( Trong thời gian 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đkí kd và trong vòng 60
ngày kể từ cuối cùng phải góp vốn đủ số vốn đãm cam kết thì thành viên chịu trách
nhiệm về quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỉ lệ phần vốn như đã cam kết góp)
Câu 4: Đúng


Theo khoản 2 điều 54 luật PS – Giá trị TS của DN lớn hơn tài sản nợ
Theo khoản 3 điều 54 luật PS- Giá trị TS của DN nhỏ hơn tài sản nợ thì từng đối tượng
cùng 1 thứ tự ưu tiên được thanh toán theo tỉ lệ % tương ứng với số nợ
Câu 5: Sai – Theo điều 2 luật TM
Chủ thể trong Hợp đồng thương mại gồm thương nhân, cá nhân, tổ chức khác có hoạt
động liên quan đến thương mại.
Câu 6 :Sai- điểm a khoản 1 điều 176 luật DN
Mỗi thành viên hợp danh có một phiếu biểu quyết hoặc số phiếu biểu quyết hoặc số phiếu
biểu quyết khác qui định tại điều lệ của công ty.
Câu 7:
Câu 8: Đúng- điều 303 luật TM
Khi có đủ 3 yếu tố như điều 303 thì mới phải bồi thường thiệt hại phát sinh
Câu 9:Sai- Theo khoản 1 điều 6 luật PS
Cơ quan , tổ chức khi phát hiện ra DN mất khả năng thanh toán thì có trách nhiệm
thông báo bằng văn bản cho những người có quyền và nghĩa vụ nộp đơn chứ không có
quyền đề nghị họ viết đơn
Câu 10:Sai- Điều 317 luật TM
Các bên tranh chấp có thể chọn lựa một phương thức giải quyết tranh chấp Hợp đồng phù
hợp hoặc sử dụng phối hợp nhiều phương pháp.



1.Họ có quyền thành lập loại hình DN nào?

-

Những loại hình DN mà 3 người trên có quyền thành lập là:
Theo điểm b khoản 1 điều 47. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

“a. Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá 50”
 Theo điều khoản trên thì Bình , Hưng, Hòa có thể thành lập CTTNHH 2TV trở lên
- Theo điểm b khoản 1 điều 110. Công ty cổ phần

“b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế
số lượng tối đa;”
 Theo điều khoản trên thì Bình, Hưng,Hòa có thể thành lập công ty CP và 3 người
-

trên là cổ đông sáng lập của công ty.
Theo điểm a khoản 1 điều 172. Công ty hợp danh


“a) Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh
doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh). Ngoài các thành viên
hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn;”
 Theo điều khoản trên thì cả 3 người này có thể thành lập công ty hợp danh và cả 3

có thể cùng là chủ sở hữu chung của công ty.
2.Tư vấn cho 3 người trên lựa chọn loại hình kinh doanh thích hợp
Nguyện vọng 1:

-


Theo điểm b khoản 1 điều 110. Công ty cổ phần

“b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế
số lượng tối đa;”
 Các TV trong công ty cổ phần không hạn chế, người bên ngoài có thể mua cổ phần

được chào bán của công ty và trở thành công đông. Chính vì vậy loại hình này
không phù hợp với nguyện vọng của 3 người trên.
Nguyện vọng 2:

-

Theo khoản 2 điều 50. Quyền thành viên

“ 2. Có số phiếu biểu quyết tương ứng với phần vốn góp, trừ trường hợp quy định tại
khoản 2 Điều 48 của Luật này.”
 Công ty TNHH 2TV trở lên không phù hợp với nguyện vọng này
- Theo Điều 114. Quyền của cổ đông phổ thông

“ 1. Cổ đông phổ thông có các quyền sau đây:


a>Tham dự và phát biểu trong các Đại hội đồng cổ đông và thực hiện quyền biểu quyết
trực tiếp hoặc thông qua đại diện theo ủy quyền hoặc theo hình thức khác do pháp luật,
Điều lệ công ty quy định. Mỗi cổ phần phổ thông có một phiếu biểu quyết;”
 Mỗi cổ phần phổ thông có một phiếu biểu quyết, cổ đông phổ thông nào nắm càng

nhiều CPPT thì có quyền biểu quyết càng cao. Điều này làm cho loại hình này
-


không đáp ứng được nguyện vọng của 3 người trên.
Theo điểm a khoản 1 điều 176. Quyền và nghĩa vụ của TV hợp danh

“1. Thành viên hợp danh có các quyền sau đây:
a.Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết về các vấn đề của công ty; mỗi thành viên hợp
danh có một phiếu biểu quyết hoặc có số phiếu biểu quyết khác quy định tại Điều lệ công
ty;”
 Nếu thành lập theo công ty hợp danh thì sẽ thỏa mãn nguyện vọng 2 của 3 người

trên
Nguyện vọng 3:Công ty có tư cách pháp nhân
-

Theo khoản 2 điều 47 luật DN +khoản 2 điều 172 luật DN+ khoản 2 điều 110 luật
DN: thì cả 3 loại hình doanh nghiệp đề xuất ở ý 1 đều thỏa mãn

Tóm lại thông qua các nguyện vọng trên thì họ nên thành lập công ty Hợp danh
3.Những điều kiện 3 người trên cần đáp ứng để thành lập loại hình như ý 2


Trước tiên 3 người trên phải có quyền thành lập DN. Nếu họ không thuộc vào một
trong các đối tượng ở khoản 2 điều 18 luật DN thì họ được quyền thành lập DN.

Theo khoản 2 điều 18 . Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp và
quản lý doanh nghiệp
“ 2. Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt
Nam:



a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập
doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng rhoc ơ quan, đơn vị mình;
b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên
chức;
c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong
các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong
các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ những người được cử làm đại
diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp;
d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước, trừ những người
được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh
nghiệp khác;
đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực
hành vi dân sự; tổ chức không có tư cách pháp nhân;
e) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù, quyết định xử lý
hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị cấm hành
nghề kinh doanh, đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định, liên quan đến kinh
doanh theo quyết định của Tòa án; các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về
phá sản, phòng, chống tham nhũng.
Trường hợp Cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, người đăng ký thành lập doanh
nghiệp phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh.”


3 người trên phải có đầy đủ hồ sơ qui định trong điều 21 Luật DN

Điều 21. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp của công ty hợp danh
1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
2. Điều lệ công ty.


3. Danh sách thành viên.

4. Bản sao Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng
thực cá nhân hợp pháp khác của các thành viên.
5. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định
của Luật đầu tư
Đề 11



Câu 1:
1. Sai- Theo khoản 1 điều 117 Luật DN

Chia cổ tức cố định không phụ thuộc vào kqkd của công ty
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Sai- Theo khoản 1,2 điều 18 luật DN
Sai – Theo khoản 1điều 12 luật TM
Đúng-Theo khoản 1 điều 299 Luật TM
Sai- Theo điều 6 luật TTTM
Đúng – theo khoản 2 điều 175 luật DS
Sai- Điều 317 luật TM

Các bên tranh chấp có thể chọn lựa một phương thức giải quyết tranh chấp Hợp đồng phù
hợp hoặc sử dụng phối hợp nhiều phương pháp.
Câu 2:
1,

Đề 1



Câu 1:
1.Sai- theo khoản 1 điều 135 Luật DN
(Tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết)
2.Đúng- Theo khoản 10 điều 4 luật PS
3.Sai- theo khoản 1 điều 6 luật TM
(bao gồm cả TC kinh tế được thành lập hợp pháp)
4.Sai- theo khoản 1 điều 51 + khoản 2,4 điều 48 luật DN
( Trong thời gian 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đkí kd và trong vòng 60
ngày kể từ cuối cùng phải góp vốn đủ số vốn đãm cam kết thì thành viên chịu trách
nhiệm về quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỉ lệ phần vốn như đã cam kết góp)
5.Sai- theo điểm b khoản 1 điều 182 luật DN
( Thành viên góp vốn của công ty hợp danh không được tham gia quản lý công ty)
6.Đúng- theo khoản 2 điều 16 luật TTTM
7. Sai – theo khoản 2 điều 16 luật DN
Câu 2:
1,
-

Theo điểm b khoản 4 điều 153 luật DN

“4. Chủ tịch Hội đồng quản trị phải triệu tập họp Hội đồng quản trị khi có một trong các
trường hợp sau đây:
c) Có đề nghị của ít nhất 02 thành viên điều hành của Hội đồng quản trị;;”


 Trong trường hợp này có 5TV yêu cầu họp HĐQT nhưng A không thực hiện là vi

-

phạm luật DN
Theo khoản 5 điều 153 luật DN

“5. Chủ tịch Hội đồng quản trị phải triệu tập họp Hội đồng quản trị trong thời hạn 07
ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị quy định tại khoản 4 Điều này. Trường hợp
Chủ tịch không triệu tập họp Hội đồng quản trị theo đề nghị thì Chủ tịch phải chịu trách
nhiệm về những thiệt hại xảy ra đối với công ty; người đề nghị có quyền thay thế Hội
đồng quản trị triệu tập họp Hội đồng quản trị”
 Việc triệu tập họp HĐQT của các TV khác như vậy là hợp pháp

2,
-

Theo khoản 1 điều 156 luật DN
Theo điểm I khoản 2 điều 149 luật DN

2. Quyền của HĐQT
“i) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị; bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký
hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý
quan trọng khác do Điều lệ công ty quy định; quyết định, tiền lương và quyền lợi khác
của những người quản lý đó; cử người đại diện theo ủy quyền tham gia Hội đồng thành
viên hoặc Đại hội đồng cổ đông ở công ty khác, quyết định mức thù lao và quyền lợi
khác của những người đó;”
 Hội đồng quản trị có quyền bãi nhiệm Chủ tịch HĐQT và GĐ
- Theo khoản 4 điều 152 luật DN

“4. Trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị vắng mặt hoặc không thể thực hiện được
nhiệm vụ của mình thì ủy quyền bằng văn bản cho một thành viên khác thực hiện các

quyền và nghĩa vụ của Chủ tịch Hội đồng quản trị theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ
công ty. Trường hợp không có người được ủy quyền thì các thành viên còn lại bầu một


người trong số các thành viên tạm thời giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị theo nguyên
tắc đa số.”
 Khi chủ tịch HDDQT vắng mặt thì các tv còn lại bầu một người theo nguyên tắc

đa số và nghị quyết được thông qua khi có đa số thành viên tán thành nên trong
TH này 5 thành viên đã tán thành bâu M chủ tịch và N GĐ là hợp pháp nếu M,N
là TV của HĐQT
3,
-

Theo điểm i khoản 2 điều 149 luật DN

2.Quyền của HĐQT
“i) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị; bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký
hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý
quan trọng khác do Điều lệ công ty quy định; quyết định, tiền lương và quyền lợi khác
của những người quản lý đó; cử người đại diện theo ủy quyền tham gia Hội đồng thành
viên hoặc Đại hội đồng cổ đông ở công ty khác, quyết định mức thù lao và quyền lợi
khác của những người đó;”
 Việc bầu GĐ và CTHĐQT là quyền của HĐQT chứ không phải của HĐCĐ

Các quyết định của đại hội đồng cổ đông không được thông qua vì theo khoản 1 điều 144
luật DN thì quyết định được thông qua khi có 65% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết
trong khi mới chỉ có 57% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết nên nghị quyết này sẽ
không được thông qua.




ĐỀ 5




Câu 1:
1.
2.
3.
4.
5.

Sai-Theo khoản 1 điều 299 Luật TM
Sai- Theo điều 6 luật TTTM
Đúng- khoản 3,4 điều 5 luật PS
Sai- khoản 1 điều 314 luật TM
Sai- theo khoản 3 điều 175 luật DN

(có thể chuyển nếu các TV khác đồng ý)
6. Sai-theo khoản 8 điều 4 luật DN
7. Sai theo khoản 2 điều 18 luật DN

Câu 2:
1,
Hợp đồng thương mại là hợp đồng phát sinh trong hoạt động thương mại
-

Theo khoản 1 điều 3 luật TM


“1. Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng
hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh
lợi khác.”
-

Theo điều 385 luật DS

“Điều 385. Khái niệm hợp đồng
Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự.”
 Hợp đồng trên là hợp đồng mua bán hàng hóa ( hợp đồng thương mại) vì hoạt

động trong hợp đồng trên nhằm mục đích sinh lợi
2,


-

Theo khoản 1 điều 294 luật TM

Điều 294. Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm
1. Bên vi phạm hợp đồng được miễn trách nhiệm trong các trường hợp sau đây:
a) Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận;
b) Xảy ra sự kiện bất khả kháng;
c) Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;
d) Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước
có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng.
=> Không thể miễn trách nhiệm bồi thường cho công ty Việt Thắng trước công ty HN vì
trường hợp của công ty VT không thuộc điều khoản trên.

3,
Theo điều 300. Phạt vi phạm Luật TM
Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi
phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thoả thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm
quy định tại Điều 294 của Luật này.
 Cty Việt Thắng có phải chịu chế tài vi phạm vì công ty HN vi phạm hợp đồng

Đề 17


Câu 1:
1.
2.
3.
4.
5.

Sai –điểm a khoản 1 điều 47 luật DN
Đúng- khoản 1 điều 299 luật TM
Sai- điểm b khoản 1 điều 151 luật DN
Sai- Theo điều 6 luật TTTM
Sai – khoản 3 điều 19 luật PS

( Có một số TH không phải nộp lệ phí PS)


6. 4.Sai- theo khoản 1 điều 51 + khoản 2,4 điều 48 luật DN

( Trong thời gian 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đkí kd và trong vòng 60
ngày kể từ cuối cùng phải góp vốn đủ số vốn đãm cam kết thì thành viên chịu trách

nhiệm về quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỉ lệ phần vốn như đã cam kết góp)
7.
8.
9.
10.

Đúng – theo khoản 2 điều 201 luật DN
Sai- theo khoản 3 điều 175 luật DN
Sai- khoản 3 điều 183 luật DN
Sai – theo khoản 1 điều 5 luật TTTM

Câu 2:
1,
Hợp đồng trên là hợp đồng Thương mại vì




Theo khoản 1 điều 6 luật TM
A và B đều là thương nhân
Theo điều 2 luật TM
A,B thuộc đối tượng áp dụng của luật TM
Theo khoản 1 điều 3 luật TM
Hoạt động của 2 công ty trên trong hợp đồng đều là hoạt động vì mục đích sinh lợi

2,
- Theo khoản 1 điều 30 luật TTDS
 Tranh chấp trên thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án

+ Theo điểm b khoản 1 điều 35 luật TTDS

 Tranh chấp trên thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án nhân dân huyện
- Theo khoản 1 điều 2 luật TTTM
 Tranh chấp trên cũng thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài

3,
-

Theo khoản 2 điều 389 luật DS


 Khi B thông báo tới A thay đổi ngày giao hàng lần 2=> Đề nghị giao kết hợp đồng

mới
- Theo khoản 1 điều 393 luật DS
 Bên A trả lời đồng ý => Chấp nhận giao kết hợp đồng mới này.
- Theo khoản 1 điều 400+ khoản 1 điều 401 luật DS
 Ngày công ty B thông báo thay đổi ngày giao hàng và A đồng ý , B nhận được lời
đồng ý=> thời điểm giao kết hợp đồng mới.=> Hợp đồng mới có hiệu lực
 Công ty B không vi phạm giao hàng không đúng thời gian
- Theo điểm c khoản 1 điều 39 luật TM và khoản 2 điều 39 luật TM
 Hàng hóa mà B giao lần 2 không phù hợp với hợp đồng và bên A có quyền từ chối

-

nhận hàng=> công ty B vi phạm hợp đồng
*Hướng xử lý
Theo điều 297 luật TM
Theo khoản 1 điều 299 luật TM
Theo điều 300 luật TM
Theo thỏa thuận: Phạt vi phạm không đúng hàng hóa là 6% = 6%x giá trị phần hợp

đồng bị vi phạm= 6%*2 tỉ=120 triệu đồng
Theo điều 301 luật TM => mức phạt không quá 8% giá trị phần hợp đồng bị vi

phạm=> Mức phạt mà hợp đồng đưa ra là hợp lý
 B phải chịu phạt 120 triệu đồng
Đề 13


Câu 1:
1. Sai – khoản 29 điều 4 luật DN

Vốn pháp định là vốn phải có để thành lập doanh nghiệp và nó không được cao hơn
vốn điều lệ.
2.
3.
4.
5.
6.

Sai- khoản 8 điều 4 luật DN
Sai-khoản 4 điều 5 luật PS
Sai- điều 2 luật PS
Sai- điều 12 luật TM
Đúng- theo điều 12 luật TM


7.
8. Đúng- theo khoản 3 điều 175 luật DN
9. Đúng- theo khoản 1 điều 39+ điều 42 luật DN
10. Sai-theo điều 390 luật DS


Câu 2:
1,


-

Theo điểm c khoản 2 điều 7 luật TTTM
Theo khoản 3 điều 7
Tòa án nhân dân TP HN có thẩm quyền giải quyết việc này
B,C không đồng ý với hợp đồng
Theo điểm a,b khoản 1 điều 67 luật DN

“Điều 67. Hợp đồng, giao dịch phải được Hội đồng thành viên chấp thuận
1. Hợp đồng, giao dịch giữa công ty với các đối tượng sau đây phải được Hội đồng
thành viên chấp thuận:
a) Thành viên, người đại diện theo ủy quyền của thành viên, Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc, người đại diện theo pháp luật của công ty;
b) Người có liên quan của những người quy định tại điểm a khoản này;”
=> Hợp đồng trên thuộc vào trường hợp trên nên phải được hội đồng thành viên chấp
nhận
- Theo khoản 2 điều 67 luật DN
 Phải có sự tán thành của ít nhất 65% tổng số vốn có quyền biểu quyết, thành viên

có liên quan đến hợp đồng không được tính. Ông B và C lại phản đối(chiếm 64 %)
, A không được biểu quyết. Nên hợp đồng này bị vô hiệu
2,
-

Theo điểm b khoản 1 điều 162 luật DN



×