Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

THUYẾT MINH THIẾT KẾ KỸ THUẬT HẠNG MỤC HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG SUẤT: 100 M3NGÀY ĐÊM DỰ ÁN TTTM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 25 trang )

THUYẾT MINH

THIẾT KẾ KỸ THUẬT
HẠNG MỤC: HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI - CÔNG SUẤT:
100 M3/NGÀY ĐÊM
DỰ ÁN: TTTM
ĐỊA ĐIỂM:
CHỦ ĐẦU TƯ:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

CÔNG TY CỔ PHẦN

HÀ NỘI, 04/2016


THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY

THUYẾT MINH

THIẾT KẾ KỸ THUẬT
HẠNG MỤC: HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI - CÔNG SUẤT:
100 M3/NGÀY ĐÊM
DỰ ÁN: TTTM
ĐỊA ĐIỂM:
CHỦ ĐẦU TƯ:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

CÔNG TY CỔ PHẦN



KÝ HIỆU & THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
TƯ VẤN THIẾT KẾ:

Page 2


THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY

Aeroten

Bể xử lý sinh học hiếu khí bằng bùn hoạt tính

Airlift

“Bơm vận chuyển nước, bùn bằng khí”

BOD

Biological Oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh học

BOD5

Nhu cầu oxy sinh học sau 05 ngày

Bơm
vận Là công nghệ mới, sử dụng khí từ máy thổi khí cấp cho bể
chuyển bằng Aeroten để vận chuyển bùn/nước bằng dòng khí theo
khí (airlift)

nguyên tắc injector.
Bùn dư

Là lượng bùn cần phải thải bỏ sau quá trình xử lý

Bùn hoạt tính

Là bùn trong bể aeroten mà trong đó chứa phần lớn là các
vi sinh vật

CH

Hydrocacbon hay dầu mỡ

Chỉ danh
nhiễm

ô

Nhằm chỉ các thông số ô nhiễm có trong nước thải bao
gồm nồng độ các chỉ tiêu như BOD, COD, SS, kim loại
nặng, …

COD

Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hoá học

DCS

Distributed Control System - Hệ thống điều khiển phân tán


ĐV

Đơn vị

ĐVN

Đồng Việt Nam

Extended
Aeration

Thông khí kéo dài - một phương pháp của công nghệ xử lý
nước thải bằng bùn hoạt tính sử dụng bể Aeroten.

F/M

Food/Microorganism ratio - Tỷ lệ lượng thức ăn (hay chất
thải) trên một đơn vị vi sinh vật trong bể Aeroten.

Giá trị giả định

Là các chỉ danh thông số đầu vào để làm cơ sở tính toán,
thiết kế

HDPE

Đường ống vật liệu HDPE (High Density Polyetylen)

HTXLNT


Hệ thống xử lý nước thải

ISO

International Standard Organisation - Tổ chức tiêu chuẩn
quốc tế

MCRT

Mean Cell Residence Time - Thời gian lưu trung bình của
tế bào tính trên thể tích bể Aeroten.

MLSS

Mixed Liquor Suspended Solids - Nồng độ vi sinh vật (Hay
bùn hoạt tính)

MTK

Máy thổi khí

TƯ VẤN THIẾT KẾ:

Page 3


THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY


N

Nitơ - hay hàm lượng nitơ có trong nước thải để cho vi
sinh vật hấp thụ

m3

Mét khối tiêu chuẩn

NT

Nước thải

P

Phốt pho - hay hàm lượng phốt pho có trong nước thải để
cho vi sinh vật hấp thụ

SL

Số lượng

SS

Suspended Solids - Chất rắn l lửng

Là sự cố khi có các chỉ danh đầu vào cao hơn giá trị giả
Sự cố nước
định hoặc / và lưu lượng nước thải thay đổi đột ngột hoặc
thải vào

hết nước thải vào.
SVI

Tỷ số thể tích bùn - Một thông số dùng để xác định khả
năng lắng của bùn hoạt tính

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TT

Thứ tự

TXLNT

Trạm xử lý nước thải

USD

Đồng Đô la Mỹ

Tư vấn thiết kế

CÔNG TY CỔ PHẦN


VSV

Vi sinh vật

XLNT

Xử lý nước thải

Xử lý sinh học

Là quá trình xử lý nước thải bằng các chủng VSV.

THUYẾT MINH

TƯ VẤN THIẾT KẾ:

Page 4


THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY

THIẾT KẾ KỸ THUẬT
1.1 CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO VÀ YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG
ĐẦU RA
1.1.1 Lưu lượng & thành phần nước thải
Lưu lượng nước thải thực tế của TTTM XX bao gồm các loại nước thải
phát sinh từ các khu vực chúng tôi gọi theo nguồn gốc phát sinh như đây:



Dòng thải 1 – Nước thải từ các khu nhà bếp của nhà hàng, khu ẩm thực
trong TTTM, …



Dòng thải 2 – Nước thải từ các bể phốt từ các hoạt động của TTTM:
văn phòng, rạp chiếu phim, ….



Dòng thải 3 – Nước thải từ khu chế biến thực phẩm, làm bánh trong
TTTM, ….



Thành phần đặc trưng của nước thải TTTM XX là các chỉ tiêu: BOD5,
COD, TSS (cặn lơ lửng), chất dinh dưỡng (N, P), dầu mỡ, váng nổi
và Coliform …



Lưu lượng nước được tính toán là 100 m3/ngày đêm. Hệ số vượt tải
K = 1.2-1.3.

1.1.2 Thành phần và tính chất nước thải đầu vào
Thành phần và tính chất của nước thải đầu vào để thiết kế công nghệ
TXLNT được dựa trên kinh nghiệm tại thực tế một số công trình tương tự đã
được triển khai.
Giá trị đầu vào và đầu ra của hệ thống XLNT TTTM XX như bảng sau:
TT


Thông số

Đơn vị

Giá trị tính
toán đầu
vào

Nồng độ các chất ô
nhiễm sau xử lý
QCVN 14/2008 mức
B

-

5-9

5–9

1

pH

2

BOD5 (20oC)

mg/l


350-400

≤50

3

Tổng chất rắn lơ lửng

mg/l

250

≤100

4

Tổng chất rắn hòa tan

mg/l

-

≤1000

5

Sunfua (tính theo H2S)

mg/l


-

≤4

6

Amoni (tính theo N)

mg/l

60

≤10

7

Nitrat (NO3-)

mg/l

100

≤50

8

Dầu mỡ động, thực
vật

mg/l


-

≤20

9

Tổng các chất hoạt
động bề mặt

mg/l

-

≤10

TƯ VẤN THIẾT KẾ:

Page 5


THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY

Nồng độ các chất ô
nhiễm sau xử lý
QCVN 14/2008 mức
B

TT


Thông số

Đơn vị

Giá trị tính
toán đầu
vào

10

Phosphat (PO43-) (tính
theo P)

Mg/l

10

≤6

MPN/
100ml

15.00030.000

≤5.000

11

Tổng Coliforms


1.2 PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ
1.2.1 Cơ sở để lựa chọn công nghệ
Đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư, công nghệ để thiết kế cho HTXLNT TTTM XX
phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây:
-

Công nghệ được lựa chọn phải đáp ứng được các yêu cầu về xử lý
các chất ô nhiễm có trong nước thải, công nghệ phù hợp với điều kiện
thực tế MẶT BẰNG khu vực.

-

Các hạng mục công nghệ được xây dựng trên sàn tầng hầm B1, phía
trên có nắp kín để thu gom và xử lý mùi.

-

Vận hành đơn giản.

-

Chi phí đầu tư, chi phí vận hành và chi phí bảo dưỡng bảo trì thấp.

-

Tiêu chuẩn nước sau xử lý phải đạt QCVN 14/2008, cột B.

-


-

HTXLNT phải ổn định và có độ tin cậy cao, đáp ứng được những biến
động khi có sự cố về chất lượng và lưu lượng nước thải từ nguồn phát
thải.
Hệ thống xử lý phải được vận hành tự động hóa hoàn toàn.

1.2.2 Phân tích lựa chọn công nghệ
Căn cứ vào điều kiện thực mặt bằng thực tế của TTTM XX và các hệ
thống XLNT đã áp dụng thành công cho các công trình có tính chất tương tự về
đặc tính nước thải đầu vào như dự án, căn cứ vào khả năng áp dụng thành
công của từng công nghệ xử lý nước thải đã được áp dụng tại Việt Nam, chúng
tôi đề xuất phương án công nghệ sinh học AO để áp dụng cho HTXLNT cho
TTTM XX.

1.2.2.1 Sơ đồ công nghệ:

TƯ VẤN THIẾT KẾ:

Page 6


THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY

Hình 1: Sơ đồ công nghệ HTXLNT TTTM XX

1.2.2.2 Thuyết minh dây chuyền công nghệ:
Quy trình dòng thải trong công nghệ đã lựa chọn qua các hạng mục sau:
-


Dòng nước thải khu WC: được thu gom và đưa vào bể xử lý yếm
khí (bể phốt) trong Trạm XLNT tập trung để giảm bớt nồng độ các
chất ô nhiễm hữu cơ sau đó đưa sang cụm bể điều hòa để hòa trộn
với các dòng thải khác trước khi xử lý sinh học.

-

Các dòng nước thải khác: phát sinh từ các khu vực trong TTTM XX
 Bể tách mỡ cục bộ (đặt ngay tại các nguồn phát sinh nước thải)
 Hệ thống thu gom & truyền dẫn  Bể tách mỡ thứ cấp & bể điều
hòa  Cụm xử lý sinh học thiếu khí & hiếu khí (Anoxic – Oxic) 
Bể lắng thứ cấp  Bể khử trùng và chứa nước sau xử lý  Nguồn
tiếp nhận.

TƯ VẤN THIẾT KẾ:

Page 7


THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY

-

Nước thải từ các khu vực nhà hàng, khu chế biến thực phẩm trong siêu
thị, TTTM được thu gom về các bể gom kết hợp tách mỡ cục bộ tại
nguồn, sau đó được thu gom và vận chuyển về ngăn bể tách mỡ thứ
cấp đặt trong Trạm XLNT tập trung. Bể tách mỡ thứ cấp này có chức
năng loại bỏ hết các loại dầu mỡ & váng nổi còn lại để tránh làm ảnh

hưởng đến chất lượng nước sau xử lý.

-

Nước thải từ các nguồn WC, nhà bếp sau khi đi qua công đoạn xử lý
cục bộ (bể phốt & bể tách mỡ) sẽ được đưa sang bể Bể điều hoà để kết
hợp với các dòng nước thải khác (tắm giặt, rửa, …). Bể này có tác dụng
thu gom các dòng nước thải khác nhau để điều hòa lưu lượng, ổn định
nồng độ & thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải trước khi sang
bể xử lý sinh học. Trong bể điều hoà có lắp đặt hệ thống sục khí thô
dưới đáy bể để đảo trộn các dòng nước thải với nhau.

-

Nước thải từ điều hoà được bơm sang cụm bể xử lý sinh học. Trong
cụm bể này áp dụng cả công đoạn xử lý Thiếu khí và hiếu khí. Dưới đáy
bể này có lắp hệ thống phân phối khí dạng bọt mịn nhằm mục đích cung
cấp oxy cho quá trình phát triển của vi sinh vật qua đó làm tăng hiệu quả
xử lý các chất hữu cơ hoà tan có trong nước thải. Đồng thời hệ thống sục
khí đáy bể còn có chức năng là khuấy trộn đều nước thải với lượng bùn
hoạt tính tuần hoàn về, ngoài ra còn nhằm tăng cường khả năng tiếp xúc
giữa vi sinh vật với nước thải và nâng cao khả năng khuyếch tán oxy.

-

Nước sau xử lý sinh học được đưa sang bể lắng thứ cấp, tại bể này hỗn
hợp bùn – nước được phân ly, bùn có trọng lượng lớn sẽ tự lắng xuống
dưới, nước trong sẽ dâng lên phía trên đi sang ngăn chứa nước & khử
trùng.


-

Tại ngăn khử trùng, các vi sinh vật sẽ bị tiêu diệt sau đó nước được
bơm ra nguồn tiếp nhận. Nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 14/2008.

-

Xử lý bùn: Phần bùn dư từ bể xử lý sinh học được bơm về bể phốt để
tiếp tục phân hủy kỵ khí làm giảm thể tích bùn và sau đó định kỳ được
hút đi bởi xe hút bùn của Cty Môi trường đô thị.

1.2.3 Giải pháp thiết kế kiến trúc và xây dựng công trình:
1.2.3.1 Phương án thiết kế xây dựng Trạm XLNT
Phương án thiết kế kiến trúc và xây dựng Trạm XLNT TTTM XX như sau:
-

Toàn bộ các hạng mục bồn bể công nghệ được xây dựng trong tầng
hầm B1 của tòa nhà trên khuôn viên có diện tích khoảng ~150m2 (bao
gồm cả phòng máy & quản lý vận hành). Phía trên cụm bể xử lý được
đổ nắp làm kín để thu khí thải. Trên nắp bể có bố trí các cửa thăm, cửa
lên xuống để quản lý và vận hành Tram XLNT.

-

Bể được xây dựng bằng BTCT.

-

Phòng máy & quản lý vận hành hệ thống được kết hợp cùng với hệ
thống bể công nghệ để thuận tiện cho việc quản lý vận hành.


TƯ VẤN THIẾT KẾ:

Page 8


THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY

-

Các máy móc, thiết bị (tủ điện - điều khiển, máy thổi khí, bồn hóa chất,
bồn xử lý khí được …) được bố trí lắp đặt trong nhà điều hành, nhà đặt
máy thổi khí đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy.

-

Hệ thống khử mùi và thông gió: Giữa các bể phát sinh mùi làm lỗ thông
trần để thu gom toàn bộ lượng khí phát sinh đưa về hệ thống xử lý.

Với vị trí hệ thống xử lý nước thải được bố trí như trên khi tiến hành xây
dựng sẽ có một số ưu điểm sau:
-

Phù hợp với mặt bằng xây dựng đã được phê duyệt;

-

Không gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh, mỹ quan khu vực.


-

Dễ dàng trong quá trình vận hành cũng như quản lý;

-

Tiết kiệm được chi phí xây dựng do hợp khối các công trình; Tiết kiệm
chi phí lắp đặt đường ống và máy bơm.

1.2.3.2 Phương án XỬ LÝ MÙI
Thực tế vận hành tại các hệ thống xử lý nước thải tòa nhà TTTM cho thấy,
các điểm phát sinh mùi trong hệ thống xử lý nước thải là: bể yếm khí – bể
phốt, bể gom nước thải, bể điều hòa nước thải, bể xử lý sinh học. Thành
phần khí ô nhiễm chủ yếu gồm: Sunfua (H2S), Amoniac (NH3), ....
Do vậy, nhiệm vụ đặt ra là phải xử lý triệt để các chất khí ô nhiễm này trước
khi xả ra môi trường.
Giải pháp của của chúng tôi như sau: Thiết kế một hệ thống thu gom và xử lý
mùi từ các hạng mục phát sinh trong Trạm XLNT TTTM XX. Nguyên tắc hoạt
động của hệ thống xử lý khí là tháp hấp phụ khí thải, khí được làm sạch
trước khi xả ra ngoài môi trường.

TƯ VẤN THIẾT KẾ:

Page 9


THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY

Hình 2: Sơ đồ công nghệ xử lý khí cho HTXLNT XX


1.3 THUYẾT MINH TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ
1.3.1 Nguyên lý & cơ chế của quá trình xử lý bằng công nghệ AO
Sơ đồ công nghệ tính toán như hình sau:

TƯ VẤN THIẾT KẾ:

Page 10


THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY

Hình 3: Sơ đồ công nghệ tính toán bể AO
Cơ chế khử Nitơ trong nước thải được mô tả như sau:

Hình 4: Cơ chế khử Nitơ trong nước thải theo công nghệ sinh học AO
Theo hình vẽ thì quá trình khử Nito bằng phương pháp sinh học trải qua các
bước như sau:
Bước 1: NH4+ bị ô xy hóa thành NO 2- do các vi khuẩn nitrit hóa theo phản
ứng:
Vi khuẩn Nitrit hóa

NH4+ + 1.5O2 --------------------> NO2- + 2H+ + H2O

TƯ VẤN THIẾT KẾ:

Page 11



THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY

Bước 2: Oxy hóa NO2- thành NO3- do các vi khuẩn nitrat hóa theo phản ứng:
Vi khuẩn Nitrat hóa
-

NO2 + 0.5O2 --------------------> NO3- + 2H+ + H2O
Tổng hợp quá trình chuyển hóa NH4+ thành NO3- như sau:
NH4+ + 2O2 --------------------> NO3- + 2H+ + H2O
Khoảng 20-40% NH4+ bị đồng hóa thành vỏ tế bào. Phản ứng tổng hợp thành
sinh khối được viết như sau:
4CO2 + HCO3- + NH4+ + H2O -----------> C5H7O2N + 5O2
C5H7O2N: là công thức biểu diễn tế bào vi sinh vật được hình thành
Tổng hợp các quá trình trên bằng phản ứng sau:
NH4+ + O2 + HCO3- -----------> C5H7O2N + NO3- + H2O + H2CO3
Quá trình sinh học khử NO3- thành khí N2 diễn ra trong môi trường thiếu khí
(anoxic) dưới tác dụng của các vi sinh vật thiếu khí. Quá trình khử NO 3- thành
khí N2 có thể mô tả bằng các phản ứng sau:
Vi khuẩn thiếu khí
-

NO3 + C + H2CO3 -----------> C5H7O2N + N2 + H2O + HCO3Vi khuẩn thiếu khí
-

NO2 + C + H2CO3 -----------> C5H7O2N + N2 + H2O + HCO3khuẩn thiếu khí C H O N + N + H O + H CO + HCO O2- + C + NO3Vi- ----------->
5 7 2
2
2
2

3
3
Theo cơ chế xử lý Nitơ như trên, Nhà thầu tính toán thiết kế cho HTXLNT
TTTM XX theo các thông số đầu vào như sau:

1.3.2 CÁC THỐNG SỐ ĐẦU VÀO
I NỘI DUNG TÍNH TOÁN, XÁC ĐỊNH
1 Thể tích các bể
2 Hoá chất
3 Thiết bị
II CÁC YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ
1 Nước thải vào: Nước thải tòa nhà TTTM
2 Tái sử dụng: Không yêu cầu
3 Lượng nước thải tính toán: 100 m3/ngày đêm, hệ số K = 1.2 -1.3
4 Nước thải sau xử lý: đạt tiêu chuẩn Việt Nam QCVN 14:2008/BTNMT cột B
III CÁC THÔNG SỐ ĐỂ THIẾT KẾ
1 Lưu lượng thiết kế trung bình
4.2
m3/giờ
2 Lưu lượng
100
m3/ngày đêm
3 Lưu lượng max
6.3
m3/giờ
4 Lưu lượng tính toán thiết kế
4.2
m3/giờ
5 Thời gian hoạt động của hệ thống
24

giờ/ngày
Bảng 1: Các thông số nước thải trước xử lý:
TT

TƯ VẤN THIẾT KẾ:

Thông số

Đơn vị

Giá trị

Page 12


THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY

1
pH
5 đến 9
2
BOD (20oC)
mg/l
350 - 400
3
TSS (Tổng chất rắn lơ lửng)
mg/l
400 - 500
4

Nitơ Amoni N-NH3 theo N
mg/l
60
Nitrat (NO3-) theo N
mg/l
100
5
6
Dầu mỡ, chất béo động thực vật
mg/l
50
7
Phospha tính theo P
mg/l
6
Tổng Coliform
MPN/100ml
8
2.10 5
Bảng 2: Các thông số nước thải sau xử lý - đạt QCVN 14/2008: BTNMT, cột B
TT
1
2
3
4
5
6
7
8


Thông số
pH
BOD (20oC)
TSS (Tổng chất rắn lơ lửng)
Nitơ Amoni N-NH3 theo N
Nitrat (NO3-) theo N
Dầu mỡ, chất béo động thực vật
Phospha tính theo P
Tổng Coliform

Đơn vị
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
MPN/100ml

Giá trị
5 đến 9
<50
<100
<10
<50
<20
<10
<5.000,00

1.3.3 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ:

STT
I

KÝ HIỆU

BỂ TÁCH MỠ
I.1. Kích thước bể
1
Thời gian lưu
2

II

HẠNG MỤC

Thể tích tính toán

3
Chiều cao chứa nước
4
Chiều cao bảo vệ
5
Diện tích của bể
6
Thể tích toàn bộ của bể
BỂ ĐIỀU HÒA NƯỚC THẢI
II.1. Kích thước bể
1
Thời gian lưu
2


Thể tích tính toán

3
Chiều cao chứa nước
4
Chiều cao bảo vệ
5
Diện tích của bể
6
Thể tích toàn bộ của bể
II.2. Máy bơm nước thải & lựa chọn
đường kính ống
1
Số lượng
2

Công suất bơm

3

Cột áp

4

Vận tốc trong ống

5

Đường kính tính toán


TƯ VẤN THIẾT KẾ:

ĐƠN VỊ

GIÁ TRỊ
TÍNH

giờ

2.00

m3

9.17

m
m
m2
m3

3.00
0.30
3.06
10.08

giờ

10.00


m3

45.83

m
m
m2
m3
Chủng loại

3.00
0.30
15.28
50.42

Cái

2.00

m3/ giờ

4.58

m3/s
mH2O

0.001
8-10

m/s


1.50

m

0.05

GHI CHÚ

Thời gian lưu tại bể tách
mỡ t = 2-2,5h

Thời gian lưu tại bể tách
mỡ t = 2-2,5h

Bơm chìm
1bơm hoạt động luân
phiên, 1 bơm dự phòng

Theo TCVN 7959-2008, v
< 4m/s - cho đường ống
phi kim loại

Page 13


THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY
STT


KÝ HIỆU
6

HẠNG MỤC
Lựa chọn đường kính

II.3. Phân phối khí
1
Hệ thống phân phối khí
2

Lưu lượng khí cần cấp

3

Lưu lượng khí cần thiết

4

Vận tốc trong ống

5
Đường kính tính toán
6
Lựa chọn đường kính
II.4. Van điện điều khiển cấp khí cho bể
điều hòa
II.5. Thiết bị đo mức
III


CỤM BỂ SINH HỌC
1.Lựa chọn các thông số đầu vào
1
Lưu lượng cần xử lý
2
Thông số BOD đầu vào
3
Thông số BOD đầu ra
4
Tỷ số F/M
5
Giá trị MLSS
2.Bể thiếu khí Anoxic
1
Thời gian lưu của bể
2
Thể tích chứa nước của bể
3
Chiều cao chứa nước của bể
4
Chiều cao bảo vệ
5
Diện tích của bể
6
Thể tích toàn bộ của bể
Hệ thống PPK bọt thô bằng
7
ống inox hoặc đĩa khí thô
Máy khuấy chìm tăng
8

cường hiệu quả xử lý Nito
3. Bể sinh học hiếu khí
1
Thể tích bể tính toán
2
3
4
5

Chiều cao chứa nước
Chiều cao bảo vệ
Diện tích của bể
Thể tích toàn bộ của bể

4. Phân phối khí
5. Lưu lượng khí tính toán
1
Lượng Oxy cần thiết cho bể
Aeroten phân huỷ COD,
BOD, Nitơ: Qtt = (Q(SoS)/1000/f

TƯ VẤN THIẾT KẾ:

mm

GIÁ TRỊ
TÍNH
65

HT


1.00

m3 khí/ m3
bể/phút
m3/phút
m3/s

0.015

m/s

15.00

m
mm

0.031
40

ĐƠN VỊ

Tính cho trường hợp cả 2
bơm cùng chạy
Dạng bọt thô, cấp khí gián
đoạn

0.688
0.011


Thiết bị

1.00

m3/ngày
m3/h
mg/l
mg/l

110
4.58
350
50
0.20
2.50

kg/m3

GHI CHÚ

Theo TCVN 7959-2008, v
= 10 - 40m/s

Đo mức chênh áp, kiểm
soát mức nước trong bể,
điều khiển hoạt động của
bơm nước thải
1 bể

Chia nhiều ngăn

giờ
m3
m
m
m2
m3

6.00
27.50
3.00
0.30
9.17
30.25

Ht

1.00

cái

2.00

m3

70.40

m
m
m2
m3


3.00
0.30
23.47
77.44

HT

1.00

m3/ phút
kgO2/ngày

2.80
77.000

Công suất: 2,4kW, động
cơ 3phase/380V/50Hz

Dạng bọt mịn đặt cố định
dưới đáy bể

Page 14


THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY
STT

KÝ HIỆU


HẠNG MỤC

Lượng không khí cần thiết:
Qkk = Qtt/Ou/h (Ou
=0.007)
Lượng không khí cần thiết:
3
6. Máy thổi khí sinh học & đường kính
ống khí chính
1
Công suất máy thổi khí
2
Vận tốc trong ống
3
Đường kính tính toán ống
khí chính
4
Lựa chọn đường kính
7. Đường kính ống nhánh vào các bể
thiếu khí & hiếu khí
1
Lưu lượng khí vào bể thiếu
khí
2
Vận tốc trong ống
3
Đường kính tính toán ống
khí chính
4

Lựa chọn đường kính
5
Lưu lượng khí vào bể hiếu
khí
6
Vận tốc trong ống
7
Đường kính tính toán ống
khí chính
8
Lựa chọn đường kính
BỂ LẮNG SINH HỌC
1. Cấu tạo Bể lắng

m3/ngày

GIÁ TRỊ
TÍNH
4,033.333

m3/phút

2.801

Cái

2.00

m3/phút
m/s

m

4.36
15.00
0.079

mm

80

ĐƠN VỊ

GHI CHÚ

2

IV

1
2
3
4
5
6
7
8

Tải trọng lắng
Diện tích bể lắng theo tính
toán

Bể hình Vuông đáy dốc
Chiều sâu chứa nước
Chiều cao bảo vệ
Thể tích toàn bộ bể lắng
Đường kính hố thu bùn
Độ dốc đáy bể

2. Thiết bị gạt bùn
1
Động cơ gạt bùn, công suất
0,4kw
2
Hệ thống gạt bùn trung tâm
3. Bơm hồi lưu bùn & xả bùn dư
1
Công suất bơm hồi lưu Qhl
= 0,6Q
2
Cột áp

m3/phút

0.44

m/s
m

15.00
0.025


mm
m3/phút

50
2.83

m/s
m

15.00
0.063

mm

80

Bể

1.00

m3/m2ngày

8.00

2

13.75

m
m

m
m3
m
%

3.87
2.80
0.60
46.75
0.60
1-7,5

ht
cái

0.00
0.00

ht
bơm
m3/h

0.00
2.00
3.75

m
m3/ giờ

8-10

3.75

m3/s
mH2O

0.001
8-10

m

2

Công suất bơm

3

Cột áp

4

Vận tốc trong ống

m/s

1.00

5
6

Đường kính tính toán

Lựa chọn đường kính

m
mm

0.04
50

TƯ VẤN THIẾT KẾ:

1 chạy 1 nghỉ

Bể BTCT, đáy dốc để thu
bùn

Thu bùn về hố trung tâm

Bơm chìm

Theo TCVN 7959-2008, v
< 4m/s - cho đường ống
phi kim loại

Page 15


THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY
STT


KÝ HIỆU

HẠNG MỤC

ĐƠN VỊ

GIÁ TRỊ
TÍNH

m3/ giờ

6.88

m3/s

0.002

m/s

0.30

m
mm
ht
cái

0.09
150

cái


0.00

cái

0.00

Bể

1.00

GHI CHÚ

4. Tính đường kính ống dẫn nước từ bể
sinh học sang bể lắng
1

Công suất bơm

3

Vận tốc trong ống

4
Đường kính tính toán
5
Lựa chọn đường kính
5. Hệ thống cấp hóa chất trợ lắng
1
Bơm định lượng, công suất:

50 - 100lit/h
2
Bồn chứa & pha chế hóa
chất, V = 1000lit
3

Động cơ khuấy pha chế hóa
chất

V

CỤM XỬ LÝ BÙN

VI

BỂ KHỬ TRÙNG & NGĂN CHỨA
NƯỚC
1.Bể khử trùng

VII

0.00

1
2

Thời gian lưu
Thể tích tính toán = Qtb * t

giờ

m3

2.00
9.17

3
4
5

Chiều sâu chứa nước
Chiều cao bảo vệ
Diện tích của bể

m
m
m2

2.30
0.70
3.99

cái
lít/h
bar
cái

2.00
50-70
5
2.00


m3/h

6-8

m

20-25

m/s

1.50

2. Bơm định lượng NaClO
1
Lưu lượng cấp hóa chất
2
Cột áp
3. Bơm nước sau xử lý ra nguồn tiếp
nhận
1
Công suất
2

Cột áp

3

Vận tốc trong ống


4

Đường kính tính toán

m

0.06

5

Lựa chọn đường kính

mm

65

m3/phút

9

m3/h

523

m3/h

523

m3/h
m3/s

cái
m/s

800
0.22
1
15

HỆ THỐNG THU GOM VÀ XỬ LÝ KHÍ
1. Tính toán hệ thống quạt hút và đường
ống dẫn khí
Tổng lưu lượng khí cấp vào
1
bể
2
Tổng lượng khí cần xử lý
3

Lựa chọn quạt hút khí

4

Chọn quạt

5
6

Số lượng
Vận tốc trong ống


TƯ VẤN THIẾT KẾ:

Tính cho trường hợp hệ số
K = 1,2 tương đương với
Q = 120m3/ngày
Theo TCVN 7959-2008, v
< 0,7m/s cho ống tự chảy

Cung cấp trọn bộ bao gồm
động cơ khuấy và trục
khuấy bằng SUS304
Dùng chung ngăn chứa
của bể phốt
Bể BTCT có phụ gia
chống thấm

1 chạy 1 nghì

1 chạy 1 nghì

Lựa chọn theo thực tế của
điểm tiếp nhận nước thải
Theo TCVN 7959-2008, v
< 4m/s - cho đường ống
phi kim loại
Đã tính cho trường hợp
chạy 2 bơm cùng lúc

Tính bằng 02 máy thổi khí


Hiệu suất hoạt động của
quạt là 70%

Quạt ly tâm

Page 16


THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY
STT

KÝ HIỆU
7
8
9

HẠNG MỤC
Đường kính ống hút khí
chính
Lựa chọn đường kính ống
khí chính
Ống hút khí nhánh

ĐƠN VỊ

GIÁ TRỊ
TÍNH

m


0.14

mm

150

m

0.10

Lựa chọn đường kính ống
mm
nhánh
2. Tính toán đường kính tháp xử lý khí
1
Vận tốc phản ứng trong tháp
m/s
2
Đường kính tháp tính toán
m
Lựa chọn đường kính thiết
3
m
kế
HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG LỰC & ĐIỀU KHIỂN
10

VIII


IX

X

GHI CHÚ

Chia đôi lưu lượng của
cụm bể

100
1.00
0.53
1.50

1

Hệ thống điều khiển tự động

ht

1.00

2

Tủ điện động lực & điểu
khiển

ht

1.00


3

Hệ thống cáp điện động lực
& điều khiển

ht

1.00

LÔ ĐƯỜNG ỐNG CÔNG NGHỆ & PHỤ KIỆN CÁC LOẠI
1
Bồn pha hóa chất
Bồn
2.00
Đường ống công nghệ &
phụ kiện: côn, tê cút, măng
2
ht
1.00
sông, khớp nối mềm, giá đỡ,
van các loại
3
Thùng chứa bùn
Cái
0.00
NHÀ ĐIỀU HÀNH & PHA HÓA CHẤT
Nhà đặt máy thổi khí, máy
ép bùn & chứa bùn, khu hóa
m2

chất, phòng đặt tủ điện điều
khiển & quản lý vận hành

Tháp chế tạo bằng
composite hoặc Inox
Bao gồm cả phần cứng,
phần mềm điều khiển
Lắp đặt thiết bị điện
(aptomat, rơle…)
Cung cấp nguồn cho các
thiết bị điện & dẫn tín
hiệu điểu khiển bao gồm:
dây cáp các loại và máng
cáp
Thể tích chứa 1,0m3.
Đường ống, van, Tê, cút,
bích các loại. Vật liệu:
INOX/PVC
Dùng để chở bùn

1.4 DANH SÁCH THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ - CƠ KHÍ, ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN THEO KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
Stt

Nội dung

I

CỤM BỂ TÁCH MỠ KẾT HỢP BỂ ĐIỀU HÒA

1


Hệ thống phân phối khí bể điều hòa

Hãng - Xuất
xứ

Đơn vị

Khối
lượng

G7 hoặc
tương đương

ht

1

Cung cấp khí dạng bọt khí thô dưới đáy bể.
Dùng để đảo trộn và nâng cao hiệu quả của bể
tách mỡ

TƯ VẤN THIẾT KẾ:

Page 17


THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY
Stt


Nội dung

Hãng - Xuất
xứ

Đơn vị

Khối
lượng

2

Thông số kỹ thuật:
- Kiểu: Đĩa (Disc), Bọt thô (Coarse bubble)
- Lưu lượng thiết kế: 0-13m3/hr
- Đường kính:127mm (5inches)
- Đầu nối: ren 27mm
Giá đỡ ống phân phối khí
Dùng để đỡ ống phân phối khí cố định dưới đáy
bể
Thông số kỹ thuật:
Gia công chế tạo theo thiết kế.
Vật liệu: SUS304

Việt Nam

ht

1


3

Van điện cấp khí cho bể điều hòa

Asia hoặc
tương đương

cái

1

G7 hoặc
tương đương

cái

2

G7 hoặc
tương đương

cái

1

G7 hoặc
tương đương

ht


1

G7 hoặc
tương đương

cái

1

Dùng để cung cấp khí cho bể điều hòa nước thải
và bể tách mỡ, DN40
4

Bơm nước thải, dạng bơm chìm
Dùng để vận chuyển nước thải từ bể điều hòa
sang bể xử lý sinh học
Thông số kỹ thuật:
-Lưu lượng: 6-8m3/hr
-Cột áp: 8-10mH2O

5

Thiết bị đo mức

II

Dùng để đo mức nước thải để điều khiển bơm
nước thải.
Thông số kỹ thuật :

-Dạng phao
CỤM BỂ XỬ LÝ SINH HỌC

1

Hệ thống phân phối khí loại khí thô bể thiếu khí

G7 hoặc
tương
đương

Cung cấp khí dạng bọt khí thô dưới đáy bể.
Dùng để nâng cao hiệu quả xử lý Nito trong
công đoạn thiếu khí
Thông số kỹ thuật:
- Kiểu: Đĩa (Disc), Bọt thô (Coarse bubble)
- Lưu lượng thiết kế: 0-13m3/hr
- Đường kính:127mm (5inches)
- Đầu nối: ren 27mm
2

Máy khuấy trộn chìm bể thiếu khí
Dùng để đảo trộn trong bể thiếu khí để nâng cao
hiệu quả của công đoạn xử lý nito.
Thông số kỹ thuật:
- P = 0.75-1.1kW

TƯ VẤN THIẾT KẾ:

Page 18



THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY
Stt
3

4

5

6

7

Nội dung
Hệ thống phân phối khí loại khí mịn
Cung cấp khí dạng bọt mịn dưới đáy bể sinh
học.
Thông số kỹ thuật:
- Kiểu: Đĩa (Disc), Bọt mịn (Fine bubble)
- Lưu lượng thiết kế: 0.0 – 10 m3N/hr
- Vật liệu: Màng: EPDM; Khung: PVC/ABS
- Đầu nối: nối khởi thuỷ (Saddle Mount) hoặc
nối ren.
Giá đỡ ống phân phối khí
Dùng để đỡ ống phân phối khí cố định dưới đáy
bể
Thông số kỹ thuật:
Gia công chế tạo theo thiết kế.

Vật liệu: SUS304
Đệm sinh học
Loại đệm cố định hoặc moving để tăng cường
mật độ bùn trong bể xử lý sinh học.
Hệ thống giá đỡ đệm sinh học
Dùng để đỡ ống phân phối khí cố định dưới đáy
bể
Thông số kỹ thuật:
Gia công chế tạo theo thiết kế.
Vật liệu: SUS304
Bơm hồi lưu bùn, dạng airlift
Thông số kỹ thuật :
-Lưu lượng: 20-25 m3/hr
-Vận hành bằng khí từ máy thổi khí

8

Máy thổi khí

III

Dùng để cung cấp khí cho quá trình xử lý sinh
học
Thông số kỹ thuật :
Kiểu: root
- Lưu lượng: 4.5m3/phút
- Cột áp: 40kPa = 4mH2O
- Đường kính đầu thổi: DN80
BỂ LẮNG THỨ CẤP


1

Bơm hồi lưu bùn hồi lưu & bơm bùn thải

Hãng - Xuất
xứ

Đơn vị

Khối
lượng

G7 hoặc
tương đương

ht

1

Việt Nam

ht

1

Asia hoặc
tương đương




1

Việt Nam

ht

1

Việt Nam

cái

2

G7 hoặc
tương đương

cái

2

G7 hoặc
tương đương

cái

2

Dùng để vận chuyển dòng bùn hồi lưu về bể xử
lý sinh học và bùn dư về ngăn chứa của bể phốt

Thông số kỹ thuật :
-Lưu lượng: 3-5m3/hr

TƯ VẤN THIẾT KẾ:

Page 19


THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY
Stt

2

3

4

Nội dung
-Cột áp: 8-10mH2O
Hệ thống tấm chắn bọt, thu váng nổi và thu
nước trong
Thông số kỹ thuật:
Gia công chế tạo theo thiết kế.
Vật liệu: SUS304
Bơm định lượng hóa chất tăng cường khả năng
lắng
Cung cấp hóa chất trợ lắng để tăng cường hiệu
quả trong bể lắng thứ cấp
Thông số kỹ thuật :

Lưu lượng: 50-70 l/h, Cột áp: 5bar-7bar.
Công suất: 0.37 kw, 3 pha, 380 VAC/50Hz
Vật liệu đầu bơm: PP
Bồn chứa & pha chế hóa chất
Dùng để chứa hóa chất cung cấp cho quá trình
xử lý nước thải
Thông số kỹ thuật :
Dung tích chứa: V = 1000lít
Vật liệu chế tạo bồn: PVC
Trục & cánh khuấy: Chế tạo theo thiết kế,
Vật liệu: Inox304

5

Động cơ khuấy trộn hóa chất

IV

Dùng để khuấy trộn PAC
Thông số kỹ thuật :
Motor Power: 0.4 KW, Motor Voltage: 380V/ 3
phase/ 50 Hz/ 4 poles, Protection: IP55/Class F
Motor Type: Standard
Output Speed: 85.3 rpm
Output Torque: 79.8 Nm
BỂ KHỬ TRÙNG

1

Bơm định lượng Javel


2

Dùng để vận chuyển dòng bùn hồi lưu về bể xử
lý sinh học và bùn dư về ngăn chứa của bể phốt
Thông số kỹ thuật :
Lưu lượng: 50-70 l/h, Cột áp: 5bar.
Công suất: 0.37 kw, 3 pha, 380 VAC/50Hz
Vật liệu đầu bơm: PP
Bồn chứa & pha chế hóa chất
Dùng để chứa hóa chất cung cấp cho quá trình
xử lý nước thải
Thông số kỹ thuật :
Dung tích chứa: V = 1000lít

TƯ VẤN THIẾT KẾ:

Hãng - Xuất
xứ

Đơn vị

Khối
lượng

Việt Nam

ht

1


G7 hoặc
tương đương

cái

1

Việt Nam

ht

1

Asia hoặc
tương đương

cái

1

G7 hoặc
tương đương

cái

2

Việt Nam


ht

1

Page 20


THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY
Stt

Nội dung

Hãng - Xuất
xứ

Đơn vị

Khối
lượng

G7 hoặc
tương đương

cái

2

G7 hoặc
tương đương


cái

1

Việt Nam

ht

1

Việt Nam

cái

1

Việt Nam

Bộ

1

Vật liệu chế tạo bồn: PVC
3

Bơm nước thải, dạng bơm chìm
Dùng để vận chuyển nước sau xử lý lên nguồn
tiếp nhận
Thông số kỹ thuật :

-Lưu lượng: 6-8m3/hr
-Cột áp: 20-25mH2O (có thể điều chỉnh theo cao
độ thực tế của công trình)

4

V
1

2

VI
1

Thiết bị đo mức
Dùng để đo mức nước thải để điều khiển bơm
nước thải.
Thông số kỹ thuật :
-Dạng phao
HỆ THỐNG HÚT VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI
Tháp xử lý khí thải
Dùng để xử lý khí thải sinh ra từ hệ thống xử lý
khí
Thông số kỹ thuật :
Kích thước: D1200xH3000 (mm).
Vật liệu: Thép bọc Composite.
Cung cấp trọn bộ theo thiết kế của Nhà thầu.
Quạt hút khí thải
Dùng để thu gom và hút khí thài sinh ra từ hệ
thống xử lý

Thông số kỹ thuật:
Công suất: P = 2.2kW
Lưu lượng: Q = 500-1000 m3/h
Áp suất: H = 170-100 mmH20 (có thể thay đổi
cho phù hợp với thực tế công trình)
Truyền động gián tiếp
Ống thoát ngưng nước xả đáy.
Vật liệu chế tạo: Inox304
HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG LỰC & ĐIỀU KHIỂN
Tủ điều khiển và tủ động lực
Hãng sản xuất - Xuất xứ:
Vỏ tủ: Việt Nam
Thiết bị đóng cắt: Schneider, IDEC, …
Bộ điều khiển: Siemens - China
Dùng để cấp nguồn và điều khiển các hoạt động
của thiết bị công nghệ
Cung cấp trọn bộ, bao gồm:
Tủ điện: vật liệu vỏ bằng thép, sơn tĩnh điện
Các thiết bị lắp đặt trong tủ: MCCB, rơ le,
attomat, CB, ….

TƯ VẤN THIẾT KẾ:

Page 21


THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY
Stt


2

VII
1

Nội dung
Hệ thống điều khiển & phần mềm: Logo
(Siemens - China)
Vật tư thiết bị cấp cho tủ động lực và điều khiển.
Dây cáp các loại và thang máng cáp
Hãng sản xuất - Xuất xứ:
Cáp điện: Cadivi - Việt Nam hoặc tương đương
Giá đỡ: Việt Nam
Cung cấp trọn bộ, bao gồm: dây cáp và các phụ
kiện máng cáp, giá đỡ các loại đủ để lắp đặt
toàn bộ các thiết bị điện động lực. (Không bao
gồm cáp động lực dẫn đến tủ điện động lực)
CẤU KIỆN CƠ KHÍ VÀ HỆ THỐNG PHỤ TRỢ
Hệ thống đường ống công nghệ

Hãng - Xuất
xứ

Đơn vị

Khối
lượng

Việt Nam




1

Việt Nam/Đài
Loan hoặc
tương đương

1

Cung cấp trọn bộ, bao gồm:
- Đường ống dẫn nước thải (trong nội bộ trạm
xử lý và kết nối sau xử lý lên đến cos +0.00).
- Đường ống cấp khí, thu khí thải.
- Đường ống dẫn bùn, hóa chất.
Vật liệu: Inox304/PVC
2

Hệ thống van và giá đỡ

3

Cung cấp trọn bộ lô van, giá đỡ, phụ kiện đường
ống công nghệ, bulong, tăc kê, ….
Nhân công lắp đặt, máy thi công, vật tư phụ

Việt Nam/Đài
Loan hoặc
tương đương




1

Nhà thầu



1

Nhà thầu



1

Nhà thầu



1

Nhà thầu



1

Nhà thầu




1

Cung cấp trọn gói bao gồm: Nhân công lắp đặt,
máy thi công, vật tư phụ cho đường ống, thiết bị
công nghệ, điện và điều khiển.
VIII
1

CÁC HẠNG MỤC CÔNG VIỆC KHÁC
Chi phí chuyển giao công nghệ, phân lập vi sinh
và vận hành chạy thử
Bao gồm phân lập, nuôi cấy vi sinh, cung cấp
hóa chất để vận hành chạy thử toàn bộ hệ thống
đến khi nước đạt tiêu chuẩn xả thải.

2

3

Lập hồ sơ xin phép xả thải
Bao gồm công tác lập hồ sơ xin cấp phép xả
thải, chi phí nộp hồ sơ thẩm định tại cơ quan
quản lý nhà nước.
Chi phí vận chuyển tập kết vật tư
Tập kết vật tư đến chân công trình

4


Chi phí thiết kế bản vẽ thi công
Bao gồm công tác: thiết kế bản vẽ thi công,
thuyết minh tính toán, hiệu chỉnh thiết kế và in
bản vẽ

TƯ VẤN THIẾT KẾ:

Page 22


THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY

1.5 CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT CHUNG CHO HTXLNT XX
1.5.1 CÔNG TÁC CƠ KHÍ, THIẾT BỊ
Công tác cơ khí, thiết bị được tính toán, thiết kế và lắp đặt phù hợp, đáp
ứng tối thiểu các yêu cầu sau:
-

Các máy bơm chìm, thổi khí chìm, khuấy chìm đều có xích neo hoặc
palăng nâng để có thể dễ dàng sửa chữa khi gặp sự cố. Xích neo được
chế tạo bằng vật liệu không rỉ.

-

Với các thiết bị đặt ngoài site cần có mái che tại chỗ để hạn chế nước
mưa trực tiếp.

-


Vật liệu sử dụng cho bơm chìm nước thải cần chống nước, chống tắc
cánh quạt do chất rắn lơ lửng có kích thước lớn.

-

Các máy bơm đều được lắp đặt van, mặt bích/ rắc co để đảm bảo thuận
tiện tháo lắp khi bảo trì, sửa chữa mà không gây ảnh hưởng tới sự hoạt
động của hệ thống.

-

Nguồn gốc/ xuất xứ thiết bị từ EU/G7 hoặc tương đương, được sản xuất
bởi hãng uy tín.

-

Các thiết bị mới 100%, phải có tiêu chuẩn chất lượng Quốc gia hoặc Quốc
tế được công nhận. Thiết bị trước khi lắp đặt phải còn nguyên hộp, bao bì
(cả niêm phong) của nhà sản xuất, được đóng gói phù hợp để tránh hư
hỏng trong quá trình vận chuyển đến nơi lắp đặt. Sau khi lắp đặt, thiết bị
được kiểm tra, thử nghiệm, kiểm định, hiệu chuẩn, chạy thử theo đúng
quy trình nghiệm thu thiết bị được nhà nước quy định.

-

Động cơ điện phải được cung cấp phù hợp với máy bơm, máy thổi khí.

-

Nhà cung cấp bơm phải cung cấp bơm cùng với đầy đủ các phụ kiện đi

kèm

-

Van phải được bố trí ở nơi dễ dàng vận hành, thao tác.

-

Vật liệu thùng chứa hóa chất chịu được tác dụng ăn mòn của hóa chất
chứa bên trong.

-

Các thiết bị cơ khí cần có giấy chứng nhận xuất xưởng, CO/ CQ.

-

Cần có kế hoạch chuẩn bị vật tư, hóa chất, spare part dự phòng cho hệ
thống

-

Các thiết bị, bể chứa phải được gắn bảng tên (tag name) và các thông số
đi kèm (như model, số hiệu sản xuất, năm sản xuất, mã số đặt hàng, số
vòng quay, công suất điện, trọng lượng,…)

1.5.2 CÔNG TÁC ĐƯỜNG ỐNG
Công tác đường ống được tính toán, thiết kế và lắp đặt phù hợp, đáp ứng
tối thiểu các yêu cầu sau:


TƯ VẤN THIẾT KẾ:

Page 23


THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY

-

Vật liệu ống nước được đề xuất sử dụng là PVC loại dày tương đương với
Class3 trở lên.

-

Vật liệu ống dẫn hóa chất được đề xuất sử dụng là ống nhựa PVC loại
dày.

-

Đường ống dẫn khí trên cạn sử dụng vật liệu Inox304. Đường ống dẫn khí
trong môi trường nước sử dụng ống PVC.

-

Đường ống dẫn nước sử dụng ống PVC, cấp áp suất danh nghĩa tối thiểu
là PN6.

-


Ống và phụ kiện mới 100%, có nguồn gốc/ xuất xứ từ công ty Việt Nam có
thương hiệu.

-

Các mối nối ống cần tuân thủ theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất ống.

1.5.3 CÔNG TÁC ĐIỆN, ĐIỀU KHIỂN
Hệ thống điều khiển được tính toán, thiết kế và lắp đặt phù hợp, đáp ứng
tối thiểu các yêu cầu sau:
-

Hệ thống điểu khiển: điều khiển tất cả các thiết bị của HTXL bao gồm
bơm, van, tủ điều khiển, thiết bị đo (nếu có), ….

-

Tủ điều khiển được chế tạo bằng nhôm và sơn tĩnh điện cả mặt trong và
mặt ngoài. Vị trí của tủ điều khiển (tủ điện) được đặt gần hệ thống xử lý
trong phòng máy.

-

Hệ thống điều khiển cho HTXL có thể làm việc ở hai chế độ: tự động và
bằng tay.

-

Các máy có 2 chế độ hoạt động (AUTO/ MANUAL) sử dụng công tắc 3 vị
trí: HAND- STOP- AUTO.


-

Các máy không có chế độ tự động, sử dụng công tắc 2 vị trí: ON/OFF.

-

Tại các vị trí đèn trên mặt của các tủ điện điều khiển đều được gắn bảng
tên (tag name) của từng máy riêng biệt, thể hiện vị trí đang đóng/ mở, tình
trạng hoạt động/ ngắt/ quá tải của các máy tương ứng để người vận hành
dễ phân biệt và theo dõi.

-

Các ngăn tủ đều có độ bảo vệ tối thiểu IP55. Tất cả các tủ điện đóng cắt
và điều khiển, phân phối đều trải qua các thử nghiệm về an toàn và có
chứng nhận kèm theo của đơn vị kiểm định hợp pháp được nhà nước Việt
Nam công nhận.

-

Toàn bộ các đầu từ cáp bên ngoài đấu vào tủ điện đều được thông qua
các cọc đấu dây được bố trí trong từng ngăn tủ.

-

Các thiết bị trong từng ngăn tủ đều được đánh số và ký hiệu rõ ràng, các
đầu dây đều được đeo số đúng sơ đồ đấu dây.

-


Tủ điện có thanh cái tiếp đất kéo dài suốt chiều dài của tủ. Toàn bộ các
ngăn tủ đều phải được nối trực tiếp vào thanh cái tiếp đất này.

TƯ VẤN THIẾT KẾ:

Page 24


THUYẾT MINH KỸ THUẬT:
HỆ THỐNG XLNT TTTM, CÔNG SUẤT: 100M3/NGÀY

-

Cầu dao chính của mỗi tủ, bảng điện phải được ký hiệu riêng biệt. Cầu
dao chính này được bố trí trong một ngăn riêng biệt và chỉ có các cáp điện
cấp nguồn đến được phép vào ngăn đó.

1.5.4 CÔNG TÁC ĐIỆN ĐỘNG LỰC VÀ CHIẾU SÁNG
Hệ thống điều khiển được tính toán, thiết kế và lắp đặt phù hợp, đáp ứng
tối thiểu các yêu cầu sau:
-

Toàn bộ vật tư được sử dụng lắp đặt cho công trình đều là các loại đáp
ứng được các yêu cầu về tính năng, tác dụng và là sản phẩm tiêu chuẩn,
không bị lỗi, để đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu làm việc lâu dài với
chi phí bảo dưỡng thấp nhất.

-


Toàn bộ vật tư sử dụng cho công trình hoàn toàn phù hợp với điều kiện
khí hậu của công trình nhằm tăng tuổi thọ và thời gian phục vụ của chúng.

-

Tủ điện là loại phù hợp với việc lắp đặt trong nhà.

-

Đối với các động cơ 3 pha sử dụng dây 4 lõi bọc XLPE (3 dây pha, 1 dây
trung tính)

-

Đối với các động cơ 1 pha sử dụng dây 2 lõi bọc XLPE.

-

Tất cả các đầu nối với mô tơ, tủ điều khiển đề sử dụng đầu cốt nối dây để
đảm bảo độ bền chắc của mối nối.

-

Toàn bộ các dây dẫn được đi trong máng điện. Máng điện được chế tạo
bằng thép mạ kẽm.

-

Hệ thống chiếu sáng được tính toán, thiết kế và lắp đặt chiếu sáng phù
hợp tại khu vực vận hành HTXT.


TƯ VẤN THIẾT KẾ:

Page 25


×