Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SKKN-Tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.57 KB, 12 trang )

Phần I - đặt vấn đề
1- cơ sở lí luận:
Tiểu học là bậc nền tảng, là nền móng cho hệ thống giáo dục, đặt cơ sở ban
đầu cho sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh sau này. Trẻ em là một
thực thể tự nhiên tiềm tàng khả năng phát triển. Đối với học sinh tiểu học thì hoạt
động trong nhà trờng là chủ đạo mà nhà trờng là nơi tổ chức các hoạt động chuyên
biệt, là nơi giáo dục trẻ theo mục tiêu giáo dục của bậc học. Bởi vậy nhà trờng là nơi
diễn ra cuộc sống của trẻ, là nơi trẻ bộc lộ khả năng, năng lực, nhân cách một cách
đầy đủ, rõ ràng nhất. Bác Hồ nói:
Vì lợi ích mời năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng ngời
Để đảm bảo đợc nhiệm vụ trồng ngời này thì mỗi giáo viên phải có nhiệm vụ
đào tạo nên những con ngời cho xã hội. Đó là những con ngời có đức, có tài. Bởi thế
nhiệm vụ của mỗi ngời không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức về tự nhiên
, xã hội mà còn phải xây dựng và hình thành cho các em ngay từ nhỏ có ý thức tự
chủ, tinh thần trách nhiệm cao nói cách khác giáo viên vừa dạy chữ, vừa dạy cách
làm ngời cho các em khi các em còn ngồi trên ghế nhà trờng.
Do đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học: Mải chơi, mau quên, thích
bắt chớc và cũng do đặc thù của bậc Tiểu học: Mỗi giáo viên đứng lớp phải đồng
thời thực hiện hai nhiệm vụ quan trọng là: Chủ nhiệm và giảng dạy một lớp. Cho nên
công tác chủ nhiệm giữ một vai trò hết sức quan trọng trong việc rèn luyện ý thức
đạo đức, xây dựng nhân cách cho các em, để các em có hứng thú, tập trung vào học
và tiếp thu bài có hiệu quả cao hơn.
2- Cơ sở thực tiễn:
Qua thực tế giảng dạy ở trờng, tham khảo đồng nhiệp và bạn bè ở trờng lân
cận tôi nhận thấy:
- Giáo viên Tiểu học mới chỉ lên lớp giảng dạy cha chú tâm nhiều đến công
tác chủ nhiệm lớp. Một số giáo viên có để ý đến song vẫn còn hời hợt cha sâu, vẫn
còn mang tính áp đặt học sinh làm học sinh mệt mỏi cha phát huy tính tích cực chủ
động, sáng tạo của các em.
1


- Đa số giáo viên chủ nhiệm còn nặng nề trách phạt vì vậy học sinh luôn mặc
cảm, tự ti, không có hớng phấn đấu.
- Nhiều gia đình làm nông nghiệp nên ít có điều kiện quan tâm đến con em
họ, còn phó mặc cho nhà trờng coi việc giáo dục học sinh là của nhà trờng.
- Lứa tuổi Tiểu học mang đặc tính mau quên cha ý thức đợc việc làm của mình.
Trong xã hội ngày nay vẫn còn nhiều hành vi thiếu văn hoá ảnh hởng đến học
sinh Tiểu học.
3- Tiểu kết:
Từ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn cùng với ý tởng Góp phần vào việc rèn
luyện ý thức đạo đức, xây dựng nhân cách cho học sinh đặc biệt là học sinh Tiểu
học. Tôi đã mạnh dạn trình bầy sáng kiến Nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh
trong lớp chủ nhiệm.
Phần II- Giải quyết vấn đề
A- Ph ơng pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu (ngay từ tuần 1) tôi đã kết hợp sử dụng nhiều ph-
ơng pháp để nghiên cứu (điều tra, thử nghiệm, phân tích, so sánh, suy luận ) để
nắm bắt đợc điểm tâm sinh lý, hoàn cảnh của từng em, tìm ra những u, nhợc điểm,
những chuyển biến nhỏ nhặt nhất của từng học sinh, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến
những khuyết điểm mà học sinh mắc phải để khen, chê ngăn chặn kịp thời và cùng
tháo gỡ những khó khăn gặp phải.
B- Những biện pháp tiến hành:
Để công tác giáo dục đạt hiệu quả chất lợng cao nhất thì ngay từ đầu năm tôi
đã tiến hành công việc nh sau:
1- Điều tra cơ bản.
2- Lập nội dung kế hoạch.
3- Xây dựng nề nếp và lớp tự quản.
2
4- Quản lý học sinh.
5- Kết hợp nhà trờng, gia đình và xã hội.
6- Giáo dục học sinh theo từng chủ đề.

7- Tạo không khí lớp học sôi nổi, thoải mái.
Trong các công việc nêu trên thì 5 công việc sau (3, 4, 5, 6, 7) đợc tôi tiến
hành thờng xuyên. Cụ thể nh sau:
I- Điều tra cơ bản:
Năm học 2006- 2007 tôi đợc Ban giám hiệu, Ban chuyên môn trờng phân
công giảng dạy và chủ nhiệm lớp 5B.
Điều thuận lợi đối với tôi là: Tôi là giáo viên chủ nhiệm và ở cùng xã với các
em. Nên phần nào hiểu đợc tâm sinh lý, cá tính, năng khiếu và hoàn cảnh gia đình
của từng em. Tuy nhiên tôi vẫn không ngừng tìm hiểu tâm t nguyện vọng, sở thích
và năng khiếu của mỗi em để có biện pháp giáo dục thích hợp.
Có một số gia đình ít quan tâm đến việc học tập của con em mình, có một số
em học sinh tiếp thu bài chậm cộng với lời học bài, làm bài tập, giờ học ít tập trung
lại thêm thiếu sách vở, đồ dùng thờng xuyên. Tiêu biểu là những em: Nguyễn Minh
Thông, Trần Văn Tiến, Đỗ Tấn Long.
II- Lập kế hoạch chủ nhiệm:
1. Về nhiệm vụ:
a- Mặt đạo đức.
Giáo dục học sinh biết vâng lời, kính yêu tôn trọng thầy cô, cha mẹ, ông bà.
Nâng cao ý thức kỉ luật trong đó chú trọng mục tiêu giáo dục học sinh chào hỏi, nói
năng lễ độ, biết gọi bạn xng tôi (tớ hoặc mình). Học sinh có thói quen thực hiện 3
ngoan, 3 nhiều (nhiều việc tốt, nhiều điểm 10, nhiều tiến bộ). Trên cơ sở đó giáo dục
học sinh học tập và làm việc theo hiến pháp và pháp luật, giáo viên gần gũi học sinh,
có biện pháp giáo dục học sinh cá biệt.
b- Mặt học tập:
Bớc đầu ổn định và tạo cho học sinh có lòng yêu thích và say mê học tập (ở
nhà, trên lớp).
Động viên, khích lệ học sinh mua đủ đồ dùng học tập.
c- Các hoạt động khác.
3
Học sinh phải duy trì và thực hiện tốt nề nếp học tập, thể dục giữa giờ và đồng

phục, hởng ứng các phong trào do trờng lớp đề ra.
2- Về chỉ tiêu:
Học lực: Giỏi: 3 Khá: 6 Trung bình: 16
Hạnh kiểm: Thực hiện đầy đủ 100%
Vở sạch chữ đẹp: A: 20 em B: 5 em
III- Xây dựng nềN nếp và lớp tự quản:
1. Xây dựng lớp có nền nếp tốt:
Để xây dựng một lớp có nền nếp tốt tôi đã làm những việc sau đây:
a- Sắp xếp chỗ ngồi:
Dựa vào kết quả tìm hiểu từng học sinh đã nêu trên tôi tiến hành phân loại học
sinh từ đó có cách sắp xếp chỗ ngồi hợp lý (đặc biệt u tiên những em có khuyết tật
về thính, thị giác, những em cá biệt, những em có tầm vóc nhỏ bé) và mỗi năm tôi sẽ
thay đổi cho các em ít nhất ba lần để các em không bị lệch lạc về mọi mặt.
Xếp chỗ ngồi xong sẽ lập đôi bạn học tập, cho các em tự bầu bàn trởng (mỗi
bàn 1 bàn trởng) và cứ một tuần lại thay bàn trởng một lần để các em làm quen với
công việc quản lý, lãnh đạo và giúp các em bạo dạn hơn.
b- Phân tổ: Cả lớp tôi phân làm 4 tổ: 3 tổ 6 em, 1 tổ 7 em. Mỗi tổ tự bầu tổ tr-
ởng và mỗi tháng bầu lại tổ trởng 1 lần.
c- Bầu ban cán sự lớp: Cho tất cả lớp tự bầu, 1 lớp trởng phụ trách mọi hoạt
động của cả lớp, 1 lớp phó phụ trách học tập, theo dõi học tập chung (truy bài, học
bài, làm bài ở nhà ) 1 lớp phó phụ trách văn nghệ, thể dục, 1 lớp phó phụ trách về
lao động, vệ sinh (phân công lao động, vệ sinh cá nhân, trang phục ).
Trớc khi bầu tôi đề ra tiêu chuẩn: Cán bộ lớp phải gơng mẫu trong mọi hoạt
động, phải chăm ngoan, ý thức kỉ luật tốt, có tinh thần trách nhiệm cao. Còn với mọi
thành viên khác phải thực hiện theo đúng sự lãnh đạo của cán sự lớp, sau đó tôi hớng
cho học sinh đề ra nghị quyết lớp.
Ví dụ: Trong bàn (trong tổ) ai là ngời giành đợc nhiều việc tốt, nhiều điểm tốt
nhng lại ít khuyết điểm nhất thì đợc làm bàn trởng (tổ trởng) sau mỗi đợt thi đua
(ứng với đợt thi đua của trờng) qua sơ kết của các tổ, ai là ngời xuất sắc nhất đợc bầu
4

làm lớp trởng, cứ nh vậy mọi thành viên trong bàn, trong tổ, trong lớp luôn có hớng
phấn đấu.
Để thực hiện điều đó, mọi thành viên trong lớp đặc biệt là bàn trởng, các tổ tr-
ởng cùng tơng trợ giúp nhau làm tốt nhiệm vụ: theo dõi mọi hoạt động của nhau
hàng ngày, hàng tuần qua sổ theo dõi theo mẫu sau:
Ví dụ: Bỏ 3 bài ghi vào cột (8), đợc 4 điểm 10 ghi vào cột (10)
có 2 việc làm tốt ghi vào cột (11) và nêu rõ việc làm vào cột (14)
S
T
T
Họ
tên
Đi
muộn
Nghỉ
học
Guốc
dép
Không
học bài
Bỏ
bài
Nói
chuyện
Điểm 10
Việc
làm tốt
TD
VS
Đồng

phục
Ghi
chú
P K
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Cuối tuần, tổ trởng thống kê từ các bàn trởng để báo cáo trớc lớp trong giờ
sinh hoạt. Các thành viên tự do phát biểu ý kiến của mình.
Vì vậy: Nếu trớc đây giờ sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm hoạt động là
chính các tiết sinh hoạt nặng nề về kiểm điểm, nêu phơng hớng, làm cho học sinh rất
mỏi mệt, ít hứng thú, nhiều em lảng tránh tiết sinh hoạt thì bây giờ các em lại thấy
phấn chấn, hứng thú hơn. Bởi tiết này các em tự tổ chức, tự điều khiển, đợc quyền
tham gia bổ sung và nêu ý kiến của bản thân nếu bàn trởng (tổ trởng) theo dõi cha
chính xác và cũng trong tiết học này lớp phó đời sống công bố công khai các khoản
thu, chi trớc lớp. Còn giáo viên chủ nhiệm chỉ là ngời chỉ đạo, theo dõi mọi hoạt
động của các em.
2- Xây dựng lớp tự quản:
Do đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học: Ưa hoạt động, thích làm việc,
đồng thời cũng rất thích đợc khen cho nên khi lớp đã có nề nếp, thói quen tốt cần
giao quyền chỉ đạo cho ban lãnh đạo lớp. Giáo viên chỉ là ngời xây dựng kế hoạch
hoạt động toàn diện phù hợp với điều kiện, nhiệm vụ của mỗi tháng, mỗi đợt, mỗi
học kỳ của cả năm học. Đồng thời giáo viên chủ nhiệm giúp học sinh tự tổ chức các
hoạt động đã đợc lập kế hoạch. Điều đó không có nghĩa là khoán trắng cho học sinh
mà giáo viên chủ nhiệm phải là ngời cùng hoạt động, điều chỉnh hoạt động, kịp thời
giúp các em tháo gỡ những khó khăn trong quá trình hoạt động, bàn bạc, thông qua
các hoạt động ngoại khoá do trờng tổ chức, củng cố tinh thần, ý thức tự quản của
lớp.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×