Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Quyển 2): Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.52 MB, 147 trang )

Chương IX
NHŨNG QUY ĐỊNH VỀ CHUYỂN q u y ề n SỬDỤNG đất
I. Q U Y Ề N SỬ D Ụ N G Đ Ẩ T
1. K hái niệm về quyền sử dụng đất
Quyền sử dụng đất cũng giống như quyền sử dụng các tài sản nói chung, là
một trong ba quyén nãng của chủ sờ hữu đối với tài sản của họ. Đất đai là một loại
tài sản đặc biệt, là loại tư liệu sản xuất quan trọng nên trong ch ế độ công hữu về tư
liệu sản xuất, nó thuộc sở hữu Nhà nước.
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tư cách là chù sở hữu đối
với đất đai trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ cùa mình nên có đầy đủ ba quyền nãng:
quyền chiếm hữu đất, quyền sử dụng đất và quyền định đoạt đất.
Như vậy, hiểu theo góc dộ này thì quyền sử dụng đất là một trong ba yếu tố
cấu thành nội dung quyền sở hữu đất đai.
Trong thực tế, Nhà nước thực hiện quyền chiếm hữu, quyền sừ dụng đất đai
cũng như các tài sản khác của mình bằng cách chuyển giao các quyền năng đó cho
các cá nhân, tổ chức và thông qua hoạt động của các chù thể đó để thục hiện công
cuộc phát triển kinh tế - xã hội. Các chù thê được chuyển giao q uyền sử dụng đất,
thõng qua việc thực hiện quyền này đáp ứng cho m ình các nhu cầu về sản xuất,
kinh doanh và các nhu cầu khác về đời sống.
Q uyền sứ dụng đất tổn tại ở các chú thể khác (ngoài N hà nước) là m ột quyền
phái sinh. Đối với đất đai, các chủ thể này khống có quyền định đoạt và chi được
chiếm hữu, sử dụng trong phạm vi N hà nước cho phép, đổng thời phải thực hiện
các nghĩa vụ trong quá trình chiếm hữu và sù dung đất.
N hư vậy, ờ góc độ này thì quyển sử dụng đất là quyền của các tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân trong việc khai thác công dụng, hường hoa lợi. lợi tức từ đất theo
quy định của pháp luật về đất đai.
2. C ă n cứ xác láp , c h ấ m d ứ t q u y ền sứ d ụ n g đ ấ t
Cũng giông như các quyền dân sự khác, quyền sử dụng đâì cùa các tổ chức,
hộ gia đình, cá nhân chi được coi là hợp pháp nếu được hình thành Iheo những cãn
cứ m à pháp luật đã quy định. Theo quy định tại Đ iều 688 Bộ luật dàn sự nám 2005
thì quyền sử dụng đãt được xác lập thòng qua m ột trong các căn cứ sau đây:


198hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số




- Được Nhà nước giao đất.
- Được Nhà nước cho thuê đất.
- Được người khác chuyển quyền sử dụng đất phù hợp với quy định của Bộ
luật dân sự và pháp luật về đất đai.
Bên canh việc xác lập thì quyền sử dụng đất sẽ chấm dứt khi có một trong
những căn cứ sau:
- Thời hạn sử dụng đối với đ ất được Nhà nước giao cho cá nhân, hộ gia đình
đã hết.
Đê’ các cá nhân, hộ gia đình yên tâm đầu tư sản xuất trên diện tích đất được
giao, Luật đất đai năm 1993 đã quy định cho phép người được giao đất dược
quyền sử dụng đất m ột cách lâu dài và ổn định. Theo Đ iều 20 của luật này, thời
hạn sử dụng đất được N hà nước giao như sau:
+ Đối với đất được giao đê trồng cây hằng nãm, nuôi trổng thuỷ sản là 20
năm.
+ Đôi với đất được giao để trổng cày lâu năm là 50 năm.
Tuy nhiên, quy định trên không có nghĩa là hết thời hạn dó thì N hà nước sẽ
thu hồi đất. Để bảo đảm quyền lợi cho người sử dụng đất, Đ iều 20 Luật đất đai
còn quy định thêm: “Khi hết thời hạn nếu người sử dụng đất có nhu cầu tiếp tục sử
dụng đất và trong quá trình sừ dụng đất chấp hành đúng pháp luật về đất đai thì
được Nhà nước giao đất đó để tiếp tục sứ dụng” .
Như vây, đối với đất được Nhà nước giao để trồng cây hằng nãm , nuôi trồng
thuỷ sán hoặc trổng câv lâu nãm thì thời hạn sừ dụng đất là lâu dài. Chỉ áp dụng
thời hạn theo Đ iểu 20 cùa Luật đất đai làm căn cứ để chấm dứt quyển sử dụng đất
trong hai trường hợp:

T hứ nhất: Người sử dụng đất khòng có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất.
T hứ hai: Người sứ dụng đãi vi phạm pháp luật về đất đai trong quá trình sứ
dụng đất như sừ d une đất khống đúng mục đích, chuyển quyền sử d ụna đất trái
quy định của pháp luật V.Y...
- Người sử dung đất tự nguyện trá lại đất.
Nhà nước giao đãi cho các chù thê sứ d u n s đe đáp ứng nhu cầu sàn xuất,
kinh doanh cùa họ. nhưng nêu vì một lý do nào đó m à neười sứ d u n s đất lại tư
nguyên trà lại đất thì Nhà nước thu hói đất đó đê giao cho người khác tiếp tue sử
dung dế tránh lãn s phí dãt và bò hoang đất dai. Q uyén sứ d une đất cùa naười trá
lại đất châm dứt ke từ khi L'ơ quan nhà nước có thám quyên đã thu lại đất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

199



- Người sử dụng đất đã chết mà không có người thừa kế.
Q uyển sử dụng đất được coi là m ột loại tài sản. K hi nguời có quyền sử dụng
dất chết (người có tài sản) thì tài sản đó được dịch chuyển cho những người thùa
kế của họ theo quy định của pháp luật vể thừa kế. Tuy nhiên, nếu không có người
thừa kế hoặc có nhưng không đủ điều kiện để nhận thừa kế quyền sử dụng đất thì
kể từ thời điểm người có quyền sử dụng đất chết đã chấm đứt q uyền sử dụng đất
của họ và N hà nước sẽ thu hồi lại diện tích đất đó.
- Diện tích đất sử dụng không còn d o thiên tai.
Trong thực tế, có thể do biến động của tự nhiên như động đất, hoạt động của
núi lửa, lũ lụt làm cho m ột diện tích đất tự nhiên rơi vào tình trạng không thể sử
dụng dược thì quyển sử dụng đối với đất đó đương nhiên chấm dứt. V í dụ: Do lũ
lụt mà diện tích đất canh tác trở thành m ột biển hồ.
- Có quyết định thu hồi quyền sử dụng đất của cơ quan N hà nước có thẩm

quyển.
Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thu hồi đất chính là cơ quan có thẩm
quyền cấp đất. N hững cơ quan này có quyẻn ra quyết định đê thu hồi dài nếu
quyền sử dụng đất đó được xác lập không phù hợp với quy định cùa pháp luậl hoặc
người sử dụng đất vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp luật vé đất đai. Kể
từ thời điểm bị thu hồi, quyền sử dụng đất của họ bị coi là chấm dứt.
- Ngoài những cãn cứ nêu trên, quyền sử dụng đất còn có thể bị châm dứt
trong nhũng trường hợp khác do pháp luật quy định. V í dụ: H iến đất dể làm nhà
tình nghĩa, hiến đất đế xây dựng lớp học v.v...

II. C H U Y Ể N Q U Y Ể N s ử D ỤNG ĐẤT
Luật đất đai đã ghi nhận “đất có giá trị" (Đ iều 12) là cơ sớ để xác định nguời
được giao đất phái trá tiền sử dụng đát, mặt khác khi họ đã được giao dát và đâ
phái trả mộl khoản tiền nhất định thi quyển sử dụng đất (giá trị q uyền sứ dung đất)
là tài sản của họ. T rẽn cơ sớ đó, pháp luật về đất đai cũng như Bộ luâi dãn sư của
N hà nước ta cho phép người có quyền sứ dụng dất được lưu ihòng “quyền sừ dụng
đất" như lưu thòng m ột lài sán cùa m ình. Sự ghi nhận này cùa pháp luật nước ta đã
tạo ra cơ sở pháp lý đè xác dịnh quyển và nghĩa vụ cho các chủ thê khi họ thiết lặp
và thực hiện các giao dịch dãn sự có đối tuựng là quyền sử dụng đất.
Nhu cầu lưu thòng quyền sử dụng đất như lưu thóng một tài sàn là nhu cầu
tất yếu m ang tinh khách quan cúa mọi chê đ ộ xã hội. Trước dãy pháp luãt khóng
ghi nhặn và không cho phép các chú the tiến hành các hơp đ ổ n a chuyén dổi.
200

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




chuyển nhượng v .v ... liên quan đến đất dai, nhưng vốn là quy luật tất yếu nên các

hiện tượng này vẫn cứ xuất hiện trong đời sống thực tế, và bị biến tướng thành các
quan hệ khác. Điều đó làm cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền không thể
kiểm soát được các giao dịch dân sự đó, đổng thời làm cho N hà nước m ất một
khoản thu đáng kể do việc không thu được thuế từ các giao dịch chuyển quyển sử
dụng đất.
Để chấm dứt tinh trạng trên, để sự quy định của pháp luật phù hợp với quy
luật tất yếu của đời sống xã hội, đồng thời để ghi nhận các quyền cơ bản của người
có quyển sử dụng đất, pháp luật về đất đai và Bộ luật dân sự của nước ta đã ghi
nhận: N goài quyển khai thác, người có quyền sử dụng đất còn có các quyển
chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, th ế chấp và để lại Ihừa kế quyển sử dụng
đất của mình. Tuy nhiên, quyền sử dụng đất là một quyền liên quan đến đất đai
- vốn là một tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng thuộc sở hữu toàn dân nên người
có quyền sử dụng đất chỉ được thực hiện các giao dịch trên theo những điều kiện,
nguyên tắc và trong m ột khuôn khổ mà pháp luật đã quy định. Đ ây cũng là một
đặc điểm cùa các giao dịch dân sự có đối tượng là quyền sử dụng đất nếu so sánh
nó với các giao dịch dân sự có đối tượng là các tài sản khác.
1. Điều kiện và nguyên tác chuvển quvền sừ dụng đất
Đế bào đảm quyển cho các chù thê tham gia các giao dịch về chuyển quyền
sử dụng đất, mặt khác, bảo đảm quyển sờ hữu vé đất đai cúa Nhà nuớc. ngăn chặn
việc kinh doanh đấi trái phép, người có quyền sừ dụng đất chi được phép chuyển
quyền sử dụng đất đó khi có đủ các điểu kiện sau đáy:
- Có giấy chứng nhận quyển sử dụng đất do cơ quan nhà nước có thẩm
quvển cấp theo quy định cùa pháp luật đất đai.
- Trong thời hạn còn được sử dụng đất.
Theo tinh thần chung của pháp luật vể đất đai thì thời han sứ dụng đối với
các loại đất được giao và đất ớ là lâu dài (nếu khòng muôn nói là võ ihời hạn).
Như vậy, chì xác dịnh còn thời han sứ dung đất hay không đối với đất thuê quyền
sử dụng hoặc đối với các trường hợp được giao đất nhưng vi phạm quy định của
Luậl đất đai trona quá trình sứ dụng.
Nếu thời hạn sứ dung dát còn thì người có quvển sử dung dược chuycn giao

quyền này cho người khác nhưng người được chuyến giao cũng chi được quyển sử
dụng đất trong thời han còn lại.
- Được phép chuyến quyền sử dung đất Iheo quy định cua Bộ luật dán sư và
pháp luật vé đái đai.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

201



Một giao dịch vể chuyển quyển sử dụng đất ch ỉ đuợc co i là đáp úng điéti
kiện này nếu cả hai bên chủ thể trong giao dịch đó đều c ó dủ điều kiện để chuyén
cũng nha nhận quyền sử dụng đất. V í dụ: Trong thừa k ế quyền sử dụng đất nồng
nghiệp trồng cây hằng năm thì người để lại thừa k ế phải là cá nhân được Nhà nước
giao đất hoặc có được quyền sử dụng đất đó thông qua các giao dịch dân sự họp
pháp. Người nhận thừa k ế phải là người có nhu cầu sử dụng đất đó, có điều kiện
trực tiếp sử dụng và đang dưối hạn mức đất.
—Đ ất chuyển quyền sử dụng phải là đất không có tranh chấp.
T rong thực tế, việc tranh chấp đất đai có thể xảy ra (ngay cả khi người đang
sử dụng đất đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) bởi nhiều lý do khác nhau
nhu đất đã bán, có sự sai lệch mốc giới giữa các diện tích đất liền kề v.v... Trong
những trường hợp này, việc chuyển quyền sử dụng đất có nguy cơ ảnh hưởng đến
quyền lợi của người được chuyển quyền hoặc của người thứ ba. Đ ể tránh nguy cơ
đó nên chỉ khi nào giải quyết xong tranh chấp thì mới được thực hiện việc chuyển
quyền sử dụng đất.
Bén cạnh các điều kiện trên, việc chuyển quyền sử dụng đất phải tuân theo
nguyên tắc được quy định tại Đ iều 695 Bộ luật dân sự.
Theo điều luật trên, việc chuyển quyền sử dụng đất phải tuàn theo nguyên
tắc cơ bản của Luật dân sự là tự nguyện cam kết thoả thuận, đồng thời phải đáp

ứng được các quy định khác của pháp luật về đất đai.
2. C ác phư ơ ng th ứ c c h u y ể n q u y ề n sử d ụ n g đ ấ t
V iệc chuyển quyền sử dụng dất được thực hiện thòng qua các giao dịch dân
sự sau đây:
a. H ợ p đ ó n g c h u yể n đ ổ i q u yền sử d ụ n g đất
Hợp đổng chuyến đổi quyền sử dụng đất là sự thoả thuận giữa các bên, Iheo
đó các bẽn chuvến giao đất và chuyển quyền sử dụng đất cho nhau (xem Đ iều 693
Bộ luật dân sự nãm 2005). v ề cơ bản, hợp đồng chuyển đổi quyền sứ dụng đất
giông tính chát của hợp đồng trao dổi tài sản. Tuy nhiên, nếu đối tượng của hợp
đổng trao đối tài sản chính là bản thân tài sàn thì đối tượng cùa hợp đổng chuyển
đổi quyền sứ dụng chi là quyền sử dụng. N hư vậy, chuyên đổi q uyền sừ dụng đất
nói riêng và các giao dịch dàn sự về chuyển quyển sử dụng đất nói chung là các
giao dịch liên quan đến đất đai (m ột loại tài sản) nhưng bàn thán đất đai không
phái là đối tượng của các giao dịch này. Đối tượng cùa hợp đổng chu y ển đổi
quyền sứ dung đất gắn liền với đát đai - một loại tài sàn đăc biệt quan tro n a - nén
202hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số




Bộ luật dãn sự và pháp luật về đất đai đã có quy định chặt chẽ đối với quá trình
tbiết lập và thực hiện hợp đổng này. Điểu này được thể hiện thông qua các vấn đề
sau đây:
* Vê' điều kiện chuyển đ ổ i
Nếu cấc bên chù thể hoàn toàn được tự do bằng ý chí của mình để thiết lập
họp đồng trao đổi tài sản thì nguợc lại, các chủ thể chỉ được thiết lập và thực hiện
hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất khi đã thoả mãn các điểu kiện mà pháp
luật yêu cầu.
- Việc chuyển đổi phải thuận tiện cho sản xuất và đời sống.

Bời “tài sản” mà các bên trao đổi cho nhau trong hợp đồng này đểu là quyển
sử dụng đất nên có thể nói rằng mục đích mà các bên hướng tới trong hợp đồng
chuyển đổi quyển sử dụng đất [à tạo ra sự thuận lợi trong sản xuất và đời sống của
các bên. Vì vậy, điểu kiện này chính là nhằm xác định tính hợp pháp của mục đích
hợp đồng. Các bên chỉ đuợc chuyển đổi quyển sử dụng đất cho nhau nếu để khắc
phục khó khăn về địa lý, về m ôi trường canh tác, hoặc để khắc phục tình trạng
manh mún đất đai v.v...
Thông thường việc chuyển đổi quyển sử dụng đất nhằm làm thuận lợi cho
sản xuất và đời sống cùa cả hai bên. Tuy nhiên, nếu hợp đồng chỉ làm thuận lợi
cho một bẽn về sản xuất vẫn được coi là đã đáp ứng điểu kiện này.
—Sau khi chuyển đổi, các bên phải sừ dụng đất đó đúng mục đích, đúng thời
hạn, trong hạn mức đối với từng loại đất.
Điều kiện này yêu cầu các bên m uốn giao kết và Ihực hiện hợp đồng này
phái chứng m inh được m ình có đú điều kiện (nhàn lực, ngành nghề, điều kiện kinh
tế...) để có thể sử dụng diện tích đất sau khi được chuyên đổi đúng với mục đích
của đất. M ặt khác nếu sau khi chuyên đổi mà m ột hoặc cả hai bên sử dụng đất sai
mục đích thì hợp đổng đó bị huỷ bỏ và bén sừ dụng đất sai mục đích có thể bị Nhà
nước thu hồi đất hoặc bị xử lý theo quy định của pháp luật về đất đai. Sau khi
chuyên đổi, m ồi bèn chi được quyền sừ dung đất đó trong thời hạn và hạn mức mà
pháp luật về đất dai đã quy định. Nếu việc chuyển đổi có chênh lệch về diện tích
làm cho mòl bèn có lổng diện tích đất sử dụng vượt quá hạn mức thì cơ quan nhà
nước có thấm quyền có thê thu hổi diện tích vuợt quá đê giao cho người khác sừ
dụng. Nêu có chẽnh lệch vé diện tích chuvển dổi nhưng bẽn được nhận diện tích
nhiều hơn vản không vượt quá hạn mức thì họ vản được sứ dụng diện tích chênh
lệch đó nhung phái nộp thué chuyến quyền sử dụng đất đối với phán dien tích
chênh lệch.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

203




* V é dối tượng
Nếu đối tượng trong hợp đồng trao đổi tài sản là bất cứ tài sản nào miễn là
được phép lưu thông dán sự thì trong hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất thì
đối tượng chì là quyền sử dụng đối với 3 loại đất: nông nghiệp, lâm nghiệp và
đất ờ.
* V ề chủ th ể
T rong hợp đổng trao đổi tài sản thì bất kỳ chủ thể nào cũng có thể trờ thành
chú thể của hợp đồng đó, nhưng chủ thể của hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng
đất chỉ có hai loại là: cá nhân và hộ gia đình.
Cá nhán là chù thể của hợp đồng này phải là người có đẩy đù nãng lực chủ
thể và có quyển sù dụng đất do Nhà nước giao cho cá nhân m ình hoặc do chính
m ình tạo lập dược thông qua các giao dịch dân sự phù hợp với quy định của Bộ
luậi dân sự và pháp luật vể đất đai.
Hộ gia đình là chủ thể cùa hợp dồng này (thông qua hành vi cùa người đại
diện là chủ hộ) phải là hộ gia đình có quyền sử dụng đất do N hà nước giao cho cả
hộ hoặc do cả hộ tạo lập được thóng qua các giao dịch hợp pháp.
* V ê m ục đícli sử dụng
T rong hợp đổng trao đổi tài sản thông thường thì sau khi thực hiện xong, tài
sản là đôi tượng trong hợp đồng đó trờ thành tài sản thuộc sớ hữu cùa mỗi bên nén
các bên có quyền sử dụng, khai thác tài sản theo sỏ thích của m ình (có thê đúng
hoặc không đúng công dụng của tài sản). N hung trong hợp đồng chuyển đổi quyền
sứ dụng đất thì các bên buộc phải sừ dụng đất theo đúng mục đích cùa từng loại
đất mà pháp luật về đất đai dã quy định.
* V ẽ h ìn h th ứ c v à tr ì n h tự t liự c h iệ n

Hợp dồng chuyển đổi quyền sừ dụng đất phải lập thành vãn bàn và phải
đăng ký việc chuyển đối tại Uý ban nhãn dân xã (nếu ờ nông thôn) hoặc ớ Uỷ ban

nhân dán huyện và cấp tương đương (nếu ớ đỏ thị).
Các bên phái nộp hồ sơ chuyên dổi quyền sứ dung đất (bao gồm vãn bàn hợp
đổng chuyển đổi quyền sứ dụng đất, giày chứng nhân quyền sữ dung đất) cho Uv
ban nhân dân xã. phường, thị trán nơi có dát chuvển đổi. Trong thời han 7 ngày, kể
từ ngày nhận đủ hổ sơ hợp lệ. Uý ban nhân dãn xã. phường, thị trấn thẩm tra hồ sơ,
xác nhận vào hợp đồng và vào sổ theo dõi biến dộng đất đai. Sau đó trình l 'y ban
nhân dàn huyện, quận, thị xã, thành phổ thuộc tinh cấp giấy chứng nhàn quyển sử
dụng đát cho những irường hợp đã thưc hiện xong việc chuvêrẺdổi.
204

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




* Về' quyền và nghĩa vụ của các bên
Các bên trong hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất có các nghĩa vụ sau
đây:
Mỗi bên đều có nghĩa vụ đồng thời đều có quyền yêu cầu bên kia chuyển
giao cho nhau đủ diện tích đất như đã thoả thuận trong hợp đồng, cũng như phải
giao đúng hạng đất, vị trí đất, tình trạng đất theo thoả thuận trong hợp đồng.
Các bẽn phải sử dụng đất được chuyển giao theo đúng mục đích, công dụng
của từng loại đất mà pháp luật về đất đai đã quy định.
Phải nộp lệ phí về việc chuyển đổi quyền sử dụng đất theo diện tích đã
chuyên đổi và phải thực hiện các nghĩa vụ của người sử dụng đất theo quy định
của Bộ luật dàn sự và pháp luật về đất đai.
Bên được nhận diện tích đất nhiều hơn hoặc được nhận đất có giá trị cao hơn
phải thanh toán cho bên kia m ột khoản tiền tương úmg với phần diện tích hoặc
phần giá trị sử dụng đất chênh lệch đó nếu các bên không có thoả thuận khác,
đổng thời, bên được thanh toán tiền chênh lệch phải nộp th u ế chuyển quyền sử

dụng đất đối với phần chênh lệch cao hơn theo quy định của pháp luật về thuế
chuyên quyền sử dụng đất.
Các bên dều có quyền yêu cầu bên kia giao cho m ình toàn bộ giấy tờ hợp
pháp về quyền sừ dụng đất và được cấp giấy chứng nhận quyền sứ dụng đát đối với
đất dã được chuyên đổi.
b. H ợp đ ố n g c h u y ể n n h ư ợ n g q u yến s ử d ụ n g đất
Theo định nghĩa tại Đ iều 697 của Bộ luật dân sự nãm 2005 thì: Hợp đồng
chuyển nhượng quyển sờ dụng đất là sự Ihoả thuận giữa các bên, Iheo đó bén
chuyên nhượng quyền sử dụng đất chuyển giao đất và quyền sử dụng đất cho bén
nhận chuyển nhượng, còn bèn nhận chuyên nhượng trà tiền cho bên chuyển
nhương. Như vậy. hợp đổng này thực chất là hợp đổng m ua bún quvền sù dụng
đất. Về cơ bản. hợp đồng chuyển nhượns quvền sử dung đất giống với tính chất
của hợp đổng mua bán tài sản nói chung. T uy nhiên, việc chuyến nhượng quyền sử
dụng đất sẽ gãy ra sự biến đ ộna về đất đai rất dáng dược Nhà nước quan tâm . Vì
vậy, Bộ luật dãn sự và pháp luật về đất đai dã quy định cho loại hợp đổng này một
khung hành lang pháp lý lương đối chặt chẽ thòng qua việc xác định các vãn đề
sau đây về hình thức và trình tự thực hiện:
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phái được lập thành văn bán
(theo m ẫu chung) và phải làm thú tục đãng ký ớ Uý ban nhàn dàn huvện (nếu ớ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


205


nông thôn) hoặc ở U ỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (nếu ò
đô thị).
—Sau khi làm thủ tục đăng ký, hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng dít
(gồm: hợp đồng chuyển nhượng chuyển quyền sử dụng đất, bản sao có công chúng

giấy chứng nhận chuyển quyền sử dụng đất, sơ đổ thửa đất, chứng từ nộp tiền thuế
đất) phải nộp cho Uỷ ban nhân dân phường, xã, thị trấn nơi có đất đó (nếu nguời
chuyển nhượng là cá nhân, hộ gia đình). Trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày nhận
dủ hồ sơ hợp lệ, Uỷ ban nhân dân xã, phưòng, thị trấn xác nhận vào bản hợp đồng
cho những trường hợp đủ điều kiện chuyển nhượng và gửi hồ sơ đó cho Phòng địa
chính quận, huyện, thị xã. T rong thời hạn 5 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sờ hợp lệ,
Phòng địa chính xem xét hổ sơ, ghi nội dung thẩm tra vào Bản hợp đổng và trình
Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tình. Cơ quan này trong
thời hạn 3 ngày kể từ ngày nhận dược hồ sơ hợp lệ phải xác nhận vào bản hợp
đồng. Sau đó Phòng địa chính thông báo cho bên chuyển nhượng nộp th u ế chuyển
nhượng quyển sử dụng dất và thóng báo cho bên đuợc chuyển nhượng nộp lệ phí
trước bạ. Sau khi các bén đã nộp thuê và lệ phí, bên nhận chuyển nhượng sẽ được
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và thông báo cho bên được chuyển
nhượng nộp lệ phí trước bạ. Sau khi các bên đã nộp th u ế và lệ phí bén nhận chuyển
nhượng sẽ được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của pháp
luật về đất đai.
- Nếu người chuyển nhượng quyền sử dụng đất là tổ chức kinh tế thì trình tự
thực hiện việc chuyển quyền sử dụng sẽ theo các bước sau đây:
Sau khi đãng ký xong, hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng đất được nộp tại
Sờ địa chính tỉnh hoặc cấp tương đương. T rong thời hạn 15 ngày, cơ quan này
thấm tra và xác nhận vào bàn hợp đổng (nếu được chuyển nhượng) và thông báo
cho các bên nộp thuế chuyển quvcn sử dụng đất và lệ phí trước bạ. Sau khi các bén
nộp xong th u ế và lệ phí thì s ỏ địa chính Uỷ ban nhãn dãn tình, thành phố cấp giấy
chứng nhận quyền sử dung đất cho bên nhận chuyển nhượng.
c. H ợ p d ó n g th u ẽ q u yên s ù d ụ n g đát
Hợp đổng cho Ihuê quyền sứ dung đấi là sự thoà thuận giữa hai bén. theo dó
một bên (bén có quyền sứ dụng đất) cho phép một bèn khác (bên thuẽ) được sừ
dung đất thuộc quyển sử dụng cùa m ình trong m ột thời gian nhất d in h để hướng
một khoản tiền gọi là tiền thuè đất.
Về cơ bản, hợp đồng này giống hợp đồng thuê tài sản nói chunE. Tuy nhiẽn,

Nhà nước không khuyến khích việc cho thuê dất nén pháp luật quy đ ịn h vé hợp
206
Số
hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




đổng này chật chẽ hơn nhiều so với hạp đổng thuê tài sản khác, thể hiện ỏ một sô'
quy định sau dây:
* C ác điều kiện cho thuê quyền sử dụng đ ấ t rất chặt c h ẽ
Không phải người sử dụng đất nào cũng có quyền cho thuê quyền sử dụng
đất. Nếu là đất nông nghiệp trồng cây hằng năm hoặc nuôi trồng thuỳ sản thì chỉ
cá nhân, hộ gia đình nào có hoàn cảnh neo dơn, khó khãn do thiếu lao động, thiếu
vốn hoặc đã chuyển sang làm nghể khác mà chưa ổn định.
* V iệc cho thuê lại quyền sử dụng đ ấ t bị hạn c h ế
Nếu đối với tài sản thông thường, việc cho thuê lại hay không hoàn toàn do ý
chí của các bên trong hợp đổng cho thuê quyết định thì việc có được cho thuê lại
quyền sử dụng đất hay không lại phụ thuộc vào ý chí của N hà nước, do N hà nước
quy định chứ không phụ thuộc vào ý ch í của người có quyền sử dụng đất.
Bên thuê quyền sử dụng đất chỉ được cho thuê lại nếu nằm trong các trường
hợp đã được quy định tại Đ iều 16 N ghị định 17/CP ngày 23/9/1999 cùa Chính phù
và khoản 2 Đ iều 19 của N ghị định này.
d. H ợ p đ ó n g t h ế ch ấ p q u yền sử d ụ n g đất
Hợp đổng th ế chấp quyền sừ dụng đất là sự thoả thuận giữa các bèn theo các
điều kiện, nội dung, hình thức chuyển quyền sử dụng đất được Bộ luặt dân sự và
pháp luật về đất đai quy định, theo đó m ột bẽn gọi là bẽn thè chấp dùng quyền sử
dụng dất cúa m ình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.
Như vậy, thực chất cùa hợp đồng này là một biện pháp báo đảm mà dối
tượng cùa nó là quyền sử dụng đất được các bên thoả thuận bèn cạnh một nghĩa vụ

dân sự nhất định với mục đích báo dảm cho việc thực hiện nghĩa vụ dàn sự đó.
Theo quv định tại các điều trong chương V - Phần thứ V Bộ luật dân sự và
các Điều trong chương V I - N g h ị định 17/CP ngày 23/9/1999 thì hợp dồng thế
chấp quyển sử dung đát là biện pháp thè chấp dê vay vốn sản xuất, kinh doanh mà:
* Đ ổi tượng: Là quyền sứ dụng đất ờ, đất nông nghiệp, đất lãm rmhiệp, dất
chuyên dùng.
* Chít ilìể: Bôn thê chấp lù cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh tế. Bòn nhận
thế chấp quycn sử dụng đất nói chung là cá nhàn, tổ chức kinh tế V iệt Nam. Nếu
đất đem th ế chấp là đát nông nghiệp, đất lãm nghiệp thì bên nhận th ế chấp chi là
Ngân hàng Việt N am hoặc các tổ chức tín dụng Việt Nam (khòng có cá nhân).
* H ình tlìức: Phai lập thành văn bán và được u ỷ ban nhân dán cấp cơ sớ
đăng ký việc thế cháp (nếu người th ế cháp là cá nhân, hộ gia dinh). V ăn bàn thê

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

207



chấp quyền sử dụng đất phải đăng ký tại Sở địa chính nếu người thế chấp là tổ
chức kinh tế.
* Q uyền của bẽn th ế chấp
- Có quyền sừ dụng đất trong thời hạn thế chấp;
- N hận tiền vay;
- Hường hoa lợi từ đất, trừ trường hợp hoa lợi cũng thuộc tài sản thế chấp;
- N hận lại giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất khi đã thực hiện xong
nghĩa vụ trả tiền.
* N ghĩa vụ của bên th ế chấp
- G iao vãn bản gốc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ch o bên nhận thế
chấp;

- Làm thủ tục đãng ký th ế chấp tại Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn
hoặc tại Sờ địa chính (nếu là tổ chức kinh tế);
- K hông được chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê quyền sử dụng đất dã
thế chấp.
- T hanh toán tiền vay đúng thoả thuận.
* Q uyền của bên nhận thê chấp
- K iểm tra, nhắc nhờ bên th ế chấp bảo vệ, giữ gìn và sừ dụng đúng mục
đích;
- Được ưu tiên thanh toán nợ từ số tiền thu đuợc do bán đấu giá quyền sù
dụng đất sau khi trừ chi phí đấu giá.
* N ghĩa VII của bên nliận thê chấp

- Cùng với bẽn th ế chấp đãng ký th ế chấp tại cơ quan nhà nước có thẩm
quyền;
- Trả lại giãy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên th ế chấp sau khi họ đã
hoàn thành nghĩa vụ trà nợ vay.
đ. H ợp d ó n g tặng ch o q u yền s ù d ụ n g đất
Hợp đồng tặng cho quyền sù dụng đất là sự thoả thuận giữa các bẽn, theo đó,
bẽn tặng cho giao quyển sù dụng dất cho bên được tặng cho m à k h ô n a yèu cầu
đền bù, còn bên dược tặng cho đổng ý nhận quyền sử dụng đất dó. (X em Điều
722, Bộ luật dân sự nãm 2005).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Hợp dồng tặng cho quyẻn s ò dụng đất phải được lập thành vãn bản, có
chúng nhận hoặc chúng thục của c o quan nhà nước có thẩm quyền. Hợp đồng này
chì có hiệu lực từ thời điểm hoàn tất thủ tục đãng ký.


e. Hợp đồng góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất
Hợp đồng góp vốn bàng giá ư ị quyền sù dụng đất là sự thoả thuận giũa các
bén, theo đó ngưòi sử dụng đất (bên góp đất) góp phần vốn của mình bằng giá trị
quyền sử dụng đất để hợp tác sản xuất, kinh doanh với cá nhân, pháp nhân, hộ gia
dinh, chù thể khác theo quy định của Luật dân sự và pháp luậl về đất đai.
Hợp đồng góp vốn quyền sử dụng đất phải thể hiện đủ các nội dung sau
đây:
- Tên, địa chỉ của các bên tham gia hợp đồng;
- Quyển và nghĩa vụ của các bẽn;
- Loại đất, hạng đất, diện tích, vị trí, số hiệu và tình trạng đất như đã thoả
thuận;
- Thời hạn sử dụng đất còn lại của bên góp vốn;
- Thời hạn góp vốn;
- Giá trị quyển sử dụng đất góp vốn;
- Quyển cúa người thứ ba đối với đất được góp vốn;
- Trách nhiệm cùa các bên khi vi phạm hợp dồng.
* Q uyền

v à n q l û a VII c ủ a c á c b ê n t r o n g h ợ p đ ổ n g g ó p v ố n b ằ n g ( /u y ê n s ử

dụnạ đất
- Bén góp vốn:
Bên góp vốn dược hường lợi nhuận theo lỉ lệ góp vốn bằng giá trị quyền sử
dụng đất. Trong thời hạn cùa hợp đồng, bên góp vốn được quyển chuvén nhượng,
đẽ Ihừa kế phần góp vốn hằng giá trị quyền sử dụng dát. trừ trường hợp có thoá
thuận khác hoãc pháp luật có quy định khác. Khi hết Ihời hạn hợp đổng, bẽn góp
vổn được nhặn lại quyền sừ dụng đái đã góp vốn. Bén góp vốn có quyền huỷ hợp
đổng và yêu cầu bổi thường thiệt hại nếu bén nhận góp Nón không thực hiện việc
thanh toán phán lợi nhuãn đúng thời hạn hoặc thanh toán khòng đầy du.

Bẽn cạnh các quyền nói trên, bên góp vốn bằng giá trị quyển sừ dụng đất có
nghĩa vụ giao đất đúng thời hạn, đủ diên tích, đ úne loại đất như đã lhoà thuận và
thực hiện việc dăng ký quyền sử dung đất tại cơ quan nhà nước có thẩm quvền.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



209


- Bên nhận góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất:
Bên nhận góp vốn được nhận đất đù diện tích, đúng loại đất, hạng đất và tình'
trạng như đã thoả thuận và được sử dụng đất theo đúng mục đích trong thời hạn dỉ
thoả thuận. Bên nhận góp vốn được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nếu là
pháp nhân, trừ trường hợp góp vốn trong hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Bên nhận góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất có nghĩa vụ thanh toán
phần lợi nhuận cho bên góp vốn theo đúng thời hạn và phương thức đã thoả thuận,
đổng thòi phải bảo đảm quyền của người thứ ba đối với đất được góp vốn.
3. T h ừ a k ế q u y ề n sử d ụ n g đ ấ t
Là m ột loại tài sản nên quyền sử dụng đất cũng sẽ được dịch chuyển cho
người khác theo quy định của pháp luật thừa k ế khi người có q uyền sử dụng đất
chết. T uy nhiên, quyền sử dụng đất là m ột loại tài sản đặc biệt nên việc dịch
chuyển nó theo thừa kế được pháp luật quy định chặt chẽ hơn nhiều so với việc
thừa k ế các loại tài sản thông thường khác. Đ iều này thể hiện ở m ấy điểm sau đây:
- K hông phải ai có quyền sử dụng đều có quyền để lại thừa k ế quyền sù
dụng đất đó.
+ Đối với đất ở, đất trổng cây lâu năm , đất chuyên dùng thì mọi cá nhân đều
có quyền đê lại thừa k ế quyền sừ dụng đất nếu họ là người có quyền sử dụng hợp
pháp đất này.

+ Đôi với đất nông nghiệp trổng cây hằng năm hoặc nuôi trổng thuỷ sản thì
chi những cá nhân nào có quyền sử dụng dất vì được N hà nước giao cho cá nhân
họ hoặc do họ được người khác chuyên quyền sừ dụng đất thông qua các giao dịch
dãn sự phù hợp với quy định của Bộ luật dân sự và pháp luật về đất đai.
Người có quyển sử dụng dất nòng nghiệp trổng cây hằng năm hoặc nuôi
trồng thủy sản nhưng do Nhà nước giao cho cả hộ gia đình m à họ chỉ là thành viên
của hộ gia đinh đó thì không được để lại thừa k ế quyền sử dụng đất này. Nếu một
trong nhũng thành viên trong hộ gia đinh chết thì các thành viên khác tiếp tục sù
dụng đất đó theo quy định của pháp luật về đất đai.
- K hông phải người thừa k ế nào cũng được hưởng thừa k ế q uyển sừ dụng
đất.
+ Đối với đất ớ, đất trổng cáy iàu năm , dất lâm nghiệp trổng rùng thi người
thừa k ế của người chết được hường thừa k ế quyền sử dụng đất đó theo quy đinh
cùa pháp luật thừa kê như thừa k ế các loại tài sản khác.

Số
hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
210




+ Đ ối vói đất nông nghiệp trổng cây hằng năm hoặc nuôi trồng thuỷ sản thì
chì những người thừa k ế nào trực tiếp canh tác hoặc nuôi trồng thuỷ sản mới được
nhận thừa k ế quyền sử dụng đất.
- K hông phải người có quyền sử dụng đất được toàn quyền bằng ý chí của
mình để dịch chuyển quyền sử dụng đất cho bất kỳ nguời nào.
Nếu là tài sản thông thường hoặc là quyền sử dụng đất ở, đất trồng cây lâu
năm, đất lâm nghiệp trồng rừng thì người để lại thừa k ế có quyền bằng di chúc để
định đoạt tài sản và quyền sử dụng đất cho bất kỳ ai. N hưng đối với quyền sử dụng

đấl nòng nghiệp để trồng cây hằng năm , hoặc nuôi trồng thủy sàn thì họ chỉ được
quyền bằng di chúc để dịch chuyển quyền sù dụng đất đó cho những người thừa k ế
theo pháp luật cùa họ (khõng được phép định đoạt cho người ngoài).
- Trình tự thực hiện việc thừa k ế quyền sử dụng đất:
Người được thừa k ế quyền sử dụng đất phải nộp bản di chúc hoặc biên bàn
phân chia thừa k ế hoặc bản án, quyết định giải quyết tranh chấp về thừa k ế quyền
sừ dụng đất của Toà án nhân dàn đã có hiệu lực pháp luật kèm theo giấy chứng
nhận quyền sừ dụng đất tại Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất đó.
Nếu họ là người thừa kế duy nhất thì nộp giấy chứng nhận quyền sử dụng dất tại
Uỷ ban nhán dân phường, thị trấn để kê khai đăng ký quyền sừ dụng đất.
Trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận dược các giấy tờ nói trên, Uỷ ban
nhân dân xã, phường, thị trấn thẩm tra hồ sơ xác nhận quyền thừa k ế quyển sứ
dụng đất cho người thừa k ế và đãng ký vào sổ địa chính.

C Â U H Ở I T H Ả O LU Ậ N
1. Phân tích các điều kiện chuyên quyền sử dụng đất.
2. Người có quyền thừa k ế quyền sử dụng đất?
3. So sánh sư khác nhau giữa hợp đồng mua bán tài sản với hợp đồng chuyên
nhượng quyền sừ dụng đất.
4. Phân biệt th ế cháp tài sàn thỏng thường với th ế chấp quyển sừ dung đất.
5. Sự khác nhau giữa thừa kê tài sán thôna thường VỚI thừa kè quyền sử dụng
đất?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


211


Chương X

QUYỀN SỞ HŨƯ TRÍ TUỆ VÀ
CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
A. QUYỀN TÁC GIẢ

I. Q U Y Ể N T Á C GIẢ T H E O Q U Y Đ ỊN H C Ủ A P H Á P L U Ậ T V IỆ T NAM
1. K hái quát chung
Việc tạo ra các tác phẩm vãn học, nghệ thuật, các công trình khoa học là
hoạt động không thể thiếu trong đời sống xã hội cũng như trong cõng cuộc xây
dựng và bảo vệ T ổ quốc. Các kết quả nghiên cứu khoa học là tiền đề, là động lực
góp phần thúc đẩy sự nghiệp còng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Các kết quả
lao động sáng tạo về văn học, nghệ thuật đã đưa V iệt N am hội n hập cùng thế giới
nhưng vẫn giữ được nét riêng đậm đà bản sắc dân tộc V iệt Nam .
Đ ảng và N hà nước ta luôn nhận thức rằng, quản lý xã hội của Nhà nước
không chỉ đơn thuần bằng pháp luật m à còn phải thông qua nhiều hình thức khác
nhau, trong đó không có hình thái tư tưởng nào có thể thay th ế được văn học, nghệ
thuật Irong việc xây dựng tình cảm lành m ạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi mới
nếp nghĩ, nếp sống cúa con người. Có thể nói, văn học, nghệ thuật là công cụ hữu
hiệu trong việc tác động vào m iển sâu thẳm trong tâm hồn cùa m ỗi con người,
khơi dậy tính nhân bản, tinh thần tương [hân, tương ái, m ỗi người vì cộng đổng,
cộng đổng vì mỗi người và các giá trị đạo đức cao đẹp của các dán tộc cùng sinh
sống trẽn đất nước Việt N am cũng như trong lâm hồn của mỗi người Việt Nam
dang sống xa Tổ quốc.
Vì thế, quyền tác giả đã được Nhà nước la quy định thành m ột định chế pháp
lý. Đ ịnh chẽ này có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền, lợi ích của các cá
nhân, tổ chức đối với các tác phấin cùa họ. Đ ổng thời định c h ế này cũng tao diều
kiện và thúc đẩy quá trình lao động sáng tao ra các tác phẩm văn học nghệ thuậl,
khoa học có chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp giáo dục, xây dưna và phát
tricn nền văn học nghệ thuật, khoa học của nước nhà. N hững quy dinh cùa pháp
luật về quyền tác giả là hành lang pháp lý dế các cá nhãn, lổ chức tham gia các
hoại dộng trong lĩnh vực văn học nghệ thuậl, khoa học, báo đàm q uyển bình đẳng


Số
hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
~ )\2




cua các chù thể, loại trừ việc tạo ra v i lưu hành các sản phẩm văn học nghệ thuật
khống lành mạnh.
Như vậy, khái niệm về quyẻn tác giả đuợc xem xét trên hai phương diện:
- Về phương diện khách quan: quyẻn tác giả chính là pháp luật về quyền tác
giả. Theo phuơng diện này, quyền tác giả là sự quy định của Nhà nước thông qua
các quy phạm pháp luật nhằm xác nhận và bảo vệ các quyền, xác định các nghĩa
vụ của các chủ thể trong việc sáng tạo và sử dụng các tác phẩm vãn học nghệ
thuật, khoa học.
- Về phương diện chủ quan: quyền tác giả chính là các quyền dân sự (quyển
tài sàn và quyền nhân thân) của chủ thể đôi với tác phẩm vãn học nghệ thuật, công
trình khoa học do họ sáng tạo ra hoặc do họ là chù sở hữu.
2. C h ủ th ể c ủ a q u y ề n tá c giả
Là những người có những quyền nhất định từ m ột tác phẩm , văn học nghệ
thuật, khoa học kỹ thuật, bao gồm: tác giả và chủ sớ hữu tác phẩm .
a. Tác giả
Điều 736 Bộ luật dân sự năm 2005 đã đưa ra định nghĩa vể tác già và liệt kê
từng loại tác giả đối với lừng loại hình tác phẩm nhất định.
Chúng ta đã biết, quá trình tạo ra các tác phẩm vãn học nghệ thuật, khoa học
là quá trình hoạt động sáng tạo. Bời vậy, một cá nhân chi được ihừa nhận là tác già
khi họ đã bầng lao động sáng tạo của m ình đế trực tiếp lạo ra tác phẩm . Tuy nhiên,
mội tác phẩm có thế được tạo ra từ lao động sáng tạo của một cá nhân, cũng có thê
được tạo ra từ lao động sáng tạo của một nhóm người. M ặt khác, kết quá lao động

sáng tạo có thế là những tác phấm gốc (nguvên tác) nhung cũng có thế chi là các
lác phẩm phái sinh. Vì vậy. Đ iều 736 Bộ luật dàn sự còn xác dịnh từns loại tác giả
khác nhau:
“ I ể Người sáne lạo tác phẩm vãn học, nghệ thuật, khoa học (sau dây gọi
chung là tác phẩm ) là lác giả của lác phám dó. T rong trường hợp có hai người
hoặc nhiều naười cùng sáng tạo ra tác phẩm thì những neười dó là các dóng tác
già. 2. Người sáng tạo ra tác phám phái sinh từ tác phẩm của neười khác, bao gồm
tác phẩm được dịch lừ ngôn ngữ này ra ngòn n sữ khác, tác phẩm phóng lác, cái
biên, chuyến thế. biên soạn, chú giai, tuyến chọn là tác giá cua tác phẩm phái sinh
đó". Đ áy là căn cứ dế xác định chính xác về phạm vi quyền nhãn thán cũng nhu
quyền lài sàn của họ nhằm báo vệ quyển lợi chính đáng cho từ n s tác aià trone
nhữna t r ườ n e h ợ p nhài dinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Theo tinh thần của diều luật tiên, c ó thể phân chia thành nhiẻu loại tác gi|
khác nhau.
Nếu căn cú vào số lượng người lao động sáng tạo để tạo ra tác phẩm thì lac
giả được phân thành hai loại:
- Tác giả đơn nhất: Là cá nhân bằng lao động sáng tạo của một mình họ dê
trực tiếp tạo ra toàn bộ tác phẩm. Trong trường hợp này, người đó được hường toàn
bộ các quyền nhân thân, quyền tài sản của tác giả đối với tác phẩm.
- Đ ổng tác giả: là nhiều cá nhân hợp tác để cùng nhau bằng lao động sáng
tạo tạo ra tác phẩm . T rong trường hợp này, những người đó cùng nhau hưởng các
quyền nhân cũng như quyền tài sản của tác giả đối với tác phẩm . Đ iều luật trên
không xác định mối liên quan giữa các dồng tác giả với nhau đối vói tác phẩm do
họ cùng sáng tạo ra. Tuy vậy, trong thực tế khi xác định phần quyền m à mỗi đồng

tác giả được hưởng, người ta thường dựa vào tính chất, kết cấu của tác phẩm dể
xác định những người đó là đồng tác giả định phần hay không định phần.
N ếu tác phẩm do nhiều người tạo ra là m ột tác phẩm không thể xác định
phần sáng tạo của từng người thì họ là đồng tác giả khổng định phần. Vì vậy, tất
cả các đồng tác giả cùng hưởng quyền nhân thân, quyền tài sản đối vối tác phẩm
m ột cách ngang nhau (bằng nhau).
N ếu tác phẩm được kết cấu theo từng chương, từng phẩn và có thể xác định
được mỗi phần, m ỗi chương đó do tác giả nào sáng lạo ra thì những người cùng
tạo ra tác phẩm đó được gọi là đồng tác giả định phần. Vì vậy, trong trường hợp
này, quyền lợi của m ỗi dồng tác giả thường được xác định tương ứng với phần tác
phẩm do họ sáng tạo ra.
Nếu dựa vào nguồn gốc của tác phẩm thì tác giả đuợc phân biệt thành hai
loại sau đây:
- Tác giả là những người tạo ra tác phẩm gốc;
- T á c giả là những người lạo ra lác plìẩm từ tác phẩm của người khác đã
đư ợc cóng bo, p l ìổ biến (tá c g iả củ a tá c p h ẩ m p h á i sinh ), b a o gồm :

+ Tác giả dịch thuật: Là người dịch tác phẩm từ ngôn ngữ này sang ngôn
ngữ khác, từ chữ nôm ra chữ quốc ngữ.
Nhu cầu giao lưu quốc tê đòi hỏi ngày càng cao về công việc dịch thuật.
Thông qua việc dịch chuyển ngôn ngữ góp phần tăng cường sự hiểu biết về nền
văn hoá, phong tục, tập quán giữa các dãn tộc, các quốc gia trẽn pham vi toàn thế
giới, tạo điéu kiện học hói lản nhau và hội nhập về lĩnh vực khoa học. Tuy nhiên,
việc dịch thuật không đơn giản là sự phiên âm từ ngón ngữ này sane n aõn ngữ
214hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số





khác. Các tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học khi được diễn đạt bằng một
ngồn ngữ nhất định phải tuân theo những nguyên tắc đậc thù của ngôn ngữ đó. Vì
vậy, khi chuyển tác phẩm sang một ngôn ngữ khác, người dịch phải sáng tạo trong
cách sử dụng ngôn ngữ trên cơ sở tài năng, trí tuệ của mình. Nghĩa là việc dịch
thuật luôn mang tính sáng tạo, vì thế người dịch phải được thừa nhận là tác giả của
tác phẩm dịch đố.
+ Tác giả phóng tác: Là người tạo ra tác phẩm theo phong cách sáng tạo của
riêng mình từ nội dung (cốt truyện) của một tác phẩm đã có.
+ Tác giả cải biên: Là người sáng tạo ra mội tác phẩm bằng cách thay đổi
hình thức diễn đạt một tác phẩm gốc.
+ Tác giả chuyển thể: là người bằng lao động sáng tạo để chuyển m ột tác
phẩm từ loại thể loại này sang thể loại khác.
+ Tác giả biên soạn: Là người từ các tác phẩm , các tài liệu khác để tạo ra tác
phẩm theo cách sắp xếp sáng tạo riêng của mình.
+ Tác giả chú giải: Là người làm rõ nghĩa m ột sô' từ, câu hoặc địa danh trong
một tác phẩm đã có.
+ Tác giả tuyển chọn: Là người bằng lao động sáng tạo để tập hợp m ột cách
chọn lọc những tác phẩm cùa một hoặc nhiều tác giả thành tác phẩm tuyển tập
hoặc tuyên chọn từ nhiều tác phẩm của nhiều lác giả để tạo thành một tác phẩm
hợp tuyển theo m ột chù đề nhất định.
b. C hù sở hữ u q u y ề n tác g iả
Là các cá nhân hoặc tổ chức được thừa nhận có những quyền nhất định đối
với một tác phẩm . T heo Đ iều 740 Bộ luật dân sự nãm 2005 thì chủ sỡ hữu quyển
tác giá được xác định như sau:
- Tác già: Là chú sớ hữu quyển nhãn thàn đối với tác phẩm trong mọi trường
hợp. Tác già cùa một tác phẩm sẽ đồng thời là chù sớ hữu cùa tác phấm đó nếu tác
phấm tạo ra không phài theo nhiệm vụ được giao hoặc theo hợp dồng. Như vậy,
trong trường hợp này tác giả là chủ sờ hữu quyền nhân thân và quvền tài sản dôi
với tác phẩm . N hiều người tạo ra tác phẩm trong trường hợp này là chủ sớ hữu
chung các quyền nhãn thân và quyền tài sàn đối với tác phẩm do họ cùng sáng tạo.

- Cơ quan, tổ chức giao nhiệm vụ cho tác già tạo ra lác phẩm , cá nhân hoặc
tổ chức giao kết hợp dồn g sáng tạo VỚI tác giả dế tác già lạo ra lác phẩm Iheo hợp
dồng sẽ là chú sờ hữu đói vói các lác phẩm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

215



- Người thừa kế theo di chúc hoặc thùa k ế theo pháp luật của tác giả đối vdí
tác phẩm tạo ra không phải theo nhiệm vụ được giao hoặc theo hợp đồng sẽ là chủ
sớ hữu đối với tác phẩm đó.
- Các cá nhân hoặc tổ chức được các chủ sờ hữu tác phẩm nói trên chuyển
giao các quyền cùa họ đói với tác phẩm theo hợp đồng là chủ sở hữu quyển được
chuyên giao.
- Nhà nước là chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm còn trong thời hạn
bảo hộ nhung người tạo ra tác phẩm, người được sở hữu tác phẩm đã chết mà
không có người thừa kế.
3. Nội d u n g c ủ a q u y ền tác giả
Nội dung quyền tác giả là tổng hợp các quyển nhân thân và quyển vẻ tài sản
cúa các chú thế nhất định đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật
được pháp luật ghi nhận và bảo đảm thực hiện. Tuỳ theo vai Irò và vị trí của mình
đối với tác phẩm, mỗi m ột chủ thê sẽ có một phạm vi quyền nhất định. Nội dung
quyên tác giả được quy dịnh tại Điều 738 Bộ luật dân sự năm 2005 và được cụ thể
hoá trong Luật sớ hữu trí tuệ. Theo các quy định đó thì nội dung quyên tác giả bao
gồm:
a. Q uyển đặt tên cho tác p h ẩ m
Thông thường, qua tên tác phẩm , tác giá muốn thê hiện ớ mức khái quát hoá
vẻ chú đề của tác phẩm. Việc đãt tên cho tác phẩm không những nhằm cá biệt hoá

tác phẩm m à còn là cơ sớ đó người tiếp nhận tác phẩm có thể hình dung ra nội
dung tư tướng của tác phám neay từ khi vừa đọc đến tên cùa tác phẩm . Chính vì
vậy, quyển đặt tên cho tác phẩm là một quvền luón luôn gắn liền với tác già và
khổng thê chuyên dịch cho người khác được. Thõng qua quyền này tác aiá có thế
đặt cho tác phẩm một tên gọi bất kv nào đó. thậm chí đê vô dề.
b. Q uyền đ ứ n g lén tác g ià đối với tác p h ẩ m
Thực hiện quyên này chính là việc tác giá nhàm cá biệt hoá neười sáng tạo
ra túc phấrn. xác (.lịnh lác phấm đ ó là d o m ình sá n g tạ o ra. T uy n hiên, c ỏ the vì

một lý do nào đó. lác tiĩá khóna muốn đứna ten thật cùa mình đoi với tác phãm. Vì
váy. diem h khoán 2 Điéu 738 Bộ luật dãn sự đã quy định: Tác sia có quvền dứna
ten thật hoặc bút danh Iren tác phẩm cùa mình, được I1CU ten thãi hoặc búi danh
khi tác pliãm dược cõ n s bo. phổ biên, sử dụna.
Như vậy. dôi với tác phâni của m inh, tác aiá được quvén lưa chon hoặc là
dứng tên thật, hoặc là bút danh, hoặc là khònu đứna tèn bút danh. Dù k h o n s đứns

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ten hoặc chỉ đúng bút danh nhung khi tẨc phẩm dược công bố, phổ biến, sử dụng,
ức giả vẫn có quyền nêu tên thật cùa mình để hưởng các quyển lợi đối với tác
phẩm theo tên thật hoặc bút danh của mình.
c.

Q uyền bảo vệ s ụ toàn vẹn tác ph ẩm , cho ph ép hoặc kh ôn g cho ph ép
người khác sửa đ ổ i n ộ i du n g tác phẩm

Tác phẩm là kết quả lao động sáng tạo của lác giả, là một chỉnh thể thể hiện

chủ đề tư tường sáng tạo của tác giả nên quyền này cũng là một quyẻn luôn gắn
liền với tác giả mà không thể chuyên dịch cho người khác. Chỉ có tác giả mới có
quyển sửa đổi, bổ sung nội dung tác phẩm cùa mình. Cũng chỉ có tác giả mới có
quyền cho phép người khác sứa chữa, bổ sung nội dung của tác phẩm. Người sử
dụng tác phẩm chỉ được sửa đổi càu, chữ, ký tự, ký hiệu, gam màu v.v... nếu việc
sửa đổi đó không làm ảnh hường đến nội dung tư tướng cúa tác phẩm. Người sử
dụng tác phẩm không được sứa đổi nội dung cùa tác phẩm nếu không có sự dồng ý
của tác giả.
Tóm lại, nếu người khác sửa đổi bất kỳ mội vấn để gì của tác phẩm mà
không có sự đổng ý cùa chính tác già làm cho chù đề tư tường, giá trị vãn hoá.
nghệ thuật, khoa học cùa tác phẩm bị thay đổi so vối V đổ của lác giả thì bị coi là
có hành vi xâm phạm quvền tác giá và do đó tác giả có quyền yêu cầu người đó
phải chấm dứt hành vi đó. xin lồi và hoàn lại sự vẹn toàn tác phám đồng thời phải
bổi thường thiệt hại.
Trone các văn bán pháp luậl về quyền tác giá chưa có m ột quy định nào xác
định rỏ vé tính "toàn vẹn" cùa tác phẩm. Q uyén bào vệ sự toàn vẹn cùa lác phấm
quỵ định ờ điểm d khoán 2 Điều 738 Bộ luật dân sự chi là quyền khỏng cho phép
người khác thay đổi. sứa chữa nội dung của tác phẩm. Q uy định này sẽ thiếu cơ sờ
pháp lý dó háo vệ quyển lợi cho tác giá khi tác phẩm của họ bị người khác huý
hoại thực tế như: đốt. xó m ột bức tranh hoặc đập phá một tác phàm điêu khắc, tạo
hình. Trong những trưừníi hợp này, naưừi có hành vi nói trẽn có the phái bổi
thường thiệt hại nlum e viộc bồi thường này chi dơn thuần là bổi thường thiệt hại về
lài sản hữu hình cho chu sớ hữu có lài sán bị xâm hại. NehTa là. khi chu sớ hĩru bị
huv hoại một lài sàn thì dược bổi thườn« còn khi lác aiá hi huy hoại một tác phám
(hì chưa có căn cứ pháp luật đẽ báo vệ quycn lợi cho ho.
d. Q uyên c ô n g bo hoác cho p h e p người kliác co n g bo tác pliani
Cồnũ bõ lác phám là việc phát hành tác pluim đòn công chim a với sò lượng
bàn sao đu đế đáp ứng nhu cầu cua cône ch ú n s. Uiỳ thuộc vào hán chát cua lác
phấm. Trước dây. theo quv định cua Bộ luật dãn sự năm 199?. imoài quyền cõng
hố. tác íìiá còn quyền phổ bien tác pliám và theo hướnc dán tại khoan 2 Đieu 8


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

217



N Đ76/CP ngày 29/11/1996 của Chỉnh phủ thì một tác phẩm được co i là công bố,
phổ biến khi tác phẩm đó được trình bày trước công chúng dưới m ột trong cẩt
hình thức: xuất bản, tái bản, sao chép tác phẩm; biểu diễn hoặc trung bày tác phẩm
trưóc công chúng; truyền đạt tác phẩm trước công chúng bằng bất kỳ phương tiện,
cách thức nào; phân phối tác phẩm hoặc bản sao tác phẩm trước công chúng bằng
cách bán, cho thuê hoặc bằng cách khác; nhập khẩu các bản sao tác phẩm của
mình từ nước ngoài về Việt Nam. Tuy nhiên, theo quy định của Luật sờ hữu trí tuệ
thì quyền nhân thân đối với tác phẩm không còn bao hàm q uyền phổ biến tác
phẩm. Cũng vì lẽ đó, Nghị định số 100 - CP đã hướng dẫn rằng:
phẩm không bao gồm việc trình diễn m ột tác phẩm sân khấu, điện
dọc trước công chúng một tác phẩm âm nhạc, phát sóng tác phẩm
thuật, trưng bày tác phẩm tạo hình, xây dựng công trình từ tác phẩm

“Công bố tác
ảnh, âm nhạc,
văn học, nghệ
kiến trúc”.

N hư vậy, theo pháp luật hiện hành về sở hữu trí tuệ của nước ta thì thuật ngũ
công bố tác phẩm được hiểu ở m ột diện tương đối hẹp, chỉ bao gồm việc xuất bản
các tác phẩm viết, nhân bản và phát hành các các tác phẩm khác mà vật mang tin
của tác phẩm là băng ghi âm , ghi hình, đĩa ghi âm, ghi hình và các phương tiện kỹ
thuật tương tự khác.

Pháp luật nước ta xác định quyền công bố hoặc cho người khác công bố tác
phẩm là một quyền lợi tinh thần vì m ọi hành vi công b ố tác phẩm đều không được
làm ảnh hường đến danh dự, tiếng tăm của tác giả. Q uyền này là m ột cơ sở pháp lý
để tác giả bảo vệ danh dự của m ình khi người khác xâm hại do còng bố tác phẩm
cùa mình. Bẽn cạnh lợi ích tinh thần, quyền này còn liên quan trực tiếp đến quyền
lợi vật chất cùa chù sở hữu tác phẩm và tác giả bởi chủ sờ hữu tác phẩm chỉ khai
thác được lợi ích vật chất từ tác phẩm thông qua việc sử dụng m à chỉ có thể sử
dụng tác phẩm khi tác phẩm đã được công bố, đồng thời tác giả chỉ được hưởng
nhận bút, thù lao chừng nào tác phẩm được công bố. Chỉ những người nào là tác
giả cùa tác phẩm hoặc là chủ sờ hữu quyền tác giả mới có quyền công bố hoặc cho
phép người khác công bố tác phẩm.
T ó m lại: Bôn q u y ề n n h â n thân đ ã trình bày trên đ â y là c ác q u y ề n nhãn thân

của tác giả đối với tác phẩm được tạo ra không phải trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ
hoặc hợp đồng giao việc, trong dó được chia thành hai loại. Loại thứ nhất được gọi
là quyền nhân thân không chuyên dịch, bao gồm: Q uyền dặt tèn cho tác phẩm,
quyền đứng tên tác giả đối với tác phẩm , quyền bảo vệ sự toàn vẹn cùa tác phẩm,
cho hoặc khống cho người khác sửa đổi nội dung tác phẩm . Đ ây là các quyền
m ang giá trị tinh thần tuyệt đối, luôn tồn tại và gắn liền với lén cùa tác giả. Loại
thứ hai được gọi là quyền nhân thân có thế chuyển dịch, bao gồm: Q uvển cóng bố
hoặc cho người khác công bố tác phẩm của m ình. Đ âv là các quyển mà chu sờ hữu
218

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




tác phẩm muốn hưởng lợi ích vật chất từ tác phẩm thì phải thực hiện các quyền đó
chuyển quyển dó cho người khác để họ công bổ, phổ biến và sử dụng tác

pịbẩm. N goài ra, người thừa k ế của tác giả trong trường hợp này chỉ có thể sử dụng
ực phẩm để khai thác lợi ích vật chất từ quyền hưởng thừa k ế đối vói quyền tác
giả khi họ được chuyển dịch cả quyển này.
đ. C ác quyền tà i sản đ ố i với tác ph ẩm
Nếu quyển nhân thần đem đến cho tác giả các lợi ích tinh thần thì quyền tài
sản sẽ đem đến cho tác giả các lợi ích vật chất. Để có m ột tác phẩm tác giả phải
đầu tư công sức và các chi phí vật chất nhất định. Chi phí vật chất đó có thể do
chính tác giả bỏ ra nhang cũng có thể là sự dầu tư của người khác. Vì vậy, khi tác
phẩm được sừ dụng tác giả và chủ sở hữu tác phẩm phải dược hưởng các quyền về
tài sản để tái tạo sức lao động và bù đắp các chi phí vật chất đã bỏ ra. Các quyển
tài sản đối với tác phẩm là các lợi ích vật chất có được từ tác phẩm mà tác giả, chù
sờ hữu tác phẩm có quyển được hưởng, vì th ế Bộ luật dân sự nãm 1995 và các vãn
bản pháp luật khác trước đây quy định về quyền tác giả đã xác định quyển tài sàn
bao gồm: hường nhuận bút, hưởng thù lao khi tác phẩm được sử dụng, hường lợi ích
vật chất từ việc cho người khác sử dụng tác phẩm, nhận giải thường khi tác phẩm
trúng giải.
M ặt khác, bên cạnh việc xác định tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có quyền
công bố, phổ biến tác phẩm , Bộ luật dân sự năm 1995 còn xác định còn xác định
cho họ quyền cho hoặc không cho người khác sử dụng tác phẩm và xếp quyền này
ờ nhóm các quyền nhàn thân. H ành vi được coi là sử dụng tác phẩm rất phong phú
và đa dạng và thõng thường việc phổ biến, công bô tác phẩm cũng chính là sử
dụng tác phẩm. Chẩng hạn như: xuất bàn, biểu diễn, phân phối tác phẩm vừa là
hành vi công bố, vừa là hành vi sử dụng tác phẩm . Có nhiều hành vi sử dụng tác
phẩm không cần có sự đồng ý của tác giá nhưng cũng có nhiều hành vi sử dụng
cần phải có sự đồng ý của tác giả. Vì vậy, quyền này được hiểu là tác giả dồng
thời là chù sớ hữu tác phẩm có quyên cho hoặc không cho người khác sử dụng tác
phẩm trong những trường hợp sau dây: khi tác phẩm chưa được còng bố; sử dụng
tác phẩm đã công bô nhằm mục dich kinh doanh; sao lại tác phẩm kiến trúc, tác
phẩm tạo hình, phầm m ềm m áy tính. Q uy đinh trên của Bộ luật dán sự năm 1995
đã gàv nén sự lẫn iộn giữa việc công bỏ, phổ biến và sử dung tác phẩm. Vì thế

trong Luật sớ hữu trí tuệ và Nghị định 100/CP xác định quyền sử dung tác phám.
cho hoặc không ch o người khác sừ dụng tác phẩm là m ột quyên vé tài sàn và được
cụ thế hoá băng các quyền sau đây:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


219


* Làm tác phẩm ph á i sinh
Quyền này được hiểu rằng tác giả, chủ sở hữu tác phẩm được phép từ tác
phẩm của mình để tạo ra một tác phẩm phái sinh khác hoặc có quyền cho hay
không cho phép người khác sử dụng tác phẩm của mình để tạo ra một tác phẩm
phái sinh như dịch thuật, cải biên, chuyển th ể... Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng,
người khác có quyền sử dụng tác phẩm đó để tạo ra tác phẩm phái sinh m à khổng
cần sự đồng ý của tác giả và chủ sờ hữu tác phẩm khi tác phẩm đã được công bố
nhưng phải trả tiền thù lao cho tác giả hoặc cho chủ sờ hữu quyền tác giả theo quy
định của pháp luật vể sở hữu trí tuệ.
* Biểu diễn tác phẩm trước công chúng
Biểu diễn tác phẩm được hiểu là việc trinh bày tác phẩm theo m ột hình thức,
phương tiện nhất định để chuyển tải tác phẩm cho công chúng có thể tiếp cận
được. N hư vậy, quyền này thưìmg được xác định đối với các tác phẩm mang tính
nghệ thuật như một vở diễn, bài hát, bài th ơ ... Việc biểu diễn tác phẩm có thê dược
thực hiện một cách trực tiếp như thông qua diễn viên để biểu diễn m ột vờ diễn trên
sán khấu, thông qua giọng hát của ca sĩ đê biểu diễn một bài hát, thông qua giọng
ngâm cúa nghệ sĩ ngâm thơ để biểu diễn trực tiếp một bài thơ trước công chúng để
công chúng trực tiếp tiếp cận tác phẩm nhưng cũng có thể được thực hiện thông qua
các chương trình ghi âm, ghi hình hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào m à qua đó
công chúng có thể tiếp cận dược tác phẩm.

Quyền biếu diễn tác phẩm trước công chúng là m ột độc quyền thuộc về chù
sở hữu quyền tác giả, vì thế, chù sớ hữu quyền lác giả có thể lự m ình biểu diễn tác
phẩm, có thể cho phép người khác thực hiện biểu diễn tác phẩm . Tuy nhiên, người
khác có quyền biêu diễn tác phẩm mà không cần sự đồng ý cùa chù sớ hữu quyền
tác giá nếu tác phấm đã được cóng bố nhưng phải nêu lên tác giả và phai trả Ihù
lao cho tác gia hoặc chú sớ hữu tác phẩm nếu việc biêu diễn m ang mục đích
thưưng mại.
* Sao chép tác plìẩm
Sao chép tác phẩm là việc tạo ra bán sao tác phẩm bàng bất kỳ phương tiện
hay hình thức nào, hao gồm cả việc lưu trữ thường xuyên hoặc tạm thời tác phám
dưới hình thức điện tứ.
Nếu tác phẩm chưa dược công bố thì sao chép lác phẩm là m ột độc quyền
thuộc về chú sớ hữu quyền tác giả. Vì vậy. trong những trường hợp này chi có chù
sớ hữu quyền tác giá hoặc người đã dược chù sờ hữu quyền tác aiá cho phép mới
dược sao chép tác phẩm . Nếu tác phẩm dã dươc công bô thì người khác có quyền
sao chép tác phám m à không phai xin phép và khòng phái trá tiền nhuận hút. thù

Số
hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
220




lao cho tác giả hoặc cho chủ sở hữu quyền tác giả trong hai trường hợp sau: tự sao
chép một bản để nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân không nhằm mục
đích thương mại; sao chép một bản tác phẩm đé lưu ưữ trong thư viện với mục
dích nghiên cứu. Thư viện không được sao chép và phân phối bản sao tác phẩm tới
cống chúng dưới bất cứ hình thúc nào kể cà có hay không mang mục đích thương
mại.

* Phân p h ố i tác phẩm
Phần phối tác phẩm là việc bán, cho thuê, cho mượn, chuyển nhượng bản
gốc hoặc bản sao tác phẩm bằng bất kỳ hình thức, phương tiện kỹ thuật nào mà
qua đó công chúng có thể tiếp cận được tác phẩm . X ét về m ặt kinh tế thì đây là
một quyền tài sản hết sức quan trọng vì chỉ khi quyền này được thực hiện trong
thực tế thì chủ sờ hữu quyền tác giả mới đạt được mục đích kinh tế đối vói tác
phẩm của m inh. Cũng chính vì vậy, quyền phân phối bản gốc hoặc bản sao tác
phẩm luôn là m ột độc quyền thuộc về chủ sở hữu quyền tác giả trong suốt thời hạn
tác phẩm được bảo hộ m à không phân biệt tác phẩm đã được công bố hay chưa.
* N hập khẩu bản sao tác phẩm
Mặc dù quyền này được Luật sở hữu trí tuệ xác định là m ột trong các quyền
tài sản trong nội dung quyền tác giả nhung cần phải thấy rằng đây là quyền cùa
mọi chủ thể nói chung mà không phải là quyền của riêng tác giả hay của riêng chủ
sớ hữu quyền tác tác giả đối với tác phẩm của họ. Vì vậy, m ọi cá nhân, tổ chức
đều có quyền nhập khẩu bản sao tác phẩm để sử dụng riêng theo nhu cầu của
mình. Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 2 Điều 24 Nghị định 100/CP thì việc
nhập khẩu bản sao tác phẩm “chỉ áp dụng cho trường hợp nhập khẩu không quá
một bản” .
* T n ixền đạt lác phẩm đến cônẹ cliúnq
T ruyền đạt tác phẩm đến cõng chúng là việc chuvến tài tác phẩm hoặc bán
sao tác phám đến công chúng bằng phươnu tiện hữu tuvến, vỏ tuyến, mạng Ihỏne
tin điện tử hoặc bàng bát kỳ phươns tiện nào khác m à còng chúng có thê tiếp cận
dược lác phẩm đó. Q uyền truyền đạt lác phẩm đêu công chúng là độc quyển cùa
chú sớ hữu quyền tác giá. vi vậy việc thực hiện quyển này có thế do chính chú sỡ
hữu quyền tác aiá (hực hiên hoặc có the chú sớ hữu quyền tác già cho phép người
khác thực hiện do đưa tác phẩm hoặc bán sao tác phàm đếrả với còng chúng thông
qua m ột phương tiện kỹ thuật nhát định.
* C ho ilutê bán 1;i‘í' hoặc hán sao tác phíim d iịn ảnh. chươn\> n inh m áy linh
D ôi với tác diện ánh và chương trình máy tính, đê khai thác tính năne kinh tế
đối với tác phẩm cùa m ình, chú sớ hữu quyến lác giá của các tác phẩm này còn có


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


221


quyển cho người khác thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm trong một thời hạn nhat
định theo thoả thuận giữa các bên. Theo đó, bên thuê sử dụng tác phẩm và phải tiỉ
tién thuê cho chủ sở hữu tác phẩm theo thoả thuận. Quyền cho người khác thuS
bản gốc hoặc bản sao tác phẩm là một độc quyền thuộc về chù sở hữu quyền tác
giả. Tuy nhiên nếu tác phẩm là chương trình máy tính độc lập, nghĩa là bản thăn
chương trình máy tính đó là đối tượng chủ yếu để cho thuê thì chủ sở hữu quyền
tác giả mới có quyền cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm, ngược lại nếu
chương trình máy tính gắn với việc vận hành bình thường của các phương tiện giao
thông cũng như của các m áy m óc, thiết bị kỹ thuật khác thì chủ sở hữu quyền tác
giả sẽ không có quyển cho thué nói trên. Công bô' tác phẩm là trình bày tác phẩm
trước công chúng thông qua m ột hình thức nhất định khi xuất bản, thuyết minh,
trưng bày, biểu diễn, phát thanh, truyền hình và các hình thức khác. Đ ây là quyền
nhân thán nhưng gắn liền với việc hường lợi ích vật chất từ tác phẩm của lác giả
hoặc chú sở hữu tác phẩm . Chỉ những người nào là chủ sở hữu tác phẩm mới có
quyền công bố, phổ biến hoặc cho người khác công bố, phổ biến tác phẩm của
mình.
Trong trường hợp tác giả không có quyền tài sản đối với tác phẩm thì tác giả
sẽ được hướng thù lao, tiền nhuận bút do chủ sở hữu quyển tài sản chi trà theo quy
định của pháp luật Sở hữu trí tuệ.

II. BẢO H ộ VÀ THỪA KẾ Q U Y Ể N t á c g i ả
1. B áo hộ q u y ền tác giả
Tác phẩm được hình thành từ một quá trình lao động sáng tạo, trong quá

trình đó, tác già phải đầu tư thời gian, đầu tư trí tuệ và vật chất. Vì thế. tác giả phải
được thừa nhận và bảo hộ các quyền và lợi ích phát sinh từ tác phẩm cùa mình.
Nhũng người dù khỏng trực tiếp lao dộng sáng lạo ra các tác phẩm nhưng đã có sự
đầu tư thời gian, giúp dỡ vật chất cho tác giả để tác giả tạo ra tác phẩm cũng phải
dược Nhà nước thừa nhặn và bào hộ m ột số quyền lợi nhất định dối với tác phẩm.
Có thể nói, báo hộ quyền tác giả là sự quy định của N hà nước bằng pháp luật
đẽ xác định và báo đám các quyền nhàn thàn, quyền tài sản cho tác giả chù sò
hữu tác phám dổi với tác phầm cúa họ, chống lại các hành vi xâm pham tới các
quyển đó.
Pháp luật về quyền tác già không bào hô ý tướng cúa tác già. Vì vậv. m ột tác
phẩm m uốn được báo hộ phái được thể hiện ra bèn ngoài bằng m ột hình thức nhấl
định thòng qua vật m ang tin hoặc thòng qua một phương pháp trình bày nào đó.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×