Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề thi thử toán vào 10 có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.9 KB, 11 trang )

ĐỀ SỐ 1:
Câu 1:

x ( x + 3) = 15 − ( 3x − 1)

Giải phương trình:
Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 40m và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện
tích của miếng đất
Câu 2:
a)
b)

y=−
a)

Vẽ đồ thị (P) của hàm số

Tìm m để (P) cắt đường thẳng
Câu 3:
b)

x2
4

( D ) : y = 2x − m

tại điểm có hoành độ x = 1

A = 4+2 3 − 4−2 3

a)


b)

Thu gọn biểu thức:
Giá bán một chiếc Tivi giảm giá hai lần, mỗi lần giảm 10% so với giá đang bán, sau khi
giảm giá 2 lần đó thì giá còn lại là 16.200.000 đồng. Vậy giá bán ban đầu của Tivi là bao
nhiêu?
x 2 − 2mx + m − 2 = 0

Câu 4: Cho phương trình:
(1) (x là ẩn số)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m
b)

Định m để hai nghiệm

x1 , x 2

của phương trình (1) thỏa mãn:

(1 + x1 )( 2 − x 2 ) + (1 + x 2 )( 2 − x1 ) = x12 + x 22 + 2

Câu 5: Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt
các cạnh AC, AB lần lượt tại D, E. Gọi H là giao điểm của BD và CE; F là giao điểm của
AH và BC


a)

Chứng minh: AF


b)

Gọi M là trung điểm của AH. Chứng minh: MD
thuộc một đường tròn

c)

d)

BC và

AFˆD = ACˆE

Gọi K là giao điểm của AH và DE. Chứng minh:
giác MBC
Chứng minh:

2
1
1
=
+
FK FH FA

1



OD và 5 điểm M, D, O, F, E cùng


MD 2 = MK.MF

và K là trực tâm của tam


BÀI GIẢI
Câu 1:
a)

Giải:

Giải phương trình:

x ( x + 3) = 15 − ( 3x − 1)

(1)

(1) ⇔ x 2 + 3x = 15 − 3x + 1
⇔ x 2 + 3x − 15 + 3x − 1 = 0
⇔ x 2 + 6x − 16 = 0

Ta có
Do

∆' = 32 − 1.( − 16 ) = 9 + 16 = 25 > 0; ∆' = 25 = 5

∆'> 0

nên phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt:


x1 =

−3+ 5
−3−5
= 2; x 2 =
= −8
1
1

S = { 2; − 8}

b)

Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là:
Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 40m và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện
tích của miếng đất

Giải:
Gọi x (m) là chiều dài và y (m) là chiều rộng của hình chữ nhật (x > y > 0)
Theo đề bài, ta có hệ phương trình:

2( x + y ) = 40

 x = 3y

x + y = 20
3x + 3y = 60
4x = 60
 x = 15
x = 15

⇔
⇔
⇔
⇔
⇔
x − 3y = 0
 x − 3y = 0
y = 5
 x − 3y = 0
15 − 3y = 0

Diện tích của miếng đất là:
Câu 2:
a)

Vẽ đồ thị (P) của hàm số

( )

S = xy = 15.5 = 75 m

x2
y=−
4

Giải:
Bảng giá trị
x
y=−


x2
4

−4

−2

−4

−1

0
0

2

4

−1

−4

Đồ thị

2

2

(thỏa)



b)

Tìm m để (P) cắt đường thẳng

( D ) : y = 2x − m

tại điểm có hoành độ x = 1

Giải:


Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) có dạng:
Do (D) cắt (P) tại điểm có hoành độ x = 1 nên thỏa:
m=

Vậy
Câu 3:
a)

9
4

x2
= 2x − m
4

12
1 9
− = 2.1 − m ⇔ m = 2 + =

4
4 4

là giá trị cần tìm

Thu gọn biểu thức:

A = 4+2 3 − 4−2 3

Giải:
Ta có

A = 4+2 3 − 4−2 3

=

(vì

(

)

2

3 +1 −

3 + 1 > 0; 3 − 1 > 0

(


)

2

3 −1 = 3 + 1 − 3 −1 =

)
3

(

) (

3 +1 −

)

3 −1 = 3 +1 − 3 +1 = 2


b)

Giá bán một chiếc Tivi giảm giá hai lần, mỗi lần giảm 10% so với giá đang bán, sau khi
giảm giá 2 lần đó thì giá còn lại là 16.200.000 đồng. Vậy giá bán ban đầu của Tivi là bao
nhiêu?

Giải:
Gọi x (đồng) là giá bán ban đầu của Tivi (x > 0)
Giá bán được giảm lần thứ nhất là:
Giá bán được giảm lần thứ hai là:


(100% − 10% ).x = 90%x

(đồng)

(100% − 10% ).90%x = 90%.90%.x

(đồng)

90%.90%x = 16200000 ⇔ x = 20000000

Theo đề bài, ta có phương trình:
Vậy giá bán ban đầu là của Tivi là: 20.000.000 (đồng)

(nhận)

x 2 − 2mx + m − 2 = 0

Câu 4: Cho phương trình:
(1) (x là ẩn số)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m
Giải:
2
2
2
 2
1  1    1 
1 1



Δ'= ( − m ) − 1.( m − 2 ) = m − m + 2 = m − 2.m. +   −   + 2 =  m −  − + 2

2  2    2 
2 4


2

Ta có

2

2

1 7 7

=  m −  + ≥ > 0, ∀m
2 4 4


Do
b)

Δ' > 0, ∀m

2

(vì

1


 m −  ≥ 0, ∀m
2


)

nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m

Định m để hai nghiệm

x1 , x 2

của phương trình (1) thỏa mãn:

(1 + x1 )( 2 − x 2 ) + (1 + x 2 )( 2 − x1 ) = x12 + x 22 + 2

Giải:
Theo câu a, với mọi m thì phương trình (1) luôn có hai nghiệm x1, x2 thỏa hệ thức Vi-ét:
b
− 2m

x 1 + x 2 = − a = − 1 = 2m

c m−2
 x1x 2 = =
=m−2
a
1



(1 + x1 )( 2 − x 2 ) + (1 + x 2 )( 2 − x1 ) = x12 + x 22 + 2
Ta có:

⇔ 2 − x 2 + 2x 1 − x 1 x 2 + 2 − x 1 + 2x 2 − x 1 x 2 = ( x 1 + x 2 ) − 2x1 x 2 + 2
2

⇔ ( x1 + x 2 ) − ( x1 + x 2 ) − 2 = 0
2

⇔ ( 2m ) − 2m − 2 = 0
2

(do hệ thức Vi-ét)

⇔ 4m − 2m − 2 = 0
2

⇔ 2m 2 − m − 1 = 0 ( *)

4


Ta có

a + b + c = 2 + ( − 1) + ( − 1) = 0
m1 = 1; m 2 =

m1 = 1; m 2 =


c −1
=
a 2

nên phương trình (*) có 2 nghiệm:

−1
2

Vậy
là các giá trị cần tìm
Câu 5: Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt
các cạnh AC, AB lần lượt tại D, E. Gọi H là giao điểm của BD và CE; F là giao điểm của
AH và BC
a)

Chứng minh: AF



BC và

AFˆD = ACˆE

Giải:

Ta có


ˆ C = BEˆC = 90 0

BD





(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))

BD AC, CF AB
Xét ∆ABC có: BD và CE là 2 đường cao cắt nhau tại H



H là trực tâm của ∆ABC


AH BC tại F
Xét tứ giác HFCD có:
ˆ C = 90 0 + 90 0 = 180 0
HFˆC + HD

(vì AH


5

BC, BD




AC)




Tứ giác HFCD nội tiếp (tổng 2 góc đối bằng 1800)

⇒ AFˆD = ACˆE
b)

(cùng chắn cung HD)

Gọi M là trung điểm của AH. Chứng minh: MD
thuộc một đường tròn



Giải:

Ta có ∆ADH vuông tại D và có DM là trung tuyến


MD = MA = MH (1)
Ta có ∆AEH vuông tại E và có EM là trung tuyến


ME = MA = MH (2)


Từ (1) và (2)

MD = ME (3)
Xét ∆OEM và ∆ODM có:
OE = OD = R
ME = MD (do (3))
OM: chung


∆OEM = ∆ODM (c.c.c)

ˆ E = MO
ˆD
⇒ MO

(2 góc tương ứng)

1 ˆ
= EO
D
2

(4)
6

OD và 5 điểm M, D, O, F, E cùng


Ta có
Ta có

ˆ D = 1 EO

ˆD
EC
2
HFˆD = ECˆD

Từ (4), (5) và (6)

(5) (hệ quả góc nội tiếp)

(6) (cùng chắn cung HD của tứ giác HFCD nội tiếp)

ˆ D = HFˆD
⇒ MO



Tứ giác MFOD nội tiếp (7) (tứ giác có 2 đỉnh O, F cùng nhìn cạnh MD dưới một góc
bằng nhau)
ˆ O = 180 0 − MFˆO
⇒ MD

(tổng 2 góc đối của tứ giác MFOD nội tiếp)

= 180 − 90 = 90 0
0



0




(vì AF



BC)

MD DO
Xét tứ giác MEOD có:
ˆ O = 90 0
MEˆO = MD

(vì ∆MEO = MDO: cmt)

ˆ O = 90 + 90 = 180 0
⇒ MEˆO + MD
0



Tứ giác MEOD nội tiếp (8) (tổng 2 góc đối bằng 1800)

Từ (7) và (8)
c)

0




5 điểm M, E, F, O, D cùng thuộc đường tròn (MOD)

Gọi K là giao điểm của AH và DE. Chứng minh:
giác MBC

Giải:

7

MD 2 = MK.MF

và K là trực tâm của tam


Gọi I là giao điểm thứ hai của MC và đường tròn (O)
Ta có
Hay

ˆ E = DCˆE
MD

(hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

ˆ K = HCˆD
MD

= HFˆD

(cùng chắn cung HD của tứ giác HFCD nội tiếp)


= MFˆD

(9)
Xét ∆MDK và ∆MFD có:
ˆD
FM

: chung

ˆ K = MFˆD
MD


(do (9))

∆MDK ∽ ∆MFD (g.g)

MD MK

=
⇔ MD 2 = MK.MF
MF MD
ˆ I = MCˆD
MD

(10)

Ta có
(11) (hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
Xét ∆MDI và ∆MCD có:

ˆD
CM

: chung

ˆ I = MCˆD
MD

(do (11))
8






∆MDI ∽ ∆MCD (g.g)
MD MI
=
⇔ MD 2 = MI.MC
MC MD

Từ (10) và (12)




(12)

MI.MC = MK.MF = MD2


MI MK
=
MF MC

(13)
Xét ∆MKI và ∆MCF có:
ˆC
FM

: chung

MI MK
=
MF MC


(do (13))

∆MKI ∽ ∆MCF (c.g.c)

⇒ MˆIK = MFˆC = 90 0







KI


MC (14)

BˆIC = 90 0



BI

(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

MC (15)

Từ (14) và (15)


BK



Mà MK
d)

Ta có



3 điểm B, K, I thẳng hàng

MC




BC nên K là trực tâm ∆MBC

Chứng minh:

Giải:

(2 góc tương ứng)

2
1
1
=
+
FK FH FA

FA.FH = ( FM + MA )( FM − MH )
= ( FM + MA )( FM − MA ) = FM 2 − MA 2
FK.FM = ( FM − MK ).FM = FM − MK.MF

(16) (vì MA = MH)

2

Ta có

= FM 2 − MD 2
= FM − MA

2

Từ (16) và (17)


2
2FM
=
FK FA.FH



(do trên)

2

(17) (vì MD = MA)

FA.FH = FK.FM

( FM + MA ) + ( FM − MH ) = FA + FH =
=
FA.FH

FA.FH

9

1
1

+
FA FH


Đề số 2
Câu 1 (2,5 điểm)

Cho biểu thức

 2 a  1

2 a
A =  1 −
:

÷
÷
÷
÷
 a + 1   a + 1 (a + 1)( a + 1) 

a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của A khi

a = 1996 − 2 1995

Câu 2 (2 điểm)
Một người đi xe máy chuyển động đều trên quãng đường gồm một đoạn đường bằng và
một đoạn đường lên dốc. Vận tốc trên đoạn đường bằng là 40km/h, trên đoạn đường lên dốc là
20km/h. Biết đoạn đường lên dốc ngắn hơn đoạn đường bằng là 110km và thời gian đi trên cả hai

đoạn đường là 3 giờ 30 phút. Tính chiều dài đoạn đường người đó đã đi.
Câu 3 (2 điểm)
Cho phương trình bậc hai ẩn x, tham số m:

( 2m − 1) x 2 − 4mx + 4 = 0

a) Giải phương trình (1) với m = 1
10

(1)


b) Giải phương trình (1) với m bất kỳ
c) Tìm m để phương trình có một nghiệm bằng m
Câu 4 (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC (AC = BC) nội tiếp đường tròn có đường kính CK. Lấy điểm M bất kỳ

(M

trên cung nhỏ BC
D sao cho MB = MD

≠ B; M ≠ C )

, kẻ nửa đường thẳng AM. Trên AM kéo dài về phía M lấy điểm

a) Chứng minh rằng MK // BD
b) Kéo dài CM cắt BD tại I. Chứng minh BI = ID và CA = CB = CD
c) Chứng minh MA + MB < CA + CB
d) Trên CK kéo dài về phía C lấy điểm N sao cho CA = CN. Tìm điểm E trên NK để tam

giác NDE vuông tại D

11



×