Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi thử môn Hóa năm 2017 THPT Trần Phú lần 1 + đáp án TRẦN PHÚ_202_206

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.44 KB, 3 trang )

SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2016 -2017

MÔN THI: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ CHÍNH THỨC
Mã đề thi 206

Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65;
Ag = 108; Ba = 137; Mg = 24.
Câu 1: Trùng hợp monome CH2 = CH – Cl thu được polime có tên gọi là
A. polietilen
B. polistiren
C. poli(vinylclorua)
D. poli acrilonitrin
Câu 2: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu?
A. Na
B. Ba
C. Ag
D. Fe
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg, Fe bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 10% (loãng)
sau phản ứng thu được 8,96 (lit) H2 (đktc) và dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y là
A. 407,2 gam
B. 392 gam
C. 391,2 gam
D. 408 gam


Câu 4: Dùng khí CO (vừa đủ) để khử hoàn toàn 1,2 (gam) hỗn hợp X gồm CuO, Fe 2O3 thu được 0,88
(gam) hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng CuO trong hỗn hợp X ban đầu là
A. 0,4 (gam)
B. 0,6 (gam)
C. 0,8 (gam)
D. 0,24(gam)
Câu 5: Đồng phân của saccarozơ là
A. glucozơ
B. mantozơ
C. Xenlulozơ
D. Fructozơ
Câu 6: Cho các loại tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ nilon – 6,6, tơ visco, tơ axetat, tơ capron, tơ nilon – 7.
Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ nhân tạo
A. 1
B. 4
C. 3
Câu 7: Cho các phát biểu sau
(a) protein có phản ứng màu biure.
(b) Phân tử các aminoaxit chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH.
(c) Glucozơ còn được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(d) Phân tử amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(e) Ở điều kiện thích hợp triolein tham gia phản ứng cộng H2.

D. 2

Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2

Câu 8: Cho 22,5 gam glucozơ lên men rượu thấy thoát ra 3,36 (lit) CO 2 (đktc). Hiệu suất của quá trình
lên men là
A. 75%
B. 80%
C. 60%
D. 90%
Câu 9: Dung dịch NaOH không phản ứng với chất nào sau đây?
A. dung dịch HCl
B. dung dịch NaHCO3 C. dung dịch CuSO4
D. dung dịch KNO3
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam Cu vào dung dịch HNO 3 đặc thu được V (lit) NO2 (sản phẩm khử
duy nhất, đktc). Giá trị của V là
A. 4,48
B. 2,24
C. 6,72
D. 8,96
Câu 11: Thể tích khí O2 (đktc) vừa đủ để phản ứng hết với 5,4 gam Al là?
A. 2,24 (lit)
B. 3,36 (lit)
C. 4,48 (lit)
D. 6,72 (lit)
Câu 12: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 (lit) CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M. Khối lượng kết tủa
thu được là
A. 19,7 gam
B. 3,94 gam
C. 39,4 gam
D. 1,97 gam
Câu 13: Xà phòng hóa hoàn toàn 40,3 gam chất béo cần vừa đủ 0,15 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 41,7 gam

B. 44,1 gam
C. 46,65 gam
D. 34,9 gam
Câu 14: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
Trang 1/3 - Mã đề thi 206


A. hòa tan Cu(OH)2
B. Tráng bạc
C. Thủy phân
D. phản ứng màu với Iot
Câu 15: Phương pháp điều chế kim loại kiềm là
A. Điện phân dung dịch
B. Thủy luyện
C. Điện phân nóng chảy
D. Nhiệt luyện
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 15,5g hỗn hợp Mg, Al, Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 8,96 (lit)
NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A. 40,3 gam
B. 89,9 gam
C. 65,1 gam
D. 52,7 gam
Câu 17: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều phản ứng với
A. Cu
B. Ag
C. Mg
D. Fe
Câu 18: Trùng ngưng 1 tấn axit 6 – amino hexanoic với H = 75% thì khối lượng polime thu được là
A. 1 tấn
B. 0,75 tấn

C. 0,647 tấn
D. 1,15 tấn
Câu 19: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất
A. NH3
B. C6H5NH2
C. CH3NH2
D. CH3 – NH –CH3
Câu 20: Ngâm 1 lá Zn trong 200 ml dung dịch AgNO 3 aM, phản ứng xong khối lượng lá Zn tăng lên
1,51gam. Giá trị của a là
A. 0,1
B. 0,05
C. 0,5
D. 0,2
Câu 21: Alanin có công thức là
A. H2N – CH2 – COOH
B. C6H5 – NH2
C. H2N – CH2 – CH2COOH
D. CH3 – CH(NH2)COOH
Câu 22: Cho 0,2 mol axit α - amino propionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch X
chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 12,55
B. 24,9
C. 22,4
D. 25,1

Câu 23: Cho phản ứng: CH3COO – CH2 – CH = CH2 + NaOH
CH3COONa + X
Chất X là:
A. C2H5OH
B. CH2 = CH – CH2OH

C. CH2 = CH – COOH
D. CH2 = CH – CHO
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được CO2, H2O, N2 trong đó
VCO 2 : VH 2 O = 4:7. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của amin là
A. CH5N
B. C2H7N
C. C3H7N
D. C3H9N
Câu 25: Hòa tan hết 10,02 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al 2O3 bằng dung dịch HNO3 thu được 6,72 (lit)
NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch A, cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi lọc lấy kết
tủa đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 6 gam chất rắn. Thành phần phần
trăm khối lượng Al trong X là
A. 58,7%
B. 55,6%
C. 53,89%
D. 50,11%
Câu 26: Nguyên tố Ni (Z = 28) có vị trí trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 4, nhóm IIB
B. Chu kì 4, nhóm VIIIA
C. Chu kì 4, nhóm IIA
D. Chu kì 4, nhóm VIIIB
Câu 27: Chất hữu cơ X có CTPT C8H8O2. Biết rằng 6,8 gam X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch
NaOH 1M thu được 9,9 gam hỗn hợp muối. Số CTCT thỏa mãn của X là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 28: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO 4, FeCl2, FeCl3. Số cặp chất có phản ứng
với nhau là
A. 2

B. 4
C. 5
D. 3
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn tetrapeptit X có công thức Ala – Gly – Ala – Val rồi dẫn toàn bộ sản phẩm
vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,7
B. 1,97
C. 25,61
D. 2,56
Câu 30: Cho 29,4 gam H2N – C3H5(COOH)2 (axit glutamic) phản ứng với 500 ml dung dịch NaOH 1M.
Sau khi phản ứng hoàn toàn đem cô cạn dung dịch thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 42,2
B. 45,4
C. 43,7
D. 38,2
Câu 31: Cho m (g) hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được
Trang 2/3 - Mã đề thi 206


(m + 7,3) gam muối. Nếu cho m (g) hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng
muối thu được là
A. (m + 4,4) gam
B. (m + 2,2) gam
C. (m + 23) gam
D. (m + 4,6) gam
Câu 32: Cho các phát biểu sau
(a) amino axit có tính lưỡng tính
(b) Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 tạo thành hợp chất có màu tím.
(c) Dung dịch lysin không làm đổi màu quỳ tím.
(d) Hiđro hóa glucozơ hoặc fructozơ đều thu được sobitol.

Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
Câu 33: Biết rằng xảy ra các phản ứng sau:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu;
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

D. 1

Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa
A. Fe2+ < Cu2+ < Fe3+
B. Fe3+ < Cu2+ < Fe2+
C. Fe2+ < Fe3+ < Cu2+
D. Fe3+ < Fe2+ < Cu2+
Câu 34: Cho một thanh sắt dư vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaNO 3 0,25M và HCl 1,5M. Sau phản
ứng thu được dung dịch Y( không chứa muối amoni) và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí. Biết rằng thể tích 2 khí
trong Z là như nhau, tỉ khối của Z so với hiđro là 8. Cho vào dung dịch Y một lượng dư dung dịch AgNO 3
thì thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 45
B. 46
C. 57
D. 60
Câu 35: Cho vào mỗi dung dịch riêng biệt sau: FeCl 3; CuSO4; HCl; ZnSO4; NaCl; AgNO3; HNO3 một
đinh sắt sạch. Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 36: Este X mạch hở có CTPT C9H16O4. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được
muối của axit hữu cơ hai chức Y và 5,3 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp 2 ancol này phản ứng hoàn toàn với CuO dư, đun nóng. Lượng kim loại thu
được cho vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được 4,48 lit NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Phân
tử khối của axit Y gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 105
B. 120
C. 145
D. 95
Câu 37: Cho a gam Fe vào dung dịch chứa y mol CuSO 4 và z mol H2SO4 loãng, sau khi phản ứng hoàn
toàn thu được khí H2; a gam Cu và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là
A. y = z
B. y = 3z
C. y = 5z
D. y = 7z
Câu 38: Tiến hành điện phân ( điện cực trơ, hiệu suất 100%) 160 gam dung dịch hỗn hợp gồm
Fe2(SO4)325% và CuSO4 10% với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 9650 giây. Dung
dịch thu được sau điện phân có khối lượng là m gam. Giá trị của m là
A. 150,8
B. 153,6
C. 140,8
D. 146,8
Câu 39: X là trieste của glixerol và hai axit Y, Z (Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở còn Z là
axit no, mạch hở có 1 liên kết đôi C=C trong phân tử). Cho m (gam) X phản ứng với dung dịch NaOH dư
thu được 7,15g muối và một lượng glixerol. Lượng glixerol này phản ứng vừa đủ với 1,225g Cu(OH) 2.
Mặt khác nếu đem đốt cháy m(gam) X thì tổng khối lượng CO 2 và H2O thu được là a(gam). Giá trị a gần
nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 17,5
B. 16,5
C. 15,7

D. 18,7
Câu 40: Một hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X tác dụng với nước dư thu được 1.344 (lit) khí
(đktc). Mặt khác, khi cho 2m gam X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được 20,832 (lit) khí
(đktc). Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 10,155
B. 12,855
C. 12.21
D. 27,25
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 206



×