Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

vat ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.37 KB, 26 trang )

Ngày giảng:9A..
9B...
Tiết 37:
dòng điện xoay chiều
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đờng sức từ qua
tiêt diện S của cuộn dây.
- Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên
thay đổi.
- Bố trí TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách, cho nam châm
quay hoặc cho cuộn dây quay, dùng đèn LEO để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện
- Dựa vào quan sát TN để rut ra ĐK chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng, xoay chiều.
2. Kĩ năng:
- Học sinh hiểu đợc dòng điện xoay chiều và ứng dụng của dòng điện trong cuộc sống hàng
ngày đối với con ngời.
3. Thái độ:
- Trung thực tích cực trong học tập và hăng hái phát biểu bài
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
+ 1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LEO mắc //, ngợc chiều vào mạch điện
+ 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh 1 trục thẳng đứng
2. Học sinh:
- Đọc trớc bài ở nhà:
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổ n định tổ chức lớp : (1
'
) 9A Tổng số.............Vắng..................................................
9B Tổng số.............Vắng...................................................
2. Kiểm tra bài cũ : Không


3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: (5

) Đặt vấn đề
GV: Đặt vấn đề. Trên máy thu thanh ở nhà
em có hai chỗ đa điện vào má, một chỗ có kí
hiệu DC 6V, còn chỗ kia có kí hiệu AC
220V. Em không hiểu các kí hiệu đó có ý
nghĩa gì ?
HS: Đa ra các dự đoán
GV: Nhận xét, ta đã biết kí hiêụ DC là chỉ
dòng điện một chiều vạy AC là chỉ cái gì ?
Vậy để biết đợc ta đi nghiên cứu bài hôm
nay.
Hoạt động 2: (14

) Chiều của dòng điện
cảm ứng
GV: Giới thiệu thí nghiệm hình 33.1
I. Chiều của dòng điện cảm ứng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HS: Quan sát và nêu các thiết bị trong thí
nghiệm
GV: Phát đồ thí nghiệm cho học sinh
HS: Bố trí thí nghiệm
GV: Đèn LED chỉ sáng khi nào ?
HS: Trả lời
GV: Vậy khi đa nam châm từ ngoài vào trong
cuộn dây thì hai đèn LED có sáng không ?

HS: Dự đoán
GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm để trả
lời câu hỏi
HS: Tiến hành
GV: Khi kéo nam châm ra thì đèn LED sáng
nh thế nào ?
HS: Làm thí nghiệm trả lời
GV: Qua thí nghiệm em hãy đa ra nhận xét
về chiều dòng điện cảm ứng trong hai trờng
hợp trên.
HS: Đa ra nhận xét
GV: Gọi học nêu nội dung kết luận.
GV: Vậy dòng điện suất hiện trong thí
nghiệm vừa qua có chiều giống nhau hay
khác nhau ?
HS: trả lời
GV: Qua đó đa ra khái niệmm dòng điện
xoay chiều
Hoạt động 3: (15

) cách tạo ra dòng điện
xoay chiều
GV: Em hãy dự đoán cách tạô ra dòng điện
xoay chiều dựa thí nghiệm trên
HS: Đa ra cách tạo ra dòng điện xoay chiều .
GV: Nhận xét
GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm nh
hình 33.2
GV: Yêu cầu HS giải thích và phải phân tích
kĩ từng trờng hợp khi nào số đờng sức từ

xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín
tăng, khi nào giảm ?
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi C2
1.Thí nghiệm
C1: Khi đa 1 cực của nam châm từ xa vào
gần đầu 1 cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng, 1 đèn
sáng, sau đó cực này ra xa cuộn dây thì số đ-
ờng sức từ giảm, đèn thứ 2 sáng, dòng điện
cảm ứng trong khung đổi chiều khi số đờng
sức từ đang tăng ,mà chuyển sang giảm.
2. Kết luận :
- Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S
của của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng
trong cuộn dây có chiều ngợc với chiều dòng
điện cảm ứng khi số đờng sức từ xuyên qua
tiết diện đó giảm.
3. Dòng điện xoay chiều
- Dòng điện luân phiên đổi chiều nh trên gọi
là dòng điện xoay chiều.
II. c ách tạo ra dòng điện xoay chiều
1. Cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn kín
C2: Khi cực N của nam châm lại gần cuộn
dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây tăng - khi cực N ra xa cuộn dây
thì số đờng sức từ qua S giảm, khi nam châm
quay liên tục thì số đờng sức từ xuyên qua S
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Nếu cuộn dây quay trong từ trờng thì số
đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn

dây biến thiên nh thế nào ?
HS: Nghiên cứu câu C3, nêu dự đoán
GV: làm thí nghiệm kiểm tra, yêu cầu cả lớp
quan sát kĩ thí nghiệm vì khi quay dòng điện
trong khung đổi chiều rất nhanh,
GV: Giải thích cho học sinh lí do thấy 2 bóng
đèn sáng gần nh đồng thời do hiện tợng lu
ảnh trên vòng mạc
HS: Rút ra kết luận
GV: Nhận xét .
Hoạt động 4: (5

) Vận dụng
GV:Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C4 của
phần vận dụng sgk
HS: Thực hiện
luân phiên tăng giảm
vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn
dây là dòng điện xoay chiều
2. Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trờng
C3: Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị trí 2
thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây tăng. khi cuộn dây từ vị trí 2 quay
tiếp thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S
luân phiên tăng, giảm. vậy dòng điện cảm
ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện
xoay chiều
3. Kết luận:
- trong cuộn dây dẫn kín, dòng điện cảm ứng
xoay chiều xuất hiện khi cho nam châm quay

trớc cuộn dây hay cho cuộn dây quay trong
từ trờng .
III. Vận dụng
C4: Khi khung dây quay nửa vòng tròn thì số
đờng sức từ qua khung dây tăng trên nửa
vòng tròn sau, số đờng sức từ giảm nên dòng
điện đổi chiều, đèn thứ 2 sáng
4. Luyện tập củng cố . ( 4

)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều
trong cuộn dây dẫn kín
- Khi nào xuất hiện dòng điện xoay chiều
- Dòng điện mà chúng ta đang dùng trên lớp học là dòng điện một chiều hay xoay
chiều
- Học sinh đọc phần có thể em cha biết
5. H ớng dẫn học ở nhà : ( 1

)
- Học và làm bài tập 33 (sbt)
Ngày giảng:9A
9B
Tiết 38 :
máy phát điện xoay chiều
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Nhận biết đợc 2 bộ phận chính của 1 máy phát điện xoay chiều chỉ ra đợc rôto và
stato của mỗi loại máy
- Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều
- Nêu đợc cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục

2. Kĩ năng :
- Học sinh nắm đợc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều
- nguyên tấc hoạt động của máy phát điện
3. Thái độ :
- Học sinh tích cực hăng hái phát biểu bài
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Mô hình máy phát điện xoay chiều
2. Học sinh :
- Đọc tr ớc bài ở nhà .
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổ n định tổ chức lớp : (1
'
) 9A Tổng số.............Vắng..................................................
9B Tổng số.............Vắng...................................................
2. Kiểm tra bài cũ : (5

)
- Câu hỏi :
+ Em hãy nêu nhận xét về chiều dòng điện cảm ứng và cách tạo ra dòng điện xoay
chiều
- Đáp án :
+ Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đờng sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngợc lại đang giảm mà
chuyển sang tăng.
+ Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trờng của nam châm hay cho nam châm
quay trớc cuộn dây thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: (4


) Đặt vấn đề
GV: Cái đinamô ở xe đạp nhỏ xiíu và nhà
máy thuỷ điện Hoà Bình khỏng lồ đều cho
dòng điện xoay chiều. Vậy cấu tạo và chuyển
vận của chúng có gì giống và khác nhau ?
HS: Đa ra dự đoán
GV: Nhận xét và nêu cấu tạo của máy phát
điện xoay chiều ?
Hoạt động 2 : (15

) Cấu tạo và hoạt động
của máy phát điện xoay chiều
GV : Em hãy nêu cách tạo ra dòng điện cảm
ứng ?
I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện
xoay chiều
HS : Nhớ lại kiến thức bài trớc đa ra các cách
tạo ra dòng điện xoay chiều .
GV: Thông báo: ở các bài trớc chúng ta đã
biết cách tạo ra dòng điện xoay chiều
Vậy máy phát điện xoay chiều gồm mấy bộ
phận chính ?
HS : Nêu cấu tạo của máy phát điện
GV : Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ kết
hợp với quan sát mô hình máy phát điện trả
lời câu C1
HS : Trả lời
GV : Dựa vào mô hình máy phát điện và hình
vẽ em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau ?

GV : Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
là gì ?
HS : Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm
ứng
GV: Hớng dẫn học sinh trả lời câu C2
HS: hoạt động theo nhóm và trả lời câu hỏi
GV: Hai loại máy phát điện xoay chiều có
cấu tạo khác nhau nhng nguyên tắc hoạt
động có khác nhau không ?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Qua đó em hãy nêu kết luận về cấu tạo
máy phát điện xoay chiều
HS: Nêu kết luận
Hoạt động 3: (8

) Máy phát điện xoay
chiều trong kỹ thuật
GV: Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu phầnII
HS : Nêu những đặc điểm kỹ thuật của máy
phát điện xoay chiều trong kỹ thuật nh:
+ Cờng độ dòng điện
+ Hiệu điện thế
+ Tần số
+ Kích thớc
+ Cách làm quay rô to của máy phát điện
1.Quan sát
C1: Hai bộ phận chính là cuộn dây và nam
châm
-Khác nhau:
+máy ở hình 34.1

Rô to: cuộn dây
Stato: nam châm
Có thêm bộ góp điện gồm :vành khuyên và
thanh quét
+máy hình 34.2
Rô to: nam châm
Sta to: cuộn dây
C2: Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số
đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn
phiên tăng giảm
2.Kết luận :
- Máy phát điện xoay chiều gồm hai bộ phận
chính : là cuộn dây và nam châm.
- bộ phận đứng yên gọi là Stato, bộ pphận
quay gọi là Rôto.
II.Máy phát điện xoay chiều trong kỹ
thuật
1. đặc tính kỹ thuật

GV: Trong thực tế để tao ra dòng điện xoay
chiều ngời ta sử dụng các dạng năng lợng
nào ?
HS: Vận dụng thực tế trả lời
Hoạt động 4: (7

) Vận dụng
GV : Dựa vào thông tin thu thập đợc trong
bài trả lời câu hỏi C3



GV: yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
+cờng độ dòng điện đến 2000A
+hiệu điện thế xoay chiều đến 25000V
+tần số 50Hz
+cách làm quay máy phát điện : dùng
độnh cơ nổ , dùng tu bin nớc , dùng cánh
quạt gió
2. Cách làm quay máy điện
- Cách làm quay máy phát điện : dùng động
cơ nổ , dùng tua bin nớc , dùng cánh quạt gió
...
III. Vận dụng
C3: đi na mô xe đạp và máy phát điện ở nhà
máy điện
- Giống nhau: đều có nam châm và cuộn dây
dẫn khi một trong hai bộ phận quay thì xuất
hiện dòng điện xoay chiều
Khác nhau : đi na mô xe đạp có kích thớc
nhỏ hơn có công xuất phát điện nhỏ hơn ,
hiệu điện thế, cờng độ dòng điện ở đầu ra
nhỏ hơn
* Ghi nhớ:sgk
4: Luyện tập củng cố : (3

)
- Trong mỗi loại máy phát điện xoay chiều, rôto là bộ phận nào stato là bộ phận nào?
- Vì sao bắt buộc phải có 1 bộ phận quay thì máy mới phát điện.
- Tại sao máy lại phát ra dòng điện xoay chiều?
5: h ớng dẫn học ở nhà: (2


)
- Đọc phần có thể em cha biết
- Học và làm BT 34 (sbt)
Ngày giảng:9A.
9B.
Tiết39
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
đo cờng độ và hiệu điện thế xoay chiều
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết đợc các tác của dòng điện, tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay
chiều.
- Bố trí TN chứng tỏ lực từ đôỉ chiếu khi dòng điện đổi chiều
- Nhận biết đợc kí hiệu của ampekế và vôn kế xoay chiều, sử dụng đợc chúng để đo c-
ờng độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
2. Kỹ năng
- Dựa vào tác dụng của dòng điện giải thích đợc các hiện tợng trong thực tế
3. Thái độ.
- Học sinh trung thực, tích cực hăng hái phát biểu bài
II. Chuẩn bị
1. Giáo viện.
- 1 bóng đèn sợi đốt
- 1 bút thử điện
- 1 nam châm điện, đinh sắt
- 1 vôn kế, 1 ampe kế
- 1 khoa K
2. Học sinh
- Sự chuẩn bị bài ở nhà
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổ n định tổ chức lớp : (1


) 9A Tổng số Vắng..
9B Tổng số Vắng..
2. Kiểm tra bài cũ : Không
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: (4

) Đặt vấn đề
GV: Dòng điện xoay chiều đợc dùng phổ
biến trong cuọc sống và trong sản xuất. Vậy
dòng điện xoay chiều có gì giống và khác
nhau với dòng điện một chiều ?
- Đo cờng độ và hiệu điện thế của dòng điện
xoay chiều nh thế nào
HS: Suy nghĩ trả lời
Hoạt động 2: ( 5

)Tìm hiểu các tác dụng
của dòng điện xoay chiều.
GV: Làm thí nghiệm biểu diễn nh hình 35.1
Yêu cầu HS quan sát TN và nêu rõ mỗi TN
dòng điện xoay chiều có tác dụng gì ?
GV: Nêu công dụng của mỗi dụng cụ trong
I. Tác dụng của dòng điện xoay chiều
C1: Bóng đèn nóng sáng: Tác dụng nhiệt bút
thử điện sáng ( Khi cắm vào 1 trong 2 lỗ của
2 lỗ ổ lấy điện ) tác dụng quang, đinh hút sắt
tác dụng từ.
hình 35.1

Hoạt động 3: (10

) Tác dụng từ của dòng
điện xoay chiều
GV: Hớng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm nh
hình 35.2 và 35.3 (SGK)
GV: Hớng dẫn kĩ học sinh cách bố trí thí
ngiệm sao cho quan sát nhận biết rõ, trao đổi
nhóm trả lời câu C2
GV: Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
có điểm gì khác so với dòng điện 1 chiều?
HS: Trả lời
GV: Qua thí nghiệm yêu cầu học sinh đa ra
kết luận.
HS: Rút ra kết luận
Hoạt động 4: ( 15

) Đo c ờng độ dòng điện
và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều
GV: Mắc vôn kế hoặc am pekế vào mạch
điện xoay chiều yêu cầu HS quan sát và so
sánh với dự đoán
HS: Quan sát thấy kim nam châm đứng yên
GV: Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của
dòng điện xoay chiều luôn biến đổi, vậy các
dụng cụ đó cho ta biết giá trị nào?
GV: Thông báo về ý nghĩa của cờng độ dòng
điện và hiệu điện thế hiệu dụng nh sgk
Hoạt động 5: (5


)Vận dụng
HS: hoạt động nhóm câu C3
GV: Hớng dẫn HS trả lời câu C4
II. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
1. Thí nghiệm
C2: Trờng hợp sử dụng dòng điện không đổi
nếu lúc đầu cực N của thanh nam châm bị hút
thì khi đổi chiều dòng điện nó sẽ đẩy và ngợc
lại
Khi dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây
thì cực N của thanh nam châm lần lợt bi hút,
đẩy , nguyên nhân là do dòng điện luân phiên
đổi chiều
2. Kết luận
- Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng
điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.
III. Đo c ờng độ dòng điện và hiệu điện thế
của mạch điện xoay chiều
1. Quan sát giáo viên làm TN (sgk)
2. Kết luận:
Đo hiệu điện thế và cờng độ dòng điện xoay
chiều bằng vôn kế và am pekế có kí hiệu là
AC ( hay ~)
- Kết quả đo thay đổi khi ta đổi chỗ 2 chốt
của phích cắm vào ổ lấy điện
III. Vận dụng
C3: Sáng nh nhau, vì hiệu điện thế hiệu dụng
của dòng điện xoay chiều tơng đơng với hiệu
điện thế của dòng điện một chiều có cùng giá
trị.

C4: Có vì dòng điện xoay chiều chạy vào
cuộn dây của nam châm và tạo ra 1 từ trờng
biến đổi, các đờng sức từ của từ trờng trên
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến
đổi. Do đó trong cuộn dây B xuất hiện dòng
điện cảm ứng.
4. Luyện tập củng cố: ( 3

)
- Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì? trong các tác dụng đó, tác dụng nào
phụ thuộc vào chiều dòng điện.
- Vôn kế và am pekế xoay chiều có kí hiệu thế nào? mắc vào mạch điện ntn?
5. H ớng dẫn học ở nhà: (2

)
- Cách đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều
- Làm bài tập trong sách bài tập
Ngày giảng:9A.
9B.
Tiết 40
Truyền tải điện năng đi xa
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Lập đợc công thức tính năng lợng hao phí do toả nhiệt trên đờng dây tải điện
- Nêu đợc 2 cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện và lí do vì sao
chọn cách tăng hiệu điện thế ở 2 đầu đờng đay
2. Kỹ năng.
- Có khả năng áp dụng trong thực tế và tính đợc hao phí điện năng trên đờng dây tải
điện
3. Thái độ.

- Học sinh tích cực hắng hái phát biểu bài
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giáo án và sách giáo khoa
2. Học sinh
- Sự chuẩn bị bài ở nhà
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổ n định tổ chức lớp : (1

) 9A Tổng số Vắng..
9B Tổng số Vắng..
2. Kiểm tra bài cũ: (3

)
- Câu hỏi: Em hãy nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều
- Đáp án : Dòn điện xoay chiều có các tác dụng : Tác dụng nhiệt, quang, từ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: (4

) Đặt vấn đề
GV: Đờng dây tải điện Bắc Nam nớc ta có
hiệu điện thế 5000000 V. Đờng dây tải điện
từ huyện đến xã có hiệu điện thế 15000 V.
Đó là những đờng dây cao thế. ở gần đờng
dây cao thế đó rất nguy hiểm. Các dụng điện
trong gia đình chỉ có hiệu điện thế 220. Vậy
tại sao phải xây dựng đờng dây cao thế vừa
tốn kém vừa nguy hiểm ?
HS: Dự đoán vấn đề

Hoạt động 2: (12

) Tìm hiểu sự hao phí
điện năng trên đ ờng dây tải điện
GV: Truyền tải điện năng từ nơi sản xuất tới
nơi tiêu thụ bằng dây truyền tải, dùng dây
dẫn có nhiều thuận lợi hơn so với việc
chuyển các dạng năng lợng khác nh than đá,
dầu lửa.
HS: Đọc mục 1 trong sgk, trao đổi nhóm
tìm công thức liên hệ giữa công suất hao phí
và P, U, R
Hoạt động 3: (13) Cách làm giảm hoa phí
điện năng.
GV: Yêu cầu học sinh đa ra các cáh làm
giảm hao phí điện năng từ công thức 3
HS: Hoạt động nhóm câu C1, đại diện các
nhóm trình bày trớc lớp kết quả làm việc của
nhóm mình
GV: muốn tăng hiệu điện thế U ở 2 đầu đờng
dây tải thì phải quyết tiếp vấn đề gì?
GV: Yêu cầu học đa kết luận
Hoạt động 4: (7

) Vận dụng
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả
lời các câu hỏi trong sách giáo khoa .
I. Sự hao phí điện năng trên đ ờng dây tải
điện
1. Tính điện năng hao phí trên đờng dây dẫn

tải điện
+ Công suất của dòng điện: P = UI


I =
U
P
(1)
+ Công suất toả nhiệt (hao phí)
P
hp
=I
2
R (2)
Từ (1) và (2)

Công suất hao phí do tảo
nhiệt P
hp
=
2
.R P
U
(3)
2. Cách làm giảm hao phí
C1: có 2 cách làm giảm hao phí trên đờng
dây truyền tải là cách làm giảm R hoặc tăng
U.
C2: Biết R =
.

l
s

chất làm dây đã chọn trớc
và chiều dài đờng dây không đổi, vậy tăng S
tức là dùng dây dẫn có tiết diện lớn đặt tiên,
nặng, dễ gẫy phải có hệ thống cột điện lớn,
tổn phí để tăng tiết diện S của dây dẫn còn
lớn hơn giá trị điện năng bị hao phí
C3: tăng U, công suất hao phí sẽ giảm rất
nhiều (tỉ lệ nghịch với U
2
) phải chế tạo máy
tăng hiệu điện thế.
* Kết luận :
- Để làm giảm hao phí điện năng do toả nhiệt
trên đờng dây tải điện thì tốt nhất là tăng hiệu
điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.
II. Vận dụng
C4:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×