Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

dap an de thi thu chuyen sinh 2016 hay 37546

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.91 KB, 4 trang )

Câu
I

II

III

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT CHUYÊN SINH NĂM 2016
Đáp án
1. – Máu AB là máu chuyên nhận: Máu AB chứa cả kháng nguyên A và B trong
hồng cầu nhưng trong huyết tương không có kháng thể, do vậy máu AB không có
khả năng gây kết dính hồng cầu lạ.
- Máu O không có chứa kháng nguyên nào trong hồng cầu. Vì vậy, khi được
truyền cho máu khác, không bị kháng thể trong huyết tương của máu nhận gây
kết dính. Nên máu O được coi là máu chuyên cho.
2. – Về hình dạng: là hình đĩa lõm hai mặt để tăng diện tích tiếp xúc với Oxi và
các bô níc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết hợp các chất khí nói trên.
- Về cấu tạo:
+ Hồng cầu không có nhân; giảm bớt sự tiêu tốn năng lượng cho hồng cầu trong
quá trình hoạt động.
+ Thành phần Hê mogolobin (Hb) của hồng cầu có thể kết hợp lỏng lẻo nên dễ
nhường, dễ nhận Oxi và cacbonic. Khi qua phổi Hb nhả khí Cacbonic và kết hợp
Oxi, khi đến tế bào HB nhả Oxi và kết hợp Cacbonic.
1.
NST kép
Cặp NST tương đồng
- Chỉ là gồm 2 crômatit dính với
- Gồm 2 NST tương đồng
nhau ở tâm động
- Chỉ có 1 nguồn gốc: hoặc từ bố
- Có 2 nguồn gốc: 1 từ bố, 1 từ mẹ


hoặc từ mẹ.
- 2 crômatit hoạt động như 1 thể
- 2 NST của cặp tương đồng hoạt
thống nhất
động độc lập với nhau
2. - Trình tự các nuclêôtit của mARN bổ sung với tình tự các
nuclêôtit trên mạch 2 khuôn của gen cấu trúc (mạch tổng hợp
mARN) và sao chép nguyên vẹn trình tự các nuclêôtit trên mạch
đối diện (mạch bổ sung) trừ một chi tiết là T được thay bằng U .
1. - Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu
quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây
chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
2.
*) Kí hiệu 2 tinh bào bậc 2: TH1: Không xảy ra trao đổi chéo:
ABd
và a b d
ABd
abd


TH2: Xảy ra trao đổi chéo:
aBd
và A b d
aBd
Ab d
*) Giao tử hình thành
- TH1: 2 giao tử Abd; 2 giao tử aBd
- TH2: Abd; abd; aBd; Abd
3.
- Dòng tế bào xôma là tập hợp các tế bào được hình thành từ một tế bào xôma

ban đầu qua nhiều lần nguyên phân liên tiếp.
- Tạo dòng tế bào xôma có biến dị là cơ sở của chọn các giống cây trồng có tính
chống chịu như chịu hạn, chịu mặn.
IV

V

1. Giới hạn dưới
2. Giới hạn trên
3. Điểm cực thuận
4. Khoảng thuận lợi
5. Giới hạn chịu đựng
6. 7 Điểm gây chết
Chú thích : 3 : 300 ; 6 : 50 ; 7 : 420
Giới hạn chịu đựng của loài cá rô phi : 42 – 5 = 370
2. – Giá trị thích nghi của một đột biến gen có thể thay đổi tùy sự tương tác trong
từng loại tổ hợp gen, tùy sự thay đổi của môi trường.
- tuy đột biến gen có hại nhưng phần lớn đột biến gen là lặn và khi ở trạng thái dị
hợp thì không biểu hiện ra kiểu hình.
- Tần số đột biến gen của từng gen là nhỏ nhưng trong cá thể có rất nhiều gen nên
tần số đột biến gen alf lớn so với đột biến NST.
- Đột biến gen ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sức sinh sản của cá thể
so với đột biến NST.
3. – Do ảnh hưởng nồng độ muối:
+ Ở ngoài khơi ( nồng độ muối cao): 25 – 35%.
+ Ở ven bờ (nồng độ muối giảm): 1 – 25%.
 Tôm non chịu muối kém nên chúng sống ven bờ.
 Tôm trưởng thành chịu muối cao nên chúng sống ngoài khơi.
- Hiện tượng trên mô tả quy luật tác động: Trong các giai đoạn phát triển hay
trạng thái sinh lí khác nhau,…..cơ thể phản ứng khác nhau với tác động như nhau

của một nhân tố sinh thái nào đó.
1.
a) *)Xét gen D ở loài vi khuẩn trên ta có:
- Theo bài ra ta có tỉ lệ

G+X
=2
A+T




G
= 2 ⇒ G = 2A (1)
A

- Mặt khác, bài ra có: Số liên kết Hidro là: H = 2A + 3G = 3600 (2)
G = 2 A
2 A + 3G = 3600

- Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau: 

-Giải hệ phương trình trên ta được: A = T = 450 (Nu)
G = X = 900 (Nu)
b) Vì chiều dài của gen bị đột biến bằng chiều dài gen ban đầu nên ta có:
NB = Nb
⇒ Gen b bị đột biến dạng thay thế một cặp Nu.
⇒ Mà số liên kết Hidro bị giảm đi 1 liên kết ⇒ Đột biến dạng thay thế một cặp
G-X bằng một cặp A-T.
⇒ Số lượng Nu từng loại của gen b là: A = T = 451 (Nu)

G = X = 899 (Nu)
2.
TH1: Đang ở kì sau của nguyên phân:
=> Bộ NST 2n: Ở kì sau của nguyên phân mỗi tế bào có 4n NST đơn đang phân
li về 2 cực nên 2n = 28 : 2 = 14 (NST)
TH2: Đang ở kì sau II của giảm phân:
=> Bộ NST 2n: Ở kì sau II trong mỗi tế bào có 2n NST đơn đang phân li nên 2n
= 28 (NST)
VI

a. Giải thích kết quả và viết sơ đồ lai từ P đến F1.
- F1 75% ruồi thân xám : 25% thân đen = 3 : 1, chứng tỏ thế hệ P, ruồi cái có 2
kiểu gen AA và Aa; ruồi đực có kiểu gen là aa. Suy ra F 1 là kết quả của 2 phép lai
sau: (1) ♀ AA x ♂ aa; (2) ♀ Aa x ♂ aa
* Sơ đồ lai:
P
F1
Tỉ lệ kiểu gen
Tỉ lệ kiểu hình
- ♀AA x ♂ aa
100% Aa
100% A- ♀Aa x ♂aa
50% Aa : 50%aa
50%A- : 50%aa
3Aa : 1aa

3xám : 1đen

b. Tỉ lệ ruồi thân đen ở F2:
* Tỉ lệ các loại kiểu gen ở F 1 3/4 Aa : 1/4aa. Vì F1 ngẫu phối nên có 3 phép lai

theo thỉ lệ sau:
Số phép lai của F1
Tỉ lệ kiểu gen ở F2
Tỉ lệ ruồi thân đen F2
* Aa x Aa
9/64 AA : 18/64 Aa : 9/64 aa
* 2(Aa x aa)
12/64 Aa : 12/64 aa
25/64
* aa x aa
4/64 aa


9/64 AA : 30/64 Aa : 25/64 aa

VII

VIII

1. Vì mỗi loài có một ở sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với
nhau => Giúp ao nuôi phát triển => Tăng hiệu quả chăn nuôi.
2.
Loài ưu thế
Loài đặc trưng
– Loài ưu thế là loài có vai trò quan - Là những loài chỉ gặp ở một quần xã
trọng trong quần xã do:
mà không có quần xã khác.
+ Có số lượng nhiều.
+ Hoặc là loài có số lượng nhiều hơn
+ Hoặc sinh khối lớn

hẳn các loài khác và có vai trò quan
+ Hoặc mức độ hoạt động mạnh có trọng trong quần xã so với các loài
khả năng làm thay đổi quần xã
khác
- Ví dụ: Thực vật có hoa là loài ưu thế - Ví dụ: Cây tràm ở rừng U Minh là
của quần xã trên cạn,….
loài đặc trưng,….
a) Học sinh lập đúng 3 chuỗi thức ăn gồm 4 sinh vật trở nên có thể có cho điểm
tối đa (trường hợp lập nhiều hơn 3 chuỗi vẫn cho đúng điểm tối đa).
b) – Khi loại bỏ hết các cây cỏ:
+ Mất sinh vật sản xuất làm cho những động vật như châu chấu, thỏ, ếch bị mất
nguồn thức ăn, phát tán đi nơi khác hoặc bị tiêu diệt.
+ Khi không còn thỏ, ếch, châu chấu ⇒ sinh vật tiêu thụ bậc 1 (rắn, đại bàng)
mất nguồn thức ăn cũng phát tán đi nơi khác hoặc bị chết dần.
+ Giun đất và vi sinh vật phân giả còn tồn tại đến khi hết nguồn hữu cơ trong đất
cũng bị hủy diệt nốt.
⇒ Kết quả: Quần xã tan rã dần ⇒ Đây là giai đoạn cuối của quá trình diễn thế
phân hủy



×