Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Bài giảng môn âm nhạc lớp 6 bài 3 tiết 12 giải ba thi olympic cấp quận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.44 MB, 52 trang )

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI

Âm nhạc 6
Người thực hiện: Phạm Thị Hoa



 Bài 3 - Tiết 12
Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường
Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4
Âm nhạc thường thức:

Sơ lược về dân ca Việt Nam


Nghe mẫu


LUYỆN ĐỌC GAM ĐÔ TRƯỞNG


ĐỌC NHẠC KẾT HỢP GÕ NHỊP


ĐỌC NHẠC KẾT HỢP GÕ NHỊP


ĐỌC NHẠC KẾT HỢP GÕ PHÁCH


ĐỌC NHẠC KẾT HỢP GÕ PHÁCH




ĐẶT LỜI MỚI


Đặt lời mới


Đố vui : Bạn điền nốt nhạc gì ?
TĐN số 4
Vừa phải

Nhạc: MÔ - DA


 II. Âm nhạc thường thức :
Sơ lược về dân ca Việt Nam


Vùng núi phía Bắc
Đồng bằng Bắc Bộ

Trung Bộ

Các vùng ở Việt
Nam
Tây Nguyên

Nam Bộ



Lý cây bông


Nam Bộ


•  Nam Bộ là vùng đất có
nhiều làn điệu dân ca mượt
mà, nơi sản sinh ra các điệu lí.
• Lí là những bài hát dân ca
chiếm vị trí quan trọng trong
sinh hoạt tinh thần của người
dân Nam Bộ.

Nam Bộ


• Em hãy kể tên các bài hát
dân ca vùng Nam Bộ?
Lí cây bông, Lí cây xanh,
Lí dĩa bánh bò, Lí kéo
chài, Lí ngựa ô…

Nam Bộ


• Nội dung các điệu Lí phản ánh
mọi hiện tượng trong sinh hoạt
hằng ngày, đó là những ca

khúc ngắn gọn, súc tích, cấu
trúc mạch lạc, thường được
hình thành từ những câu thơ
lục bát nên các bài Lí luôn
được người dân Nam Bộ yêu
thích.
Nam Bộ


Tây Nguyên


Đây là nơi
sinh sống của
các
dâncác
tộcnhạc cụ
Kể tên
như:
Hơdụng
rê, ởXê
hay sử
Tây
Đăng,
Bana…
Nguyên?
- Âm nhạc Tây
Nguyên gắn liền
với các nhạc cụ
độc đáo như: đàn

T’rưng, Cồng,
Chiêng…

Đàn T’rưng

Cồng, chiêng


Các bài hát dân ca
Tây Nguyên:
Bạn ơi lắng nghe,
Ru em, Đi cắt lúa…


Dân ca Tây Nguyên

xuôi


 Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
được UNESCO công nhận là di sản văn hóa
phi vật thể của thế giới (2005)


Trung Bộ


×