Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ma tran de va dap an kiem tra 1 tiet hoa hoc 8 13422

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.36 KB, 3 trang )

Onthionline.net
Ma trận đề kiểm tra 1 tiết (tiết 46)
Hoá học lớp 8
Nội dung
Tính chất hoá học của
oxi
Oxit, sự oxi hoá
Phản ứng hoá hợp,
phản ứng phân huỷ
Không khí, sự cháy
Điều chế, ứng dụng
của oxi
Tổng

Mức độ
Trọng
Biết
Hiểu
Vận dụng
số
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
1
1
3
1,5đ


1,5đ
1,5đ
4,5đ
2
1
1
4
0,5đ
1,0đ
1,0đ
2,5đ
1
1
2
0,5đ
0,5đ
1,0đ
2
2
0,5đ
0,5đ
1
1
1,5đ
1,5đ
5
1
1
2
3

13
1,5đ
1,5đ
0,5đ
2,5đ
4,0đ 10,0đ

I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D trước ý đúng:
Câu1: Oxit là hợp chất của oxi với:
A. Một nguyên tố kim loại
B. Một nguyên tố khác
C. Một nguyên tố phi kim khác
D. Các nguyên tố hoá học khác
Câu2: Sự oxi hoá là:
A. Sự tác dụng của oxi với 1 chất
B. Sự tác dụng của oxi với kim loại
C. Sự tác dụng của oxi với phi kim
D. Sự tác dụng của oxi với 1 nguyên
tố.
Câu3: Oxi không thể tác dụng được với kim loại nào?
A. Mg
B. Fe
C. Ag
D Cu
Câu4: Trong phòng thí nghiệm ta thường dùng hoá chất nào để điều chế khí oxi?
A. H2O
B. CaCO3
C. Zn và H2SO4

D. KMnO4
Câu5: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp:
A. 2H2 + O2




2H2O

B. 2KClO3







2KCl + 3O2




C. Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2
D. H2 + CuO
Cu + H2O
Câu6: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng phân huỷ:
A. 2H2 + O2





2H2O

B. 2KClO3




2KCl + 3O2


Onthionline.net



C. Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2
D. H2 + CuO
Câu7: Thành phần không khí gồm:
A. 21% khí nitơ; 78% khí oxi; 1% các khí khác
B. 21% các khí khác; 78% khí nitơ; 1% khí oxi
C. 21% khí oxi; 78% khí nitơ; 1% các khí khác
D. 1% khí nitơ; 21% khí oxi; 78% các khí khác
Câu8: Sự cháy là:




Cu + H2O


A. Sự tác dụng của oxi có toả nhiệt
B. Sự tác dụng của oxi có phát sáng
C. Sự tác dụng của oxi có toả nhiệt hoặc phát sáng
D. Sự tác dụng của oxi có toả nhiệt và phát sáng
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)

Câu9: (2,5 điểm) Viết các phương trình hoá học xảy ra khi cho các chất: S; P; Fe;
Cu; CH4 tác dụng với oxi.
Câu10: (2,0 điểm) Cho các oxit sau: Na2O; P2O5; Fe2O3; SO2. Hãy phân loại và gọi
tên.
Câu11: (3,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hiđrô (ở đktc) trong bình đựng
khí oxi.
a. Viết phương trình hoá học xảy ra
b. Tính khối lượng nước thu được.
c. Nếu dùng KClO3 để điều chế lượng oxi trên thì cần khối lượng là bao nhiêu?
B. Đáp án và biểu điểm chấm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)

Câu
Đáp án

1
B

2
3
4
5
6

A
C
D
A
B
(Mỗi câu đúng chấm 0,25 điểm)
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu

Đáp án

Câu9:




PTHH: S + O2
4P + 5O2

3Fe + 2O2
2Cu + O2

SO2




2P2O5








Fe3O4
2CuO

7
C

8
D
Thang
điểm
2,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


Onthionline.net



CH4 + 2O2

CH4 + 2H2o


Câu10
:

2,0 điểm
+ Oxit axit: SO2: Lưu huỳnh đi oxit
P2O5: Đi photpho penta oxit
+ Oxit bazơ: Na2O: Natri oxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit

Câu11:
a. PTHH: 2H2 + O2




n

H

b. Số mol khí hiđro là:
n

Theo PTHH ta có:

2H2O

2

=


=n

H O
2

H

V
4, 48
=
= 0, 2(mol )
22, 4 22, 4

2

= 0, 2(mol )

Khối lượng nước sinh ra là:
c. PTHH: 2KClO3




n

H O
2

KClO

3

2
2
n
= .0,1 = 0, 067(mol )
3 O2 3

Theo PTHH ta có:
Khối lượng KClO3 cần dùng là:
m

KClO
3

= n.M =

0,25 điểm

0,5 điểm

= n.M = 0, 2.18 = 3, 6( g )

2KCl + 3O2
=

0,5 điểm

0,25 điểm


1
1
n
= n
= .0, 2 = 0,1(mol )
O
H
2 2 2 2
m

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
3,5 điểm
0,5 điểm

0, 2
.122,5 = 8,17( g )
3

Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm




×