Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Nguyên lý kế toán - GV Lê Thị Bích Thảo - Tài liệu học tập Bai tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.18 KB, 19 trang )

VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 1
VÍ DỤ 1:
Ơng X hiện đang có 1,2 tỷ đồng và đang dự định thành lập một doanh nghiệp sản xuất
- Thương mại Thành Nhân với các dữ liệu:
1. Ông X mua 1 căn nhà để làm văn phịng có ngun giá 1,4 tỷ đồng. Ơng thanh tốn
50% tiền mặt và 50% ngân hàng hỗ trợ vay
2. Ông X mua 1 xe tải nhẹ có giá 600trđ, thanh tốn 75% bằng tiền mặt cho nhà cung
cấp
3. Mua hàng hóa dự trữ ban đầu 400trđ, ông X nợ lại 1 phần từ công ty Y.
Câu hỏi thảo luận:
1. Khoản mục nào thuộc TÀI SẢN, khoản mục nào thuộc NGUỒN VỐN (nguồn
hình thành nên tài sản)?
2. Ông X dự tính yêu cầu nhà cung cấp Y nợ lại một phần tiền mua hàng. Vậy số tiền
mua hàng ông X nợ lại là bao nhiêu?
Bài 1: Tại cơ sở sản xuất Minh Long có các số liệu đầu kỳ như sau:
Số tiền (triệu đồng)
1. Nhà xưởng
500
2. Máy móc
200
3. Tiền mặt
20
4. Tủ bàn ghế
25
5. Phương tiện vận tải
155
6. Vốn chủ sở hữu (nguồn vốn KD)
900
Yêu cầu: Tính tổng tài sản, tổng nguồn vốn, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu?
Giải:
Tổng tài sản



Cộng

Tiền (triệu đồng)

Nguồn vốn

Tiền (triệu đồng)

Cộng

Bài 2: Hãy tính tổng TS, nguồn vốn, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu của một công ty với số
liệu sau?
Số tiền (triệu đồng)
1. Tiền mặt
200
2. Phải thu khách hàng
500
3. Tủ bàn ghế
100
4. Máy vi tính
60


5.
6.
7.
8.
9.


Xe hơi
Hàng hoá tồn kho
Phải nộp NSNN
Trả người bán
Nguồn vốn kinh doanh

Tổng tài sản

Tiền (triệu đồng)

200
270
180
950
200
Giải:
Nguồn vốn
Nợ phải trả

Tiền (triệu đồng)

Vốn chủ sở hữu
Cộng

Cộng

Bài 3: PHÂN BIỆT KẾ TOÁN QUẢN TRỊ, KẾ TỐN TÀI CHÍNH
Cho biết các nội dung sau đây nội dung nào thuộc về KTQT, nội dung nào thuộc về
KTTC, nội dung nào thuộc cả KTQT & KTTC bằng cách đánh dấu X vào cột thích hợp:
Nội dung

KTQT KTTC
Cung cấp thông tin cho những người bên trong và bên ngồi
DN.
Chỉ cung cấp thơng tin cho những người bên trong DN như Ban
giám đốc, quản trị viên các cấp, các kiểm tốn viên nội bộ.
Cung cấp các thơng tin làm căn cứ để người sử dụng thông tin
ra các quyết định.
Cung cấp các thông tin làm căn cứ để người sử dụng thông tin
đánh giá hiệu năng, hiệu quả của DN từ đó ra các quyết định về
đầu tư, tài trợ, cho vay.
Cung cấp các thông tin về các nghiệp vụ kinh tế đã xảy ra trong
quá khứ.
Cung cấp thông tin về các chỉ tiêu nhiệm vụ cho từng bộ phận.


Bài 4: PHÂN LOẠI TÀI SẢN, NGUỒN VỐN
Có số liệu về tài sản và nguồn vốn vào ngày 31-12-201X của cty Kim Hồng (đvt 1.000đ):
Giá trị của từng loại tài sản và nguồn vốn
Tài sản
Nguồn vốn
1. Vay ngắn hạn
280.000
2. Nguyên liệu, vật liệu
500.000
3. Tiền gửi ngân hàng
120.000
4. Tiền lương còn nợ CNV
30.000
5. Nợ phải trả người bán
150.000

6. TSCĐ hữu hình
900.000
7. Thành phẩm
40.000
8. Nguồn vốn kinh doanh
1.200.000
9. Công cụ dụng cụ
60.000
10. Khách hàng nợ DN
60.000
11. Tiền mặt
30.000
12. Lợi nhuận chưa phân phối
120.000
13. Giá trị sản phẩm dở dang
40.000
14. Thuế còn nợ nhà nước
20.000
15. Cổ phiếu
50.000
Cộng
Yêu cầu:
1. Hãy phân loại tài sản, nguồn vốn bằng cách viết số tiền vào cột thích hợp.
2. Tính tổng tài sản và tổng nguồn vốn. Cho nhận xét.

Bài 5: Vận dụng các nguyên tắc chung được thừa nhận xử lý các tình huống sau:
1. Chủ sở hữu công ty X cho ông S (nhân viên của cơng ty) vay 5.000$, khoản nợ của ơng S
có ghi vào sổ kế tốn của cơng ty khơng?
2. Ngày 01/01, cơng ty X chi 6.000$ để thanh tốn tiền th văn phịng cho cả năm. Chi phí
th vp có được ghi nhận trong tháng 01 không và ghi nhận bao nhiêu?

3. Ngày 15/06 công ty X xuất 100sp A chuyển bán cho công ty Y. Ngày 20/06, công ty Y
nhận được hàng và chấp nhận thanh toán. Số sp trên được ghi nhận xuất kho và hạch toán
tiêu thụ vào thời điểm
BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ CHƯƠNG 2
Ví dụ 1:
Đầu năm tổng TS của DN là 700 triệu đồng và tổng nợ phải trả là 500 triệu đồng.
1. Nếu trong năm TS tăng 150 triệu đồng, tổng nợ phải trả giảm 80 triệu đồng thì vốn chủ
sở hữu cuối năm là bao nhiêu?
2. Nếu trong năm Nợ phải trả tăng 100 triệu đồng, vốn CSH giảm 70 triệu đồng thì TS
cuối năm của DN là bao nhi ê u?
3. Nếu trong năm TS của DN giảm 90 triệu đồng và vốn CSH tăng lên 110 triệu đồng thì
nợ phải trả cuối năm là bao nhiêu?
Ví dụ 2:















Công ty A được thành lập với nguồn vốn ban đầu là 1.000 triệu dưới dạng tiền. Nguồn
vốn trên được hình thành từ 500 triệu đi vay và 500 triệu chủ nhân bỏ vốn.

Trong tháng 1:
Công ty chi 300 triệu mua hàng và bán hết thu được tiền là 400 triệu.
Công ty vay thêm 200 triệu tiền và dùng mua 1 thiết bị.
Ví dụ 3:
Vào ngày 1.1.201x, cửa hàng thực phẩm SafeFood của ơng Huy có các nguồn lực kinh tế
như sau:
Tiền mặt: 100 triệu
Thực phẩm trong kho: 300 triệu
Ông Huy đã bỏ ra số tiền là 250 triệu để kinh doanh, vay của ngân hàng 150 triệu. Trong
tháng 1, ông Huy bán hết số thực phẩm trên thu được 400 triệu, số tiền này ông đã sử
dụng như sau:
Trả lương cho nhân viên bán hàng tháng 1 là 30 triệu
Trả tiền thuê cửa hàng và các vật dụng là 20 triệu
Trả tiền lãi vay ngân hàng 2 triệu.
Mua thực phẩm để tiếp tục kinh doanh trong tháng 2 là 330 triệu
u cầu: Lập bảng phân tích về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và dịng tiền của
doanh nghiệp vào cuối tháng.
VÍ DỤ 4:
Ơng Nguyễn Văn Anh đăng ký thành lập DN tư nhân Hồng Anh vào ngày 31/12/2016 với
tài sản ban đầu như sau: (ĐVT: trđ)
Tiền gửi NH: 1.000
Tiền mặt: 500
Trong năm 2017, cơng ty có các nghiệp vụ kinh tế như sau:
31/01, mua thiết bị văn phòng trả bằng TGNH: 60
31/03, Mua thiết bị sản xuất 250, trả bằng TGNH 100, còn lại nợ người bán X
31/05, mua NVL của người bán M chưa trả tiền 50
30/07, mua CCDC trị giá 12 trả bằng tiền mặt
30/09, vay ngắn hạn trả hết nợ người bán M
31/12, dùng tiền mặt trả nợ người bán X: 3
Yêu cầu:

1.
Xác định phương trình kế tốn khi thành lập cơng ty
2.
Xác định tài sản và nguồn vốn của công ty sau mỗi tháng trên qua phương trình
kế tốn
31/12/2016

Tài sản
TGNH
TM
MMTB
NVL

31/01/2017

31/03/17

31/05/17

30/07/17 30/09/17 31/12/2017


CCDC
Tổng TS
Nguồn vốn
PTNB
NVKD
Vay NH
Tổng NV


Bài 1: Tình hình của một DN tính đến ngày 31/12/201X như sau (triệu đồng):
1. TSCĐ HH (nguyên giá):
25.000 10. Quỹ tiền mặt:
200
2. Nguyên vật liệu:
6.000 11. TGNH:
4.800
3. Công cụ dụng cụ:
500 12. Phải trả người bán:
2.000
4. Sản phẩm dở dang:
1.500 13. Phải thu khách hàng:
3.500
5. Thành phẩm:
2.500 14. Các khoản phải trả khác:
1.400
6. Thuế các khoản nộp NN:
500 15. Quỹ đầu tư phát triển:
300
7. Khoản phải thu khác:
500 16. Quỹ dự phịng tài chính:
200
8. Vốn kinh doanh:
30.000 17. Vay ngắn hạn:
1.500
9. N.vốn đầu tư XDCB:
1.000 18. Hao mịn TSCĐ:
5.000
19.Lãi chưa phân phối:
X

u cầu:
1. Tìm X.
2. Lập bảng cân đối kế toán ngày 31/12/201X của DN.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31/12/201X
ĐVT: Triệu đồng
TÀI SẢN
NGUỒN VỐN

Bài 2: Tình hình tài sản của một DN sx tính đến ngày 31/12/201X như sau (triệu đồng):
1. Quỹ tiền mặt:
300 6. Tiền gửi NH:
4.000
2. Nguyên vật liệu:
2.500 7. Phải trả người bán:
1.200
3. Công cụ dụng cụ:
200 8. Vay ngắn hạn:
2.800
4. Thành phẩm:
1.000 9. Lãi chưa phân phối:
3.000


5. Tài sản cố định:
10.000 10. Phải thu khách hàng:
- Nguyên giá:
12.000 11. Vốn kinh doanh:
- Giá trị hao mòn:
2.000 12. Thuế GTGT được khấu trừ:

Yêu cầu: Hãy lập bảng cân đối kế toán theo các số liệu trên.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại Ngày..........
TÀI SẢN
NGUỒN VỐN

2.000
15.000
2.000

Bài 3: Lấy số liệu bài 2 và trong tháng 01/201X có các NVKT phát sinh như sau (ĐVT:
trđ):
1. DN cho nhập kho 1 số nguyên vật liệu có giá thực tế 500, chưa trả tiền người bán.
2. Người mua trả nợ 600 bằng TGNH. DN dùng tiền đó trả nợ vay ngắn hạn ngân
hàng.
3. DN dùng tiền mặt mua một phụ tùng thay thế là 50. Phụ tùng thay thế vừa mua
được cho nhập kho.
4. DN dùng lãi chưa phân phối để bổ sung nguồn vốn kinh doanh là 2.000.
5. DN rút tiền gởi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 500.
Yêu cầu: Hãy lập BCĐKT toán sau mỗi NVKT phát sinh và cho nhận xét về tính
cân đối của BCĐKT.
Tài sản
Tổng cộng tài sản
Nguồn vốn
-

31/12/X1

Sau NV 1 Sau NV 2 Sau NV 3


Sau NV 4


Tổng
vốn

cộng

nguồn

Bài 4: Một DN thành lập với vốn ban đầu do chủ DN bỏ ra, dưới dạng các loại tài sản
như sau (triệu đồng):
- Tài sản cố định hữu hình mới 100%, nguyên giá 20.000;
- Tiền gửi ngân hàng 15.000;
- Nguyên vật liệu: 10.000;
- Tiền mặt: 10.000;
- Công cụ, dụng cụ: 2.000;
- Hàng hóa: 5.000
Yêu cầu: Hãy lập bảng cân đối kế toán của DN lúc mới thành lập (Ngày
01/01/201X).

TÀI SẢN

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại Ngày........
NGUỒN VỐN

Bài 5: Lấy lại số liệu ở bài tập 1, và có tình hình sau (triệu đồng):
Nhập kho nguyên vật liệu giá thực tế 200, chưa trả tiền người bán.
Doanh nghiệp rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt là 100.

Nhập kho một số công cụ, dụng cụ giá thực tế 50 trả bằng tiền gởi ngân hàng.
Nhập kho một số nguyên liệu, giá thực tế là 20, trả bằng tiền mặt.
5. Mua thêm một tài sản cố định trị giá 300, đã trả bằng tiền gởi ngân hàng.
6. Chủ doanh nghiệp góp thêm vốn kinh doanh bằng tiền mặt 50.000.
1.
2.
3.
4.

Yêu cầu: Hãy lập bảng cân đối kế toán cuả DN sau khi có tình hình trên xảy ra.


TÀI SẢN

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
Tại Ngày........
NGUỒN VỐN

VÍ DỤ 5
Trong năm 2017 có tình hình như sau (đơn vị tính 1.000đ):
• Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 986.000
• Do hàng bán bị kém phẩm chất nên khách hàng yêu cầu giảm giá 83.000,
• bị trả lại là 23.000, chiết khấu thương mại là 56.000, thuế tiêu thụ đặc biệt
• là 10.000
• Giá vốn hàng bán là 236.000
• Doanh thu hoạt động tài chính là 235.000
• Chi phí hoạt động tài chính là 53.000, trong đó chi phí lãi vay là 26.000
• Thu nhập khác là 231.000, chi phí khác là 89.000
• Chi phí quản lí doanh nghiệp là 235.000, chi phí bán hàng là 126.000
• Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%

Yêu cầu : Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NĂM 2017
ĐVT: 1.000đồng
(01) Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vu
(02) Các khoản giảm trừ doanh thu
(10) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thuần
(11) Giá vốn hàng bán
(20) Lợi nhuận gộp
(21)Doanh thu hoạt động tài chính
(22)Chi phí hoạt động tài chính
(23) Trong đó: Chi phí lãi vay
(24) Chi phí bán hàng
(25) Chi phí quản lý doanh nghiệp
(30) Lợi nhuận thuần từ HĐKD
(31)Các khoản thu nhập khác
(32) Các khoản chi phí khác
(40) Lợi nhuận khác


(50) Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(51) CP thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
(60) Lợi nhuận sau thuế TNDN

BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Bài 1: (Đơn vị tính: triệu đồng)
Số dư đầu kỳ là tài khoản tiền gửi ngân hàng 2.600, tài khoản tài sản cố định hữu
hình 800, tài khoản hàng hoá là 300, Vay ngân hàng 350, nợ phải trả người bán 100.
Trong kỳ các các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Mua tài sản cố định hữu hình trị giá 200, đã trả bằng tiền gửi ngân hàng.

2. Chi tiền gửi ngân hàng trả nợ vay ngân hàng 300.
3. Mua hàng hoá nhập kho trị giá 60 đã trả bằng tiền gửi ngân hàng.
4. Mua hàng hoá số lượng 1.000 kg, đơn giá là 100.000đ/kg, 10 tài sản cố định
hữu hình có đơn giá 100 triệu đồng/cái đã trả tiền gửi ngân hàng.
5. Trả nợ người bán tháng trước bằng tiền gửi ngân hàng là 100.
Yêu cầu:
1) Phản ánh vào tài khoản chữ T các tài khoản tiền gửi ngân hàng, hàng hóa và
TSCĐHH.
2) Phản ánh vào tài khoản chữ T các tài khoản vay ngân hàng, nợ phải trả người
bán
3) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
Bài 2: (Đơn vị tính: triệu đồng)
Số dư đầu kỳ là tài khoản phải trả người bán 600, vay ngân hàng 500, tài khoản tiền
gửi ngân hàng 1.000.
Trong kỳ các các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Mua hàng hoá trị giá 100 trả bằng chuyển khoản 1/2, còn lại nợ người bán.
2. Chi tiền gửi ngân hàng trả nợ vay ngân hàng 150
3. Vay ngân hàng mua tài sản cố định hữu hình 200.
4. Mua hàng hoá nhập kho trị giá 10 trả bằng tiền gửi ngân hàng.
5. Mua hàng hoá số lượng 500kg, đơn giá là 200.000đ/kg chưa trả tiền người bán.
6. Chi tiền gửi ngân hàng là 200 trả tiền người bán.
7. Vay ngân hàng 100 bằng tiền gửi ngân hàng.
8. Vay ngân hàng trả nợ người bán 50 và gửi tài khoản tiền gửi ngân hàng 100.
9. Mua hàng hóa bằng khoản Vay ngân hàng 50.
10. Chi tiền gửi ngân hàng trả nợ Vay ngân hàng 200 và trả hết nợ người bán .
Yêu cầu:
1) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
2) Phản ánh vào tài khoản chữ T (Vay ngân hàng, Phải trả người bán, hàng hóa,
tài sản cố định, tiền gửi ngân hàng).
Bài 3: (Đơn vị tính: triệu đồng)

Số dư đầu kỳ là tài khoản tiền mặt 500, tài khoản nguyên vật liệu 100, tài khoản
CC – DC là 50, tài khoản tiền gửi ngân hàng 1.000, tài khoản Vay ngân hàng 10, nợ phải
trả người bán 10.
Trong kỳ các các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Mua nguyên vật liệu nhập kho trị giá 15 đã trả bằng tiền mặt.
2. Chi tiền mặt trả nợ Vay ngân hàng 10.


3. Mua công cụ – dụng cụ nhập kho trị giá 5 đã trả bằng tiền mặt.
4. Mua nguyên vật liệu số lượng 1.000 kg, đơn giá là 50.000đ/kg; 100 cái cơng cụ

dụng cụ có đơn giá 20.000đ/cái, DN đã nhập kho và thanh toán bằng chuyển
khoản.
5. Trả nợ người bán tháng trước bằng tiền mặt là 10.
Yêu cầu:
1) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
2) Phản ánh vào tài khoản chữ T (tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, NVL,
CC–DC, Vay ngân hàng và nợ phải trả người bán).
Bài 4: (Đơn vị tính: triệu đồng)
Số dư đầu kỳ là tài khoản tiền gửi ngân hàng 800, tài khoản tạm ứng 50, tài khoản
hàng hoá là 30, tài khoản nợ phải thu khách hàng 30, tiền mặt 100.
Trong kỳ các các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Mua hàng hoá trị giá 100, đã trả bằng tiền gửi ngân hàng.
2. Chi tiền gửi ngân hàng cho nhân viên tạm ứng 100
3. Mua hàng hoá nhập kho trị giá 60 đã trả bằng tiền gửi ngân hàng
4. Mua hàng hoá số lượng 500kg, đơn giá là 200.000 đ/kg, đã trả tiền gửi ngân
hàng.
5. Chi tiền gửi ngân hàng là 10 cho nhân viên tạm ứng.
6. Thu hồi khoản tạm ứng tháng trước 20 bằng tiền mặt.
7. Chi tiền mặt gửi ngân hàng 50.

8. Khách hàng trả nợ tháng trước bằng tiền gửi ngân hàng 30.
9. Chi tiền mặt cho nhân viên tạm ứng là 10.
Yêu cầu:
1) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
2) Phản ánh vào tài khoản chữ T (tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tạm
ứng, hàng hóa và phải thu khách hàng)
Bài 5: (Đơn vị tính: triệu đồng)
Số dư đầu kỳ là tài khoản lợi nhuận chưa phân phối 400, tài khoản nguồn vốn kinh
doanh 200, tài khoản quỹ đầu tư phát triển là 200, quỹ khen thưởng phúc lợi 100.
Trong kỳ các các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Phân phối lợi nhuận chưa phân phối cho:
- Nguồn vốn kinh doanh là 200.
- Quỹ khen thưởng, phúc lợi là 150.
- Còn lại trích cho quỹ đầu tư phát triển.
2. Chuyển một phần quỹ đầu tư phát triển vào nguồn vốn kinh doanh 120.
3. Chuyển một phần quỹ đầu tư phát triển vào quỹ khen thưởng phúc lợi 20.
Yêu cầu:
1) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
2) Phản ánh vào tài khoản chữ T.
Bài 6: Cơ sở sản xuất Minh Long có các tài liệu liên quan đến chi phí bán hàng phát sinh
trong kỳ như sau:
1. Doanh thu bán hàng hóa thu bằng tiền mặt là 200trđ, giá vốn của lô hàng này
là 120trđ


2. Doanh thu cung cấp dịch vụ thu bằng tiền gửi ngân hàng là 100trđ, giá vốn

của lô hàng này là 40trđ
3. Tiền điện nước phải trả phát sinh ở bộ phận bán hàng là 15tr, ở bộ phận quản
lý doanh nghiệp là 5trđ

4. Tiền lương phải trả phát sinh ở bộ phận bán hàng là 50trđ, ở bộ phận quản lý
doanh nghiệp là 30trđ
5. Cuối kỳ, tập hợp Doanh thu và chi phí tại cơng ty Minh Long để xác định kết
quả kinh doanh.
Bài 7: (Đơn vị 1.000 đồng)
Có số liệu hạch toán chi tiết của tài khoản Phải trả người bán trong tháng 02/201X
như sau: (Các sơ đồ chữ T tượng trưng cho các sổ kế toán)
Phải trả Công ty COCA
Phải trả Công ty Việt
Phải trả Công ty
Phú
DASO
(1) 2.000
2.500
(6) 8.500 4.750
(4) 12.000 15.000
(5) 12.000
12.000 (3)
(10) 5.000
5.000 (2)
(7) 3.000
5.200 (8)
20.000 (9)

Tài khoản 331 - "Phải trả người bán" (Sổ tổng hợp)

u cầu:
1) Khố sổ và tính số dư cuối kỳ trên các sổ chi tiết.
2) Điền số thích hợp vào các vị trí: số dư đầu và cuối kỳ, các số phát sinh,
tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có vào sổ tổng hợp TK 331.

3) Lập bảng tổng hợp chi tiết theo mẫu dưới đây:
BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHI TIẾT TK 331
Tháng 02 năm 201X
Đơn vị:…………………
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ
Tên người bán
Nợ

Nợ

Nợ


Cộng


BÀI TẬP TỔNG HỢP TỪ CHƯƠNG 1-3
Bài 1: (Đơn vị tính: đồng)
Tại cơng ty Thành Cơng có tình hình tài sản và nguồn vốn đầu tháng 12/201X như
sau:
CHỈ TIÊU
- TSCĐ hữu hình
100.000.000
- Nguồn vốn kinh doanh
145.000.000
- Tiền gửi ngân hàng
120.000.000
- Nợ phải trả người bán
135.000.000

- Tiền mặt
20.000.000
- Nợ phải thu khách hàng
35.000.000
- Lãi chưa phân phối
28.000.000
- Nguyên vật liệu
130.000.000
- Vay ngân hàng
70.000.000
- Quỹ đầu tư phát triển
27.000.000
Trong tháng 12/201X, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Thu nợ khách hàng bằng bằng tiền gửi ngân hàng là 10.000.000.
2. Dùng lợi nhuận chưa phân phối trích bổ sung:
- Nguồn vốn kinh doanh: 70%lợi nhuận chưa phân phối.
- Quỹ đầu tư phát triển: 30%lợi nhuận chưa phân phối.
3. Mua nguyên vật liệu chưa trả tiền người bán là 50.000.000.
4. Trả nợ vay ngân hàng bằng tiền gửi ngân hàng là 10.000.000.
5. Trả nợ người bán bằng tiền gửi ngân hàng là 50.000.000.
6. Mua nguyên vật liệu đã bằng tiền gửi ngân hàng là 12.000.000.
Yêu cầu:
1) Xác định tài sản, nguồn vốn bằng cách đánh dấu “X” vào khoản mục tương
ứng.
2) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
3) Phản ánh lên tài khoản chữ T có liên quan.
4) Lập bảng cân đối số phát sinh tháng 12/201X.
5) Lập bảng cân đối kế tốn năm 201X.
Bài 2: (Đơn vị tính: đồng)
Tại cơng ty Thành Long có tình hình tài sản và nguồn vốn đầu tháng 1/201X như

sau:
CHỈ TIÊU
- TSCĐ hữu hình
300.000.000
- Nguồn vốn kinh doanh
400.000.000
- Tiền gửi ngân hàng
150.000.000
- Phải trả công nhân viên
50.000.000
- Tiền mặt
100.000.000
- Nợ phải thu khách hàng
50.000.000
- Lãi chưa phân phối
100.000.000
- Nguyên vật liệu
70.000.000
- Vay ngân hàng
100.000.000
- Quỹ đầu tư phát triển
20.000.000


Trong tháng 1/201X, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Thu nợ khách hàng bằng bằng tiền mặt là 35.000.000
2. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt là 50.000.000
3. Mua TSCD HH bằng vốn Vay ngân hàng là 100.000.000
4. Chi tiền mặt trả các khoản phải trả cho công nhân viên là 50.000.000
5. Dùng lợi nhuận chưa phân phối trích bổ sung:

- Nguồn vốn kinh doanh: 70%lợi nhuận chưa phân phối.
- Quỹ khen thưởng phúc lợi: 10%lợi nhuận chưa phân phối.
- Quỹ đầu tư phát triển: 20% lợi nhuận chưa phân phối.
6. Mua nguyên vật liệu chưa trả tiền người bán là 150.000.000
Yêu cầu:
1) Xác định tài sản, nguồn vốn bằng cách đánh dấu “X” vào khoản mục tương
ứng.
2) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
3) Phản ánh lên tài khoản chữ T có liên quan.
4) Lập bảng cân đối kế toán cuối năm 201X.
5) Lập bảng cân đối số phát sinh tháng 01/201X.
Bài 3: (Đơn vị: 1.000đ)
Tại Cơng ty TNHH Hồn Cầu có các tài liệu sau:
A_Số dư đầu tháng 01/201X của các tài khoản:
Tiền mặt
50.000
Nguyên vật liệu
5.000
TGNH
200.000 TSCĐ HH
300.000
Phải thu khách hàng
45.000
Vay ngân hàng
80.000
Thuế GTGT được khấu trừ 5.000
Phải trả người bán
50.000
Nguồn vốn kinh doanh
475.000 Các TK khác

0
B_Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 01/201X:
1.
Mua nguyên vật liệu nhập kho, chưa trả tiền người bán, giá chưa có thuế
GTGT 20.000, thuế GTGT 10%.
2.
Nhận được tiền mặt do khách hàng trả nợ 32.000.
3.
Chủ sở hữu góp thêm vốn kinh doanh bằng TSCĐ hữu hình trị giá 45.000.
4.
Chi tiền mặt trả nợ người bán 12.000.
5.
Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt 15.000.
6.
Chi TGNH trả nợ người bán 20.000.
7.
Chi TGNH trả nợ Vay ngân hàng 30.000.
8.
Trả bớt một phần vốn cho một cổ đông bằng TGNH 50.000.
Yêu cầu:
1)
Ghi định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
2)
Phản ánh vào sơ đồ chữ T số dư đầu kỳ, số phát sinh, số dư
cuối kỳ của các TK.
3)
Lập bảng cân đối tài khoản tháng 01/201X.
4)
Lập bảng cân đối kế toán cuối tháng 01/201X.
BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ CHƯƠNG 4



Bài 1: doanh nghiệp A hạch toán HTK theo PP kê khai thường xuyên, DN nộp thuế
GTGT theo PP khấu trừ. Trong năm 2015 có các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Mua NVL nhập kho, số lượng 100kg, đơn giá mua chưa thuế GTGT 2tr/kg, thuế
GTGT 10%, chưa trả tiền người bán. Chi phí vận chuyển NVL này về nhập kho là
0,03tr/kg, thuế GTGT 10%, trả bằng tiền mặt.
2. Mua CC - DC nhập kho, số lượng 100kg, đơn giá mua chưa thuế GTGT 3tr/kg,
thuế GTGT 10%, đã trả tiền người bán bằng tiền mặt. Chi phí vận chuyển CC DC này về nhập kho là 0,2tr/kg, thuế GTGT 10%, trả bằng tiền mặt.
3. Mua NVL nhập kho, số lượng 100kg, đơn giá mua chưa thuế GTGT 2tr/kg, thuế
GTGT 10%, đã trả 30% bằng tiền mặt, còn lại chưa trả tiền người bán. Chi phí vận
chuyển NVL này về nhập kho là 0,01tr/kg, thuế GTGT 10%, trả bằng tiền mặt.
4. Mua NVL nhập kho, số lượng 100kg, trị giá mua chưa thuế GTGT 400trđ, thuế
GTGT 10%, chưa trả tiền người bán. Chi phí vận chuyển NVL này về nhập kho là
0,02trđ/kg, thuế GTGT 10%, trả bằng tiền mặt.
5. Mua NVL nhập kho, số lượng 100kg, trị giá mua chưa thuế GTGT 500trđ, thuế
GTGT 10%, chưa trả tiền người bán. Chi phí vận chuyển NVL này về nhập kho là
30trđ, thuế GTGT 10%, trả bằng tiền mặt.
6. Mua NVL nhập kho, số lượng 100kg, đơn giá mua có thuế GTGT 5,5trđ/kg, thuế
GTGT 10%, chưa trả tiền người bán. Chi phí vận chuyển NVL này về nhập kho là
20trđ, thuế GTGT 10%, trả bằng tiền mặt
7. Mua CC - DC nhập kho, số lượng 100kg, trị giá mua có thuế GTGT 660trđ, thuế
GTGT 10%, chưa trả tiền người bán. Chi phí vận chuyển CC - DC này về nhập
kho là 20trđ, thuế GTGT 10%, trả bằng tiền gửi ngân hàng.
8. Mua NVL nhập kho, số lượng 100kg, trị giá mua có thuế GTGT 990trđ, thuế
GTGT 10%, chưa trả tiền người bán. Chi phí vận chuyển NVL này về nhập kho là
22trđ (trong đó thuế GTGT 10%), trả bằng tiền mặt.
9. Mua CC - DC nhập kho, số lượng 100kg, giá mua chưa thuế GTGT 4tr/kg, thuế
GTGT 10%, chưa trả tiền người bán. Chi phí vận chuyển CC - DC này về nhập
kho là 0,05tr/kg, thuế GTGT 10%, trả bằng tiền mặt.

10. Mua hàng hóa nhập kho, số lượng 200kg, giá mua chưa thuế GTGT 20tr/kg, thuế
GTGT 10%, đã trả 50% bằng tiền mặt, còn lại chưa trả tiền người bán.
11. Mua hàng hóa nhập kho, số lượng 200kg, trị giá mua chưa thuế GTGT 500trđ,
thuế GTGT 10%, đã trả 40% bằng tiền mặt, còn lại chưa trả tiền người bán.
12. Mua hàng hóa nhập kho, số lượng 200kg, trị giá mua có thuế GTGT 990trđ, thuế
GTGT 10%, đã trả 20% bằng tiền gửi ngân hàng, còn lại chưa trả tiền người bán.
13. Mua nguyên vật liệu trị giá mua chưa thuế GTGT là 100tr, thuế GTGT 10%, đã trả
bằng tiền mặt, không qua nhập kho mà dùng ngay cho:
+ phục vụ chung cho sản xuất sản phẩm 10%
+ trực tiếp sản xuất sản phẩm 60%
+ phục vụ chung cho bộ phận bán hàng 20%
+ phục vụ bộ phận quản lý doanh nghiệp 10%
14. Mua CC - DC trị giá mua chưa thuế GTGT là 200tr, thuế GTGT 10%, đã trả bằng

tiền mặt, không qua nhập kho mà dùng ngay cho:
+ phục vụ chung cho sản xuất sản phẩm 20%
+ trực tiếp sản xuất sản phẩm 50%


+ phục vụ chung cho bộ phận bán hàng 20%
+ phục vụ bộ phận quản lý doanh nghiệp 10%
15. Mua nguyên vật liệu trị giá mua chưa thuế GTGT là 20tr, thuế GTGT 10%, đã trả

bằng tiền gửi ngân hàng dùng ngay cho trực tiếp sản xuất sản phẩm, không qua
nhập kho
16. Mua nguyên vật liệu trị giá mua chưa thuế GTGT là 30tr, thuế GTGT 10%, chưa
trả tiền người bán dùng ngay cho phục vụ chung cho bộ phận bán hàng, không qua
nhập kho
17. Mua nguyên vật liệu trị giá mua chưa thuế GTGT là 40tr, thuế GTGT 10%, chưa
trả tiền người bán, dùng ngay cho phục vụ bộ phận quản lý doanh nghiệp, không

qua nhập kho
18. Mua nguyên vật liệu trị giá mua có thuế GTGT là 99tr, thuế GTGT 10%, đã trả
bằng tiền gửi ngân hàng dùng ngay cho phục vụ bộ phận quản lý doanh nghiệp,
không qua nhập kho
19. Mua nguyên vật liệu trị giá mua có thuế GTGT là 990tr, thuế GTGT 10%, đã trả
60% bằng tiền mặt, còn lại chưa trả tiền người bán. NVL này không qua nhập kho,
dùng ngay cho trực tiếp sản xuất sản phẩm 70%, phục vụ chung cho sản xuất là
15%, phục vụ bộ phận bán hàng 5%, phục vụ bộ phận quản lý doanh nghiệp 10%.
20. Mua CC - DC trị giá mua có thuế GTGT là 550tr, thuế GTGT 10%, đã trả 40%
bằng tiền gửi ngân hàng, còn lại chưa trả tiền người bán. CC – DC này không qua
nhập kho, dùng ngay cho trực tiếp sản xuất sản phẩm 60%, phục vụ chung cho sản
xuất là 20%, phục vụ bộ phận bán hàng 10%, phục vụ bộ phận quản lý doanh
nghiệp 10%.
21. Mua công cụ - dụng cụ (loại phân bổ 1 lần) trị giá mua chưa thuế GTGT là 50tr,
thuế GTGT 10%, đã trả bằng tiền mặt dùng phục vụ chung sản xuất sản phẩm,
không qua nhập kho.
22. Mua công cụ - dụng cụ (loại phân bổ 1 lần) trị giá mua chưa thuế GTGT là 60tr,
thuế GTGT 10%, đã trả bằng tiền mặt dùng ngay cho phục vụ bộ phận QLDN,
không qua nhập kho
Yêu cầu:
1/ Hãy tính trị giá nhập kho, đơn giá nhập kho HTK
2/ Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Bài 2: Tại cơng ty sản xuất THÀNH CƠNG hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê
khai thường xuyên, tính thuế giá trị gia tăng ( thuế GTGT) theo phương pháp khấu trừ.
NVL này là dùng để sản xuất sản phẩm chịu thuế GTGT theo PP khấu trừ.
Có tình hình về vật liệu như sau:
Số dư đầu kỳ: TK 152: 200 kg, đơn giá: 6.000 đ/ kg
Phát sinh trong kỳ:
1/ Mua NVL nhập kho 500 kg, đơn giá mua có thuế GTGT là 4400 đ/ kg, thuế suất
GTGT là 10%, đã trả tiền người bán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển

200đ/kg, thuế GTGT 10%, đã trả bằng tiền mặt.
2/ Mua NVL nhập kho 300 kg, trị giá mua chưa thuế GTGT là 1500.000đ, thuế suất
GTGT là 10%, đã trả tiền người bán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển
200đ/kg, thuế GTGT 10%, đã trả bằng tiền mặt.


3/ Xuất kho 400kg NVL để trực tiếp sản xuất sản phẩm và 200kg NVL để phục vụ chung
cho sản xuất sản phẩm, 200kg NVL để phục vụ bộ phận bán hàng và 100kg NVL để
phục vụ bộ phận quản lý doanh nghiệp.
4/ Mua NVL nhập kho 700kg, trị giá mua có thuế GTGT là 6.160.000đ, thuế suất GTGT
10%, cơng ty chưa trả tiền người bán. Chi phí bảo quản khi mua NVL là 350.000đ, thuế
GTGT 10%, đã trả bằng tiền mặt.
5/ Xuất kho 400kg NVL để phục vụ bộ phận bán hàng và 200kg NVL để phục vụ bộ
phận quản lý doanh nghiệp.
Yêu cầu: Định khoản và tính giá trị nhập kho, giá trị xuất kho, đơn giá nhập kho, đơn giá
xuất kho, nếu:
a/ cơng ty tính giá xuất kho HTK theo PP nhập trước xuất trước (FIFO)
b/ công ty tính giá xuất kho HTK theo PP bình qn gia quyền liên hồn
c/ cơng ty tính giá xuất kho HTK theo PP bình qn gia quyền cuối kỳ
d/ cơng ty tính giá xuất kho HTK theo PP thực tế đích danh, biết:
Nghiệp vụ 3:
 400kg NVL để trực tiếp sản xuất sản phẩm là do mua 200kg ở NV1 và 200kg đầu kỳ
 200kg NVL để phục vụ chung cho sản xuất sản phẩm là NVL mua ở NV1
 200kg NVL để phục vụ bộ phận bán hàng là mua ở NV2
 100kg NVL để phục vụ bộ phận quản lý doanh nghiệp là do mua ở NV2

Nghiệp vụ 5:
 400kg NVL để phục vụ bộ phận bán hàng là do mua 100kg ở NV1 và 300kg mua ở

NV4

 200kg NVL để phục vụ bộ phận quản lý doanh nghiệp là do mua ở NV4

Bài 3: doanh nghiệp A hạch toán HTK theo PP kê khai thường xuyên, DN nộp thuế
GTGT theo PP khấu trừ. DN sử dụng TSCD phục vụ cho hoạt động SXKD chịu thuế
GTGT khấu trừ. Trong năm 2015 có các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Ngày 1/1: Mua TSCĐ hữu hình sử dụng ở sản xuất, trị giá mua chưa thuế GTGT là

400tr, thuế GTGT 10%, chưa trả tiền người bán. Chi phí vận chuyển chưa thuế
GTGT là 20tr, thuế GTGT 10%, trả bằng tiền mặt.
2. Ngày 1/4: Mua TSCĐ hữu hình sử dụng ở sản xuất, trị giá mua có thuế GTGT là
9900tr, thuế GTGT 10%, đã trả 20% bằng tiền gửi ngân hàng, cịn lại chưa trả tiền
người bán. Chi phí vận chuyển chưa thuế GTGT là 200tr, thuế GTGT 10%, trả bằng
tiền mặt.
3. Ngày 1/4: Mua TSCĐ vơ hình sử dụng ở sản xuất, trị giá mua chưa thuế GTGT là
700tr, thuế GTGT 10%, chưa trả tiền người bán. Chi phí vận chuyển chưa thuế
GTGT là 20tr, thuế GTGT 10%, trả bằng tiền mặt.
4. Ngày 1/7: Mua TSCĐ vơ hình sử dụng ở sản xuất, trị giá mua có thuế GTGT là
8800tr, thuế GTGT 10%, đã trả 70% bằng tiền mặt, còn lại chưa trả tiền người bán.
Chi phí vận chuyển có thuế GTGT là 55tr, thuế GTGT 10%, trả bằng tiền mặt.


5. Ngày 1/10: Mua phần mềm bán hàng sử dụng ở bộ phận bán hàng, giá mua chưa

thuế GTGT là 900tr, thuế GTGT 10%, chưa trả tiền người bán. Chi phí lắp đặt chạy
thử chưa thuế GTGT là 50tr, thuế GTGT 10%, trả bằng tiền mặt
6. Ngày 1/10: Mua nhà xưởng sử dụng ở bộ phận sản xuất, giá mua chưa thuế GTGT
là 3000tr, thuế GTGT 10%, chưa trả tiền người bán. Chi phí sửa chữa lại chưa thuế
GTGT là 50tr, thuế GTGT 10%, trả bằng tiền mặt
7. Ngày 1/12: Mua xe tải sử dụng ở bộ phận sản xuất, giá mua chưa thuế GTGT là
120tr, thuế GTGT 10%, chưa trả tiền người bán.

Yêu cầu:
1/ Hãy tính nguyên giá TSCĐ
2/ Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên
3/ Tính và lập bảng tính khấu hao TSCĐ. Biết các TSCĐ đều sử dụng trong 5 năm,
PP khấu hao đường thẳng.
BÀI TẬP CHƯƠNG 5
Bài 1: Cơng ty ABC hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Có tài liệu về hoạt động kinh doanh
trong tháng 1/N như sau:
Đơn vị tính : ngàn đồng
1. Mua vật liệu nhập kho, chưa trả tiền người bán, giá mua 200.000 (giá chưa có thuế
GTGT, thuế suất thuế GTGT 10%);
2. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt cho nhập quỹ: 20.000;
3. Xuất kho nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm, giá xuất: 140.000;
4. Vay ngân hàng để trả nợ cho người bán: 50.000;
5. Mua một TSCĐ còn mới 100%, giá mua 200.000 (giá chưa có thuế GTGT, thuế
suất thuế GTGT là 10%), thanh toán đủ cho người bán bằng tiền gửi ngân hàng.
Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt (xuất quỹ): 300;
6. Dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ vay ngân hàng: 60.000; và nộp thuế cho nhà
nước: 40.000;
7. Được nhà nước cấp thêm vốn kinh doanh: cấp bằng tài sản cố định mới 100% trị
giá 200.000, cấp bằng tiền gửi ngân hàng 100.000;
8. Mua nguyên vật liệu, đưa ngay vào sản xuất, giá mua 50.000 (giá chưa có thuế
GTGT, thuế suất thuế GTGT là 10%), tiền hàng còn nợ người bán;
9. Vay ngân hàng để mua nguyên vật liệu, đưa ngay vào sản xuất, số tiền 12.000.
10. Tính lương phải trả trong kỳ cho: cơng nhân sản xuất sản phẩm 70.000, cho nhân
viên phân xưởng 10.000, cho bộ phận quản lý doanh nghiệp 20.000, cho bộ phận
bán hàng 7.000.
11. Các chi phí khác phát sinh tại phân xưởng sản xuất sản phẩm :
- Xuất dùng đồ bảo hộ lao động:200 (tính hết vào chi phí sản xuất kỳ này);

- Tiền điện nước phải trả thuộc phạm vi phân xưởng: 500 (giá chưa thuế, thuế
GTGT 45);
- Khấu hao tài sản cố định sử dụng ở phân xưởng: 15.000;
- Xuất nhiên liệu để chạy máy nổ: 500;
- Xuất dùng công cụ dụng cụ loại phân bổ một lần giá trị: 300;
- Các chi phí khác, chi bằng tiền mặt: 3.000;


12. Cuối kỳ, kế tốn kết chuyển chi phí để tính giá thành. Biết chi phí sản xuất dở

dang đầu kỳ là 20.000, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ là 35.000, thành phẩm sản
xuất trong kỳ cho nhập kho.
Yêu cầu:
1. Ghi định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ.
2. Mở sổ, ghi sổ, khoá sổ các tài khoản: 621, 622, 627, 154.
Bài 2:
Ở công ty trách nhiệm Nam Việt chuyên sản xuất mì ăn liền, trong tháng 6 năm N,
có các tài liệu sau:
A- Số dư đầu tháng 6 năm N của các tài khoản:
- Hao mòn TSCĐ:
15.000.000đ
- Tiền mặt:
28.000.000đ
- Tiền gửi ngân hàng: 33.000.000đ
- Vay ngắn hạn:
35.000.000đ
- Phải thu khách
- Nguyên vật liệu:
20.000.000đ
hàng:

15.000.000đ
- Thuế và các khoản
- Phải trả người bán: 25.000.000đ
phải nộp Nhà nước:
2.500.000đ
- Công cụ, dụng cụ:
5.000.000đ
- Phải trả công nhân
- Chi phí SX KD dở
viên:
4.000.000đ
dang:
500.000đ
- Phải trả khác:
3.200.000đ
- Thành phẩm:
60.000.000đ
- Vốn kinh doanh:
200.500.000đ
- TSCĐ hữu hình:
125.000.000đ
- Lãi chưa phân phối:
X
Các tài khoản khác khơng có số dư đầu tháng.
B- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 6 năm N:
1. Mua nguyên vật liệu nhập kho, giá chưa có thuế GTGT là 5.000.000đ, thuế suất
thuế GTGT 10%, tiền còn nợ người bán.
2. Xuất kho nguyên vật liệu, giá thực tế 14.000.000đ, dùng cho việc:
- Chế tạo sản phẩm: 10.000.000đ
- Quản lý phân xưởng: 4.000.000đ

3. Xuất dùng CCDC loại phân bổ một lần giá trị, giá thực tế 2.000.000đ, dùng cho
các bộ phận:
- Phân xưởng sản xuất: 1.000.000đ
- Quản lý DN:
500.000đ
- Bán hàng:
500.000đ
4. Thu tiền mặt do khách hàng trả nợ 10.000.000đ.
5. Xuất kho một số sản phẩm có giá thành: 60.000.000đ bán cho khách hàng, giá
bán chưa thuế 75.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%. Khách hàng đã thanh
toán bằng chuyển khoản.
6. Chi tiền mặt trả nợ người bán 5.500.000đ.
7. Tính lương phải trả trong tháng cho các bộ phận:
- Công nhân trực tiếp chế tạo sản phẩm: 8.000.000đ
- Nhân viên phân xưởng:
2.000.000đ
- Cán bộ và nhân viên quản lý DN:
4.000.000đ
- Nhân viên bán hàng và tiếp thị:
2.000.000đ
8. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo quy định.
9. Trích khấu hao tài sản cố định sử dụng ở các bộ phận:
- Phân xưởng SX:
2.500.000đ


Quản lý DN:
1.500.000đ
Bán hàng:
500.000đ

10. Cuối tháng, kế toán kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành. Biết rằng:
- Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ là:
500.000đ
- Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ là:
800.000đ
- Thành phẩm sản xuất trong kỳ cho nhập kho toàn bộ
11. Thuế suất thu nhập DN 20%.
12. Cuối tháng kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển để xác định KQKD.
Yêu cầu:
1. Tìm X.
2. Dựa vào tài liệu B, hãy định khoản.
3. Lập Bảng Cân đối số phát sinh tháng 6 năm N.
4. Lập Bảng cân đối kế toán cuối tháng tháng 6 năm N.
Cho biết: Doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.
Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
-



×