Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi hsg cap truong mon hoa hoc 10 thpt chuyen tat thanh 48577

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.5 KB, 3 trang )

Onthionline.net
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KON TUM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN : HÓA HỌC – LỚP 10
Thời gian làm bài :150 phút không kể thời gian giao đề
Ngày thi: 24/2/2013
Đề thi có 02 trang

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ SỐ 2

Cho biết nguyên tử khối ( theo đvC ) của các nguyên tố :
H = 1; Li = 7;Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31;
S = 32; Cl = 35,5 ; K = 39 ; Ca = 40 ; Cr = 52 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Br = 80 ; I = 127

Câu 1: (4 điểm)
1.1. (1 điểm) Hãy cho biết cấu hình hình học của phân tử và ion dưới đây, đồng thời sắp xếp các góc liên kết
trong chúng theo chiều giảm dần. Giải thích.
a) NO2; NO2+; NO2-.
b) NH3; NF3.
1.2. (1 điểm) Có thể viết cấu hình electron của Ni2+là:
Cách 1: Ni2+ [1s22s22p63s23p63d8];

Cách 2: Ni2+ [1s22s22p63s23p63d64s2].

Áp dụng phương pháp gần đúng Slater (Xlâytơ) tính năng lượng electron của Ni 2+ với mỗi cách viết trên (theo
đơn vị eV). Cách viết nào phù hợp với thực tế? Tại sao?
1.3. (2 điểm) Thực nghịêm xác định được mome lưỡng cực của phân tử H 2O là 1,85D, góc liên kết HOH là
104,5o, độ dài liên kết O – H là 0,0957 nm. Tính độ ion của liên kết O – H trong phân tử oxy (bỏ qua momen


tạo ra do các cặp electron hóa trị không tham gia liên kết của oxy)
Cho biết số thứ tự Z của các nguyên tố: 7(N); 8(O); 9(F); 16(S)
1D = 3,33.10-30 C.m
Điện tích của electron là -1,6.10-19C; 1nm = 10-9m.
Câu 2: (4 điểm)
2.1. (2 điểm) Sử dụng mô hình về sự đẩy nhau của các cặp electron hóa trị (mô hình VSEPR), dự đoán dạng
hình học của các ion và phân tử sau: BeH2, BCl3, NF3, SiF62-, NO2+, I3-.
2.2. (1 điểm) Phân tử NaCl kết tinh dưới dạng lập phương mặt tâm.
a) Hãy biểu diễn ô mạng cơ sở của tinh thể này.
b) Tính số ion Na+ và Cl- rồi suy ra số phân tử NaCl chứa trong ô mạng cơ sở.
c) Xác định bán kính ion của Na+.
Cho dNaCl = 2.615 g/cm3; r Cl-= 1,84Ao; MNaCl = 58,44 gam/mol. Biết N= 6,023.1023.
2.3. (1 điểm) Một mẫu ban đầu có 0,30 mg Co60. Sau 1,4 năm lượng Co60 còn lại là 0,25 mg. Tính chu kì bán
hủy của Co60.
Câu 3: (4 điểm) Dung dịch A gồm Fe(NO3)3 0,05 M; Pb(NO3)2 0,10 M; Zn(NO3)2 0,01 M.
3.1. Tính pH của dung dịch A.
3.2. Sục khí H2S vào dung dịch A đến bão hoà ([H2S] = 0,10 M), thu được hỗn hợp B. Những kết tủa nào tách ra
từ hỗn hợp B?
3.3. Thiết lập sơ đồ pin bao gồm điện cực chì nhúng trong hỗn hợp B và điện cực platin nhúng trong dung dịch
CH3COONH4 1 M được bão hoà bởi khí hiđro nguyên chất ở áp suất 1,03 atm. Viết phản ứng xảy ra trên từng
điện cực và phản ứng trong pin khi pin làm việc.
Cho: Fe3+ + H2O → FeOH2+ +

H+

lg*β1 = -2,17

Pb2+ + H2O → PbOH+ +

H+


lg*β2 = -7,80


Zn2+ + H2O → ZnOH+ +
E0

Fe3+ /Fe2+

H+

lg*β3 = -8,96

0
= 0,771 V; ES/H
= 0,141 V; E 0
2S

Pb2+ /Pb

= -0,126 V ; ở 25 oC: 2,303

RT
ln = 0,0592lg
F

pKS(PbS) = 26,6; pKS(ZnS) = 21,6; pKS(FeS) = 17,2. (pKS = -lgKS, với KS là tích số tan).
pK a1(H2S) = 7,02; pK a2(H 2S) = 12,90; pK

a(NH +

4)

= 9,24; pK a(CH3COOH) = 4,76

Câu 4: (4 điểm)
4.1. (2 điểm) Đối với phản ứng thuận nghịch pha khí 2 SO2 + O2 →

2 SO3:

a) Người ta cho vào bình kín thể tích không đổi 3,0 lít một hỗn hợp gồm 0,20 mol SO 3 và 0,15 mol SO2. Cân
bằng hóa học (cbhh) được thiết lập tại 25 0C và áp suất chung của hệ là 3,20 atm. Hãy tính tỉ lệ oxi trong hỗn
hợp cân bằng.
b) Cũng ở 250C, người ta cho vào bình trên chỉ mol khí SO3. Ở trạng thái cbhh thấy có 0,105 mol O2.Tính tỉ lệ
SO3 bị phân hủy, thành phần hỗn hợp khí và áp suất chung của hệ
4.2. (2 điểm) Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây:
(1)

2 ClO2 (k) + O3 (k)



Cl2O7 (k)

ΔH0 = - 75,7 kJ

(2)

O3 (k)




O 2 (k) + O (k)

ΔH0 = 106,7 kJ

(3)

2 ClO3 (k) + O (k)



Cl2O7 (k)

ΔH0 = - 278 kJ



2 O (k)

ΔH0 = 498,3 kJ.

(4)

O2 (k)

k: kí hiệu chất khí.
Hãy xác định nhiệt của phản ứng sau:
(5)

ClO2 (k) + O (k)




ClO3 (k).

Câu 5: (4 điểm)
5.1. (2 điểm) Hãy tìm các chất thích hợp trong các sơ đồ sau và viết các phương trình phản ứng.
Cho biết S là lưu huỳnh, mỗi chữ cái còn lại là một chất.
S + A  X
S + B Y
Y + A  X + E
X + D  Z
X + D + E  U + V
Y + D + E  U + V
Z + E  U + V
5.2. (2 điểm) Hỗn hợp X gồm một kim loại R và muối cacbonat của nó (có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1). Hoà tan
hoàn toàn 68,4 gam hổn hợp X trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra hổn hợp khí Y gồm NO và CO2. Cho hổn
hợp khí Y qua dung dịch KMnO4 1M đến mất màu thì hết 420 ml dung dịch KMnO4, khí còn lại cho qua dung
dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch giảm đi 16,8 gam.
3.2.1 Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion thu gọn.
3.2.2 Xác định công thức muối cacbonat của R và tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong
hổn hợp X.
---------------------------------------------------HẾT----------------------------------------------------


Onthionline.net
Họ và tên học sinh : …..................................................................Số báo danh :…...................
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.




×