Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

đề tài 10 chỉ thị rừng ngập mặn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 24 trang )

Tiểu luận:
CHỈ THỊ RỪNG NGẬP MẶN

Thành viên nhóm:
Nguyễn Thị Minh

20132596

Đỗ Thị Mơ

20132627

Phùng Trà My

20132636


Nội Dung

I. Giới thiệu chung
1. Giới thiệu về rừng ngập mặn
2. Một số khái niệm
II.Chị thị rừng ngập mặn
1. Thực vật chỉ thị
2. Động vật chỉ thị


I. Giới thiệu chung

1.


Giới thiệu về rừng ngập mặn

Rừng ngập mặn là hệ sinh thái
quan trọng
+ Năng suất sinh học cao
+ Ở vùng cửa sông ven biển nhiệt đới
+ Cung cấp nhiều lâm sản có giá trị
+ Là nơi sống và ươm giống của nhiều
loài thủy sản, chim nước, chim di cư
và một số động vật ở cạn như khỉ, cá
sấu, lợn rừng, kì đà, chồn…


I. Giới thiệu chung
2.

Một Số Khái niệm

Chỉ thị sinh thái môi trường ( Environmental Elogical Indicator): nghiên cứu về các khoa học lấy sinh vật làm chỉ thị
cho tình trạng, mức độ trong lành hay ô nhiễm, thích hợp hay không đối với sinh vật của môi trường sinh thái
Chỉ thị sinh học ( Bioindicator): nghiên cứu một loài hoặc một sinh vật dùng để định mức chất lượng hoặc sự biến đổi
của môi trường
Sinh vật chỉ thị ( Bio-indicator): cá thể, quần thể hay quần xã có khả năng thích ứng hoặc rất nhạy cảm với môi trường
nhất định.
+ Sinh vật chỉ thị là các loài SV mà sự hiện diện và thay đổi số lượng các loài chỉ thị cho sự ô nhiễm hay xáo trộn của
môi trường.
+ Các loài này thường có tính mẫn cảm cao với các điều kiện sinh lý, sinh hoá


II. CHỈ THỊ RỪNG


NGẬP MẶN


1. THỰC VẬT CHỈ THỊ

1. THỰC VẬT CHỈ THỊ


Khái niệm

Thực vật chỉ thị thường là những thực vật có độ nhạy cảm với môi
trường sống dư thừa chất dinh dưỡng hoặc môi trường bị ô
nhiễm bởi các chất độc.


1.1. Thực vật chỉ thị cho độ mặn cao ở môi
theo mùa:
A. LOÀI MẮM QUĂN AVICENNIA LANATA RIDL

• Cây gỗ nhỏ, cao 5-10 m với nhiều cành, nhánh cong queo, rễ
phổi
đứng, hình đũa, mặt dưới phiến lá và chồi đầy lông màu vàng. 

• Sống ở độ mặn 1,3-2,8%
• Cây ưa sáng và chịu đất kiềm, gặp ở rừng ngập mặn Vũng
Tàu, Phan Rang (Ðầm Nại), Nha Trang với chiều cao đến 10m.

trường nước biển có độ mặn trên 2% và ổn định



b. Vẹt rễ lồi Bruguiera gymnorrhiza (L.)
Lam

• Cây gỗ• nhỏ, trung bình, hoặc lớn, phân cành nhiều, có
thể cao tới 30 - 35m.
Sống ở độ mặn trên 2%

• Ở nước ta cây mọc các vùng ven biển. Thường
gặp trong rừng ngập mặn, trên những bãi bồi xen
lẫn với nhiều loài cùng họ Đước, thường rải rác, ít
khi mọc thuần loại. Sinh trưởng chậm.


c. Đước vòi Khizophora stylosa Grif




cây thân gỗ cao 2-8m
loài cây có hiện tượng “sinh cây con trên cây mẹ”.
Phân bố nhiều trên các loại đất ngập nước

mặn ven biển miền

Bắc Việt Nam-khí hậu nhiệt đới ẩm, biến tính có mùa đông lạnh.



Thích nghi với loại đất bùn pha cát, mọc chủ yếu nơi thủy triều cao

và trung bình, ưa độ mặn trên 1%.



Đất trồng đước vòi là đất phù sa trên các bãi đất ngập mặn ven
biển, có mức độ ngập triều trung bình.


d. Trang Kandelia candel Br
• Cây gỗ có bạnh nhỏ hoặc có rễ chống.

• Ở Việt Nam cây mọc rất phổ biến trên đất phù sa ven biển ngập nước mặn hay nước lợ, ở các tỉnh
Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Hà , Ninh Bình...


1.2

Các loài thực vật chỉ thị độ mặn thay đổi theo mùa trong năm :

Môi trường nước biển về mùa khô có độ mặn trên 2% và mùa mưa trên dưới 1%.

Đó là các loài rộng muối điển hình như: trang, sú Asegyceras corniculate Blanco; loài ưa nước lợ như
bần chua Sonneratia caseolaris Engl, ô rô Acanthus illicifolius, sậy Phragmited communis Trin, cỏ ngạn Scirpus
.
aff. Juncondes Roxb.


a. Sú Asegyceras corniculate
• Cây bụi cao 1,5m, phân nhánh nhiều, nhẵn,
có nhánh hơi đen.


• Ở VN, cây mọc nhiều thành rừng thấp, ở bãi
biển lầy mặn trong bùn ven biển từ Quảng
Ninh, Hải Phòng, Nghệ An,...

Blanco


b. Bần chua Sonneratia caseolaris Engl
• Cây gỗ cao 10 - 15m, có khi cao tới 25m.
•Cây có nhiều rễ thở mọc thành từng khóm quanh gốc.
•Ở VN, cây mọc ở nước lợ gần các cửa sông ngập một mùa trong năm.
•Cây thường mọc chung với các loài cây khác như Trang, sú, Giá, Nấm,
Cóc... Hoặc mọc thành rừng gần như thuần loại như ở Hải Phòng, Nghệ
An, Hà Tĩnh.

•Sự phong phú của quần thể này tùy theo mức nước lợ và chế độ thủy
triều.


c. Ô rô Acanthus illicifolius
• Cây thảo cao 0,5-1,5m, thân tròn màu xanh, có
nhiều rãnh dọc

• Ở nước ta, cây mọc ở vùng ven sông, vùng biển
nước lợ, ở dọc bờ biển ,có khi gặp mọc ven sông
suối ở Hoà Bình, Ninh Bình; gốc rễ ngập trong nước.


d. Sậy Phragmited communis Trin

• Cây thảo lâu

năm, có rễ bò dài, rất khoẻ.

Thân cao 1,8-4m, thẳng đứng rỗng ở giữa.

• Nơi sống : Loài phân bố ở vùng
ôn đới của thế giới, thường gặp mọc
hoang ở bờ nước, đầm lầy nơi ẩm các
tỉnh Quảng Ninh, Bắc Thái, Ninh Bình.


II.

ĐỘNG

VẬT

CHỈ

THỊ


Khái niệm

Là những cá thể, quần thể hay quần xã có khả
năng thích ứng hoặc rất nhạy cảm với môi
trường rừng ngập mặn. Các động vật chỉ thị
có thể là 1 loài, 1 nhóm loài, có thể tương
quan giữa các nhóm loài hoặc tổng số loài

trong quần xã và chỉ số đa dạng.


A. Cá sấu hoa cà (rừng ngập mặn Cần Giờ).

- Sự xuất hiện của cá sấu hoa cà cho thấy hệ sinh thái
rừng ngập mặn nơi nó sinh sống khá đa dạng và phong
phú về mạng lưới thức ăn, khu vực ít bị tác động của con
người


b. Rái cá thường (Rừng ngập mặn U Minh Thượng).

- Sự xuất hiện của dái cá cho thấy rừng ngập
mặn còn khá là nguyên sinh, ít tác động, săn
bắt khai thác của con người.


c. Cá Thòi lòi (Cần Giờ)
Cá thòi lòi phổ biến nhất dọc các bãi lầy ở cửa sông, không ngập quá 2 m nước.
Loài cá này sinh sống trong hang hốc vét ở bãi lầy. Khi thủy triều xuống thì cá chui
ra, nhất là những ngày nắng ráo.


D. Hàu



Loài động vật nhuyễn thể thuộc nhóm thân mềm


hai
mảnh vỏ trong họ hàng nghêu,



Sò nhỏ sống ở bờ biển, ở các ghềnh đá ven bờ

biển hay các cửa sông




Lọc tạp chất từ nước
Là nguồn thực phẩm cho cộng đồng dân cư ven

biển.



Hàu chỉ thị cho tạp chất, mức độ các kim loại

nặng. Đặc biệt là Kẽm.


E, Chim Bồ Nông
- Chim bồ nông chân xám có tên khoa học là FELECANUS PHILIPPINENSIS. Đây là loài chim rất lớn.
- Chúng chỉ thị cho mùa: mùa mưa - từ tháng 5 đến tháng 11 hằng năm, chim thường kéo về từng đàn săn mồi. Khi hết mùa mưa, chúng lại kéo
nhau đi và mùa mưa năm sau lại về.
- Nạn săn bắt mang tính hủy diệt đã làm cho đàn chim bồ nông ở rừng ngập mặn ngày càng thưa thớt và vắng bóng dần.



Cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng
nghe !



×