Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

DE KIEM TRA HOA 10 LAN 2 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.19 KB, 9 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2016-2017
MÔN :HÓA HỌC LỚP 10. Lần 2
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Maõ ñeà:101
I– TRẮC NGHIỆM (6 điểm):
Caâu1: Trong một chu kì (trừ 1 và 7) , đi từ trái sang phải thì hoá trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp
chất với oxi
A.Tăng lần lượt từ 1 đến 7.
B.Tăng lần lượt từ 1 đến 4.
C.Giảm lần lượt từ 4 xuống 1.
D.Tăng lần lượt từ 1 đến 8.
Caâu2: Nguyên tố M thuộc chu kì 3 nhóm IVA. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có:
A.5 electron.
B.4 electron.
C.2 electron.
D.6 electron.
Caâu3: Nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Nhận định nào sai khi nói về X
A.Hạt nhân nguyên tử của X có 16 proton .
B.Lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X có 6 electron .
C.X là nguyên tố thuộc nhóm IVA
D.X là nguyên tố thuộc chu kì 3 .
Caâu4: Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm IA có bán kính nguyên tử lớn nhất ?
A.Rubidi (Z = 37)
B.Liti (Z= 3)
C.Natri (Z = 11)
D.Kali (Z = 19)


Caâu5: Các nguyên tố thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn có tính chất nào sau đây?
A.Dễ dàng nhận 2e để đạt cấu hình bền vững.
B.Dễ dàng nhận 6e để đạt cấu hình bền vững.
C.Dễ dàng cho 2e để đạt cấu hình bền vững.
D.Là các phi kim hoạt động mạnh.
Caâu6: Các nguyên tố nhóm A có đặc điểm :
A.Là các nguyên tố d và f.
B.Luôn có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
C.Chỉ gồm các nguyên tố kim loại.
D.Là các nguyên tố s và p.
Caâu7: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A.Bảng tuần hoàn có 7 chu kì.
B.Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
C.Số thứ tự nhóm A bằng số electron lớp ngoài cùng. D.Số thứ tự nhóm B bằng số electron lớp ngoài
cùng.
Caâu8: Cho các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na (Z=11); Mg(Z=12), Al (Z=13). Tính bazơ của các hidroxit biến
đổi tăng dần theo thức tự :
A.NaOH B.Al(OH)3 < Mg(OH)2 < NaOH .
C.Al(OH)3 < NaOH D.NaOH < Mg(OH)2Caâu9: Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA : Be(Z=4)–Mg (Z=12) Ca(Z=20) – Sr(Z=38). Theo qui luật biến
đổi tính kim loại thì tính kim loại mạnh nhất là:
A.Mg
B.Sr
C.Ca
D.Be
Caâu10: Dãy nguyên tố có các số hiệu nguyên tử (số thứ tự trong bảng tuần hoàn) nào sau đây chỉ gồm
các nguyên tố nhóm B?
A.24, 39, 80.

B.11, 14, 22.
C.13, 33, 54.
D.19, 32, 51.
Caâu11: Cho ô nguyên tố :
. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
2
4,00

He
Heli
1s2

A.Số hệu nguyên tử là 2.
B.Lớp ngoài cùng có 2 electron.
C.He là kim loại.
D.Tên nguyên tố là Heli.
Caâu12:Cho 4 axit : H2SiO3 , HClO4 , H2SO4 , H3PO4 . Biêt số hiệu nguyên tử Si (Z=14), Cl (Z=17), S
(Z=16), P ( Z=15). Axit nào sau đây mạnh nhất?
A.H2SO4.
B.HClO4.
C.H3PO4.
D.H2SiO3 .
Caâu13: Cho nguyên tố X có Z = 13 và nguyên tố Y có Z = 16. Câu nào đúng trong các câu sau ?
A.Bán kính nguyên tử của X < Y.
B.Độ âm điện của X >Y.
C.Hidroxit của X là một axit mạnh.
D.Tính kim loại của X > Y.


Caâu14: Một nguyên tố trong nhóm VIA có tổng số proton, electron và nơtron trong nguyên tử bằng 24. Số

hiệu nguyên tử của nguyên tử nguyên tố đó là:
A.4
B.16
C.32
D.8
Caâu15: Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử X là 37, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 11 hạt. Kí hiệu hóa học và vị trí của X (chu kỳ, nhóm) là:
A.Na, chu kì 3, nhóm IA.
B.F, chu kì 2, nhóm VIIA.
C.Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA.
D.Mg, chu kì 3, nhóm IIA.
Caâu16: Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm A liên tiếp và hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng
số hiệu nguyên tử của X và Y là 49. X và Y không thể có đặc điểm nào sau đây?
A.Công thức hợp chất khí với hidro của X là XH3.
B.X và Y đều là phi kim.
C.Cả X và Y đều không thuộc chu kì 5.
D.Hóa trị cao nhất với oxi của Y bằng 7.
Caâu17: Hòa tan hoàn toàn 9,6 g một kim loại vào dung dịch HCl dư thu được 5,376 lít H2 (đktc). Tên kim
loại là:
A.Cu=64
B.Mg=24
C.Ca=40
D.Al=27
Caâu18: Một nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử R có đặc điểm :
A.Lớp ngoài cùng có 3 electron.
B.Có 3 lớp electron.
C.Hạt nhân nguyên tử có 3 proton.
D.Vỏ nguyên tử có 3 electron.
Caâu19: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
A.bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.

B.bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
C.bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại tăng dần.
D.bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Caâu20: Nguyên tố phi kim mạnh nhất bảng tuần hoàn:
A.Flo
B.Oxi
C.Clo
D.Nitơ
Caâu21: Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết
hoá học là
A.Độ âm điện.
B.Tính kim loại.
C.Tính phi kim.
D.Điện tích hạt nhân.
Caâu22: Nguyên tố R thuộc nhóm VIA. Công thức hợp chất khí với hidro của R là:
A.RH3.
B.RH2.
C.RH4.
D.RH.
Caâu23: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:
A.6 và 7
B.3 và 4
C.4 và 3
D.3 và 3
Caâu24: Đặc điểm nào sau đây không đúng của bảng tuần hoàn (trừ chu kì 1 và 7) ?
A.Số thứ tự nhóm luôn bằng số electron lớp ngoài cùng .
B.Bắt đầu chu kì là kim loại kiềm.
C.Kết thúc chu kì là khí hiếm.
D.Số thứ tự chu kì luôn bằng số lớp electron.
II – TỰ LUẬN (4 điểm):

Bài 1: Cho nguyên tố Ar (Z = 18).
a). Viết cấu hình electron của nguyên tử Ar.
b). Xác định vị trí của Ar (số thứ tự, chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn.
Bài 2: Cho nguyên tố lưu huỳnh S ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.
a).Viết cấu hình electron của nguyên tử S.
b) Viết công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất khí với hidro và công thức hidroxit tương ứng của S.
Bài 3: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất R2O5. Trong hợp chất khí với hidro có chứa 8,823% hidro về
khối lượng. Xác định nguyên tử khối của R.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2016-2017
MÔN :HÓA HỌC LỚP 10. Lần 2
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Maõ ñeà:102
I– TRẮC NGHIỆM (6 điểm):
Caâu1: Đặc điểm nào sau đây không đúng của bảng tuần hoàn (trừ chu kì 1 và 7) ?


A.Bắt đầu chu kì là kim loại kiềm.
B.Kết thúc chu kì là khí hiếm.
C.Số thứ tự nhóm luôn bằng số electron lớp ngoài cùng .
D.Số thứ tự chu kì luôn bằng số lớp electron.
Caâu2: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:
A.6 và 7
B.3 và 4
C.4 và 3
D.3 và 3
Caâu3: Nguyên tố R thuộc nhóm VIA. Công thức hợp chất khí với hidro của R là:
A.RH2.

B.RH4.
C.RH3.
D.RH.
Caâu4: Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết
hoá học là
A.Tính kim loại.
B.Tính phi kim.
C.Độ âm điện.
D.Điện tích hạt nhân.
Caâu5: Nguyên tố phi kim mạnh nhất bảng tuần hoàn:
A.Oxi
B.Flo
C.Clo
D.Nitơ
Caâu6: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
A.bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.
B.bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại tăng dần.
C.bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D.bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Caâu7: Một nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử R có đặc điểm :
A.Lớp ngoài cùng có 3 electron.
B.Có 3 lớp electron.
C.Hạt nhân nguyên tử có 3 proton.
D.Vỏ nguyên tử có 3 electron.
Caâu8: Hòa tan hoàn toàn 9,6 g một kim loại vào dung dịch HCl dư thu được 5,376 lít H2 (đktc). Tên kim
loại là:
A.Cu=64
B.Ca=40
C.Mg=24
D.Al=27

Caâu9: Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm A liên tiếp và hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng
số hiệu nguyên tử của X và Y là 49. X và Y không thể có đặc điểm nào sau đây?
A.Công thức hợp chất khí với hidro của X là XH3.
B.X và Y đều là phi kim.
C.Hóa trị cao nhất với oxi của Y bằng 7.
D.Cả X và Y đều không thuộc chu kì 5.
Caâu10: Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử X là 37, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 11 hạt. Kí hiệu hóa học và vị trí của X (chu kỳ, nhóm) là:
A.Mg, chu kì 3, nhóm IIA.
B.Na, chu kì 3, nhóm IA.
C.F, chu kì 2, nhóm VIIA.
D.Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA.
Caâu11: Một nguyên tố trong nhóm VIA có tổng số proton, electron và nơtron trong nguyên tử bằng 24. Số
hiệu nguyên tử của nguyên tử nguyên tố đó là:
A.4
B.16
C.8
D.32
Caâu12: Cho nguyên tố X có Z = 13 và nguyên tố Y có Z = 16. Câu nào đúng trong các câu sau ?
A.Tính kim loại của X > Y.
B.Bán kính nguyên tử của X < Y.
C.Độ âm điện của X >Y.
D.Hidroxit của X là một axit mạnh.
Caâu13:Cho 4 axit : H2SiO3 , HClO4 , H2SO4 , H3PO4 . Biêt số hiệu nguyên tử Si (Z=14), Cl (Z=17), S
(Z=16), P ( Z=15). Axit nào sau đây mạnh nhất?
A.H2SO4.
B.H3PO4.
C.HClO4.
D.H2SiO3 .
Caâu14: Cho ô nguyên tố :

. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
2
4,00

He
Heli
1s2

A.Số hệu nguyên tử là 2.
B.Lớp ngoài cùng có 2 electron.
C.He là kim loại.
D.Tên nguyên tố là Heli.
Caâu15: Dãy nguyên tố có các số hiệu nguyên tử (số thứ tự trong bảng tuần hoàn) nào sau đây chỉ gồm
các nguyên tố nhóm B?
A.11, 14, 22.
B.13, 33, 54.
C.24, 39, 80.
D.19, 32, 51.
Caâu16: Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA : Be(Z=4)–Mg (Z=12) Ca(Z=20) – Sr(Z=38). Theo qui luật
biến đổi tính kim loại thì tính kim loại mạnh nhất là:


A.Mg

B.Sr
C.Ca
D.Be
Caâu17: Cho các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na (Z=11); Mg(Z=12), Al (Z=13). Tính bazơ của các hidroxit
biến đổi tăng dần theo thức tự :
A.NaOH

B.Al(OH)3 < NaOH C.Al(OH)3 < Mg(OH)2 < NaOH .
D.NaOH < Mg(OH)2Caâu18: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A.Bảng tuần hoàn có 7 chu kì.
B.Số thứ tự nhóm B bằng số electron lớp ngoài cùng.
C.Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
D.Số thứ tự nhóm A bằng số electron lớp ngoài cùng.
Caâu19: Các nguyên tố nhóm A có đặc điểm :
A.Là các nguyên tố d và f.
B.Luôn có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
C.Chỉ gồm các nguyên tố kim loại.
D.Là các nguyên tố s và p.
Caâu20: Các nguyên tố thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn có tính chất nào sau đây?
A.Dễ dàng cho 2e để đạt cấu hình bền vững.
B.Dễ dàng nhận 2e để đạt cấu hình bền vững.
C.Dễ dàng nhận 6e để đạt cấu hình bền vững.
D.Là các phi kim hoạt động mạnh.
Caâu21: Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm IA có bán kính nguyên tử lớn nhất ?
A.Liti (Z= 3)
B.Natri (Z = 11)
C.Rubidi (Z = 37)
D.Kali (Z = 19)
4
Caâu22: Nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p . Nhận định nào sai khi nói về X
A.Hạt nhân nguyên tử của X có 16 proton .
B.Lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X có 6 electron .
C.X là nguyên tố thuộc chu kì 3 .
D.X là nguyên tố thuộc nhóm IVA
Caâu23: Nguyên tố M thuộc chu kì 3 nhóm IVA. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có:

A.5 electron.
B.2 electron.
C.6 electron.
D.4 electron.
Caâu24: Trong một chu kì (trừ 1 và 7) , đi từ trái sang phải thì hoá trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp
chất với oxi
A.Tăng lần lượt từ 1 đến 4.
B.Giảm lần lượt từ 4 xuống 1.
C.Tăng lần lượt từ 1 đến 8.
D.Tăng lần lượt từ 1 đến 7.
II – TỰ LUẬN (4 điểm):
Bài 1: Cho nguyên tố Ar (Z = 18).
a). Viết cấu hình electron của nguyên tử Ar.
b). Xác định vị trí của Ar (số thứ tự, chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn.
Bài 2: Cho nguyên tố lưu huỳnh S ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.
a).Viết cấu hình electron của nguyên tử S.
b) Viết công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất khí với hidro và công thức hidroxit tương ứng của S.
Bài 3: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất R2O5. Trong hợp chất khí với hidro có chứa 8,823% hidro về
khối lượng. Xác định nguyên tử khối của R.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2016-2017
MÔN :HÓA HỌC LỚP 10. Lần 2
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Maõ ñeà:103
I– TRẮC NGHIỆM (6 điểm):
Caâu1: Trong một chu kì (trừ 1 và 7) , đi từ trái sang phải thì hoá trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp

chất với oxi
A.Tăng lần lượt từ 1 đến 7.
B.Tăng lần lượt từ 1 đến 4.
C.Giảm lần lượt từ 4 xuống 1.
D.Tăng lần lượt từ 1 đến 8.
Caâu2: Nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Nhận định nào sai khi nói về X
A.Hạt nhân nguyên tử của X có 16 proton .
B.Lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X có 6 electron .
C.X là nguyên tố thuộc chu kì 3 .
D.X là nguyên tố thuộc nhóm IVA
Caâu3: Các nguyên tố thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn có tính chất nào sau đây?


A.Dễ dàng cho 2e để đạt cấu hình bền vững.
B.Dễ dàng nhận 2e để đạt cấu hình bền vững.
C.Dễ dàng nhận 6e để đạt cấu hình bền vững.
D.Là các phi kim hoạt động mạnh.
Caâu4: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A.Bảng tuần hoàn có 7 chu kì.
B.Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
C.Số thứ tự nhóm A bằng số electron lớp ngoài cùng.
D.Số thứ tự nhóm B bằng số electron lớp ngoài cùng.
Caâu5: Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA : Be(Z=4)–Mg (Z=12) Ca(Z=20) – Sr(Z=38). Theo qui luật biến
đổi tính kim loại thì tính kim loại mạnh nhất là:
A.Mg
B.Ca
C.Sr
D.Be
Caâu6: Cho ô nguyên tố :
. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

2
4,00

He
Heli
1s2
A.He là kim loại.
B.Số hệu nguyên tử là 2.
C.Lớp ngoài cùng có 2 electron.
D.Tên nguyên tố là Heli.
Caâu7: Cho nguyên tố X có Z = 13 và nguyên tố Y có Z = 16. Câu nào đúng trong các câu sau ?
A.Bán kính nguyên tử của X < Y.
B.Độ âm điện của X >Y.
C.Tính kim loại của X > Y.
D.Hidroxit của X là một axit mạnh.
Caâu8: Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử X là 37, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 11 hạt. Kí hiệu hóa học và vị trí của X (chu kỳ, nhóm) là:
A.Na, chu kì 3, nhóm IA.
B.F, chu kì 2, nhóm VIIA.
C.Mg, chu kì 3, nhóm IIA.
D.Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA.
Caâu9: Hòa tan hoàn toàn 9,6 g một kim loại vào dung dịch HCl dư thu được 5,376 lít H2 (đktc). Tên kim
loại là:
A.Cu=64
B.Mg=24
C.Al=27
D.Ca=40
Caâu10: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
A.bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
B.bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.

C.bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại tăng dần.
D.bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Caâu11: Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết
hoá học là
A.Độ âm điện.
B.Tính kim loại.
C.Tính phi kim.
D.Điện tích hạt nhân.
Caâu12: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:
A.3 và 4
B.6 và 7
C.4 và 3
D.3 và 3
Caâu13: Nguyên tố M thuộc chu kì 3 nhóm IVA. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có:
A.4 electron.
B.5 electron.
C.2 electron.
D.6 electron.
Caâu14: Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm IA có bán kính nguyên tử lớn nhất ?
A.Liti (Z= 3)
B.Natri (Z = 11)
C.Rubidi (Z = 37)
D.Kali (Z = 19)
Caâu15: Các nguyên tố nhóm A có đặc điểm :
A.Là các nguyên tố s và p.
B.Là các nguyên tố d và f.
C.Luôn có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
D.Chỉ gồm các nguyên tố kim loại.
Caâu16: Cho các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na (Z=11); Mg(Z=12), Al (Z=13). Tính bazơ của các hidroxit
biến đổi tăng dần theo thức tự :

A.NaOH B.Al(OH)3 < NaOH C.NaOH < Mg(OH)2D.Al(OH)3 < Mg(OH)2 < NaOH .
Caâu17: Dãy nguyên tố có các số hiệu nguyên tử (số thứ tự trong bảng tuần hoàn) nào sau đây chỉ gồm
các nguyên tố nhóm B?
A.11, 14, 22.
B.13, 33, 54.
C.24, 39, 80.
D.19, 32, 51.
Caâu18:Cho 4 axit : H2SiO3 , HClO4 , H2SO4 , H3PO4 . Biêt số hiệu nguyên tử Si (Z=14), Cl (Z=17), S
(Z=16), P ( Z=15). Axit nào sau đây mạnh nhất?


A.HClO4.
B.H2SO4.
C.H3PO4.
D.H2SiO3 .
Caâu19: Một nguyên tố trong nhóm VIA có tổng số proton, electron và nơtron trong nguyên tử bằng 24. Số
hiệu nguyên tử của nguyên tử nguyên tố đó là:
A.4
B.16
C.8
D.32
Caâu20: Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm A liên tiếp và hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng
số hiệu nguyên tử của X và Y là 49. X và Y không thể có đặc điểm nào sau đây?
A.Công thức hợp chất khí với hidro của X là XH3.
B.Hóa trị cao nhất với oxi của Y bằng 7.
C.X và Y đều là phi kim.
D.Cả X và Y đều không thuộc chu kì 5.

Caâu21: Một nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử R có đặc điểm :
A.Có 3 lớp electron.
B.Lớp ngoài cùng có 3 electron.
C.Hạt nhân nguyên tử có 3 proton.
D.Vỏ nguyên tử có 3 electron.
Caâu22: Nguyên tố phi kim mạnh nhất bảng tuần hoàn:
A.Oxi
B.Flo
C.Clo
D.Nitơ
Caâu23: Nguyên tố R thuộc nhóm VIA. Công thức hợp chất khí với hidro của R là:
A.RH2.
B.RH3.
C.RH4.
D.RH.
Caâu24: Đặc điểm nào sau đây không đúng của bảng tuần hoàn (trừ chu kì 1 và 7) ?
A.Bắt đầu chu kì là kim loại kiềm.
B.Kết thúc chu kì là khí hiếm.
C.Số thứ tự nhóm luôn bằng số electron lớp ngoài cùng .
D.Số thứ tự chu kì luôn bằng số lớp electron.
II – TỰ LUẬN (4 điểm):
Bài 1: Cho nguyên tố Ar (Z = 18).
a). Viết cấu hình electron của nguyên tử Ar.
b). Xác định vị trí của Ar (số thứ tự, chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn.
Bài 2: Cho nguyên tố lưu huỳnh S ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.
a).Viết cấu hình electron của nguyên tử S.
b) Viết công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất khí với hidro và công thức hidroxit tương ứng của S.
Bài 3: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất R2O5. Trong hợp chất khí với hidro có chứa 8,823% hidro về
khối lượng. Xác định nguyên tử khối của R.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2016-2017
MÔN :HÓA HỌC LỚP 10. Lần 2
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Maõ ñeà:104
I– TRẮC NGHIỆM (6 điểm):
Caâu1: Nguyên tố M thuộc chu kì 3 nhóm IVA. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có:
A.5 electron.
B.2 electron.
C.4 electron.
D.6 electron.
Caâu2: Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm IA có bán kính nguyên tử lớn nhất ?
A.Liti (Z= 3)
B.Rubidi (Z = 37)
C.Natri (Z = 11)
D.Kali (Z = 19)
Caâu3: Các nguyên tố nhóm A có đặc điểm :
A.Là các nguyên tố d và f.
B.Luôn có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
C.Là các nguyên tố s và p.
D.Chỉ gồm các nguyên tố kim loại.
Caâu4: Cho các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na (Z=11); Mg(Z=12), Al (Z=13). Tính bazơ của các hidroxit biến
đổi tăng dần theo thức tự :
A.NaOH B.Al(OH)3 < Mg(OH)2 < NaOH .
C.Al(OH)3 < NaOH D.NaOH < Mg(OH)2Caâu5: Dãy nguyên tố có các số hiệu nguyên tử (số thứ tự trong bảng tuần hoàn) nào sau đây chỉ gồm các
nguyên tố nhóm B?

A.24, 39, 80.
B.11, 14, 22.
C.13, 33, 54.
D.19, 32, 51.
Caâu6:Cho 4 axit : H2SiO3 , HClO4 , H2SO4 , H3PO4 . Biêt số hiệu nguyên tử Si (Z=14), Cl (Z=17), S
(Z=16), P ( Z=15). Axit nào sau đây mạnh nhất?
A.H2SO4.
B.H3PO4.
C.HClO4.
D.H2SiO3 .
Caâu7: Một nguyên tố trong nhóm VIA có tổng số proton, electron và nơtron trong nguyên tử bằng 24. Số
hiệu nguyên tử của nguyên tử nguyên tố đó là:
A.4
B.16
C.32
D.8


Caâu8: Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm A liên tiếp và hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng
số hiệu nguyên tử của X và Y là 49. X và Y không thể có đặc điểm nào sau đây?
A.Công thức hợp chất khí với hidro của X là XH3.
B.Hóa trị cao nhất với oxi của Y bằng 7.
C.X và Y đều là phi kim.
D.Cả X và Y đều không thuộc chu kì 5.
Caâu9: Một nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử R có đặc điểm :
A.Lớp ngoài cùng có 3 electron.
B.Có 3 lớp electron.
C.Hạt nhân nguyên tử có 3 proton.
D.Vỏ nguyên tử có 3 electron.
Caâu10: Nguyên tố phi kim mạnh nhất bảng tuần hoàn:

A.Oxi
B.Clo
C.Flo
D.Nitơ
Caâu11: Nguyên tố R thuộc nhóm VIA. Công thức hợp chất khí với hidro của R là:
A.RH3.
B.RH2.
C.RH4.
D.RH.
Caâu12: Đặc điểm nào sau đây không đúng của bảng tuần hoàn (trừ chu kì 1 và 7) ?
A.Bắt đầu chu kì là kim loại kiềm.
B.Kết thúc chu kì là khí hiếm.
C.Số thứ tự nhóm luôn bằng số electron lớp ngoài cùng .
D.Số thứ tự chu kì luôn bằng số lớp electron.
Caâu13: Trong một chu kì (trừ 1 và 7) , đi từ trái sang phải thì hoá trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp
chất với oxi
A.Tăng lần lượt từ 1 đến 4.
B.Giảm lần lượt từ 4 xuống 1.
C.Tăng lần lượt từ 1 đến 7.
D.Tăng lần lượt từ 1 đến 8.
Caâu14: Nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Nhận định nào sai khi nói về X
A.Hạt nhân nguyên tử của X có 16 proton .
B.X là nguyên tố thuộc nhóm IVA
C.Lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X có 6 electron .
D.X là nguyên tố thuộc chu kì 3 .
Caâu15: Các nguyên tố thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn có tính chất nào sau đây?
A.Dễ dàng nhận 2e để đạt cấu hình bền vững.
B.Dễ dàng nhận 6e để đạt cấu hình bền vững.
C.Là các phi kim hoạt động mạnh.
D.Dễ dàng cho 2e để đạt cấu hình bền vững.

Caâu16: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A.Bảng tuần hoàn có 7 chu kì.
B.Số thứ tự nhóm B bằng số electron lớp ngoài cùng.
C.Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
D.Số thứ tự nhóm A bằng số electron lớp ngoài cùng.
Caâu17: Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA : Be(Z=4)–Mg (Z=12) Ca(Z=20) – Sr(Z=38). Theo qui luật
biến đổi tính kim loại thì tính kim loại mạnh nhất là:
A.Mg
B.Ca
C.Be
D.Sr
Caâu18: Cho ô nguyên tố :
. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
2
4,00

He
Heli
1s2

A.Số hệu nguyên tử là 2.
B.Lớp ngoài cùng có 2 electron.
C.He là kim loại.
D.Tên nguyên tố là Heli.
Caâu19: Cho nguyên tố X có Z = 13 và nguyên tố Y có Z = 16. Câu nào đúng trong các câu sau ?
A.Bán kính nguyên tử của X < Y.
B.Tính kim loại của X > Y.
C.Độ âm điện của X >Y.
D.Hidroxit của X là một axit mạnh.
Caâu20: Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử X là 37, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang

điện là 11 hạt. Kí hiệu hóa học và vị trí của X (chu kỳ, nhóm) là:
A.Mg, chu kì 3, nhóm IIA.
B.Na, chu kì 3, nhóm IA.
C.F, chu kì 2, nhóm VIIA.
D.Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA.
Caâu21: Hòa tan hoàn toàn 9,6 g một kim loại vào dung dịch HCl dư thu được 5,376 lít H2 (đktc). Tên kim
loại là:


A.Cu=64
B.Ca=40
C.Mg=24
D.Al=27
Caâu22: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
A.bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.
B.bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
C.bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại tăng dần.
D.bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Caâu23: Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết
hoá học là
A.Tính kim loại.
B.Tính phi kim.
C.Độ âm điện.
D.Điện tích hạt nhân.
Caâu24: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:
A.6 và 7
B.3 và 4
C.4 và 3
D.3 và 3
II – TỰ LUẬN (4 điểm):

Bài 1: Cho nguyên tố Ar (Z = 18).
a). Viết cấu hình electron của nguyên tử Ar.
b). Xác định vị trí của Ar (số thứ tự, chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn.
Bài 2: Cho nguyên tố lưu huỳnh S ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.
a).Viết cấu hình electron của nguyên tử S.
b) Viết công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất khí với hidro và công thức hidroxit tương ứng của S.
Bài 3: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất R2O5. Trong hợp chất khí với hidro có chứa 8,823% hidro về
khối lượng. Xác định nguyên tử khối của R.
ÑAÙP AÙN ÑEÀ
101
102
1.A
1.C
2.B
2.B
3.C
3.C
4.A
4.C
5.C
5.B
6.D
6.C
7.D
7.B
8.B
8.B
9.B
9.C
10.A

10.A
11.C
11.C
12.B
12.A
13.D
13.C
14.D
14.C
15.D
15.C
16.D
16.B
17.C
17.C
18.B
18.B
19.B
19.D
20.A
20.A
21.A
21.C
22.A
22.D
23.B
23.D
24.A
24.D


103
1.A
2.D
3.A
4.D
5.C
6.A
7.C
8.C
9.D
10.A
11.A
12.A
13.A
14.C
15.A
16.D
17.C
18.A
19.C
20.B
21.A
22.B
23.B
24.C

II – TỰ LUẬN
Bài 1: mỗi ý 0,25 x4 = 1 điểm
Bài 2: mỗi ý 0,25 x4 = 1 điểm
Bài 3:

– Công thức RH3 : 1 đ

104
1.C
2.B
3.C
4.B
5.A
6.C
7.D
8.B
9.B
10.C
11.A
12.C
13.C
14.B
15.D
16.B
17.D
18.C
19.B
20.A
21.B
22.B
23.C
24.B


– Biểu thức : 0,5đ

– Kết quả: 0,5đ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×