Tải bản đầy đủ (.docx) (139 trang)

“Quy hoạch và thiết kế hệ thống tưới hồ pleipai phương án 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 139 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 1
nước

Ngành: Kỹ thuật tài nguyên

MỤC LỤC

Sinh viên: Nguyễn Đức Giang
52NTC1

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nước

Trang 2

Ngành: Kỹ thuật tài nguyên

LỜI CẢM ƠN
Sau khoảng thời gian 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp kỹ sư với đề tài “Quy
hoạch và thiết kế hệ thống tưới hồ Pleipai- Phương án 2” nay em đã hoàn thành
với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa kỹ thuật tài nguyên nước,
bạn bè cùng gia đình.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Ngô Văn Quận đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt thời gian qua.
Do đồ án được thực hiện trong thời gian có hạn, tài liệu tham khảo và số liệu đo
đạc không được đầy đủ, kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên nội dung đồ án vẫn


còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của các thầy
cô giáo và toàn thể các bạn sinh viên để đồ án có thể hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 02 tháng 01 năm 2016
Sinh viên

Nguyễn Đức Giang

Sinh viên: Nguyễn Đức Giang

Lớp 53NTC1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nước

Trang 3

Ngành: Kỹ thuật tài nguyên

CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC
Điều kiện tự nhiên của khu vực
Vị trí địa lý
Tuyến công trình đầu mối Pleipai, cách quốc lộ 14 khoảng 14km về phía Tây
và cách Thị Trấn Chư Prông khoảng 40km về phía Tây Nam. Từ Thành Phố PleiKu
đi theo quốc lộ 14 về phía Đăk Lăk khoảng 20km rẽ phải đi theo TL 675 khoảng
30km sau đó rẽ trái vào xã Ia Lâu 12km đến khu đầu mối PleiPai.
Toạ độ địa lý khu vực dự án từ:

130 25' 20'' đến 13 031' 40'' vĩ độ Bắc.
107 0 49' 20'' đến 107 0 56' 20'' kinh độ Đông.

Toạ độ địa lý của tuyến đập Pleipai tại vị trí giao với lòng suối:
130 29' 00'' vĩ độ Bắc
107 0 53' 00'' kinh độ Đông.

Về giới hạn hành chính:
- Phía Bắc giáp thị xã Iapia
- Phía Đông giáp huyện Chư Sê
- Phía Nam giáp huyện Easoup tỉnh Đăk Lăk
- Phía Tây giáp khu tưới khu tưới Ia Lâu đã có hiện hữu.
Khu vực dự án thuộc cao nguyên Gia Lai, là một vùng đất khá bằng phẳng
nằm ở cao độ +195m đến +215m, địa hình thoải, độ dốc địa hình nhỏ các thung
lũng sông suối thường mở rất rộng, sườn dốc từ 30-80, hiếm khi dốc quá 150.
Vị trí tyến đập Pleipai được chọn nằm trên suối Ia Lo, cách vị trí hợp lưu hai
suối Ia Lo và Ia Pông khoảng 50m về phái hạ lưu. Vị trí địa lý nằm về phía Tây
quốc lộ 14( PleiKu – Buôn Mê Thuột), thuộc địa phận xã Ia Lâu, huyện Chư Prông,
tỉnh Gia Lai.
Qua đặc điểm địa hình của vùng tuyến có thể nhận xét thấy rằng: Đối với công
trình hồ chứa nước Pleipai, giải pháp công trình là xây dựng đập chắn tạo hồ chứa
nước là khả thi.

Sinh viên: Nguyễn Đức Giang

Lớp 53NTC1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nước


Trang 4

Ngành: Kỹ thuật tài nguyên

Toàn bộ khu hưởng lợi của hồ chứa Pleipai đều nằm trong địa giới hành chính
của xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai. Khu hưởng lợi trực tiếp một phần
kẹp giữa suối Ia Lo và suối Ia Lốp. Diện tích khống chế tưới tự chảy là 640 ha.
Địa hình địa mạo
- Bình đồ lòng hồ tỉ lệ 1/500 .
- Bình đồ mặt bằng tổng thể toàn bộ công trình tỉ lệ 1/10000.
a.Đặc điểm địa hình địa mạo lưu vực
Nhìn tổng thể toàn bộ công trình của hồ chứa nước Pleipai, có thể thấy được
vùng dự án là nơi có cao độ địa hình tương đối thoải và thấp, với độ dốc chung của
sườn 3 – 4%. Cao độ phổ biến dao động trong khoảng chừng 200,0. Về phía Đông
của hồ cách khoảng 5km có núi dá Chư Don với cao độ đỉnh núi 822,0, xa hơn về
phái Nam có hai dãy núi, cao độ đỉnh trên 700,0, là những dãy núi cao nhất vùng.
Nếu nhìn xu thế địa hình từ Thành Phố PleiKu qua huyện Chư Prông tới xã Ia Lâu
thì hướng nghiêng chung là Đông Bắc xuống Tây Nam, thấp dần về phía biên giới
Việt Nam – Cam Pu Chia.
Dạng địa hình của khu nghiên cứu nói chung ít phân cách – phân cách vừa,
mạng lưới phát triển dạng toả tin và ở cấp độ trung bình cao. Hướng chảy chủ yếu
của các suối phù hợp với hướng nghiêng của từng vùng là Đông Bắc – Tây Nam .
b. Đặc điểm của mạng lưới sông suối
Ngoài những sông suối chính trong vùng là suối Iapông, IaLô, IaLôp, các
nhánh sông suối nhỏ đổ ra suối và sông lớn đều có các khe và độ dốc khe lớn, nhỏ
và hẹp. Các suối có dòng chảy quanh năm, tuy nhiên về mùa nước lũ lên khá nhanh
và sau đó xuống cũng nhanh, lũ thường gây ngập lụt cục bộ một số phạm vi nhỏ.
Sông Ia Lốp và Ia Glea bắt nguồn từ vùng núi Ya Puch, sông Ya Puch bắt
nguồn từ đỉnh Chư Gô, các đỉnh núi này đều có cao độ khoảng 700m. Hướng của

các con sông này là Đông Bắc – Tây Nam, tuy bắt nguồn từ vùng núi cao nhưng các
con sông này đều chảy qua các khu vực tương đối bằng phẳng, dốc đều không có sự
chia cắt mạnh và đột ngột của địa hình.
Các lưu vực đều có hình dạng “lông chim” dài, hẹp. Đặc điểm này dẫn đến
việc tập trung lũ chậm, thời gian lũ kéo dài. Hướng nghiên cứu của lưu vực
thuận lợi cho việc đón gió Tây Nam có nhiều hơi ẩm, nên nguồn nước từ mưa
khá dồi dào.

Sinh viên: Nguyễn Đức Giang

Lớp 53NTC1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nước

Trang 5

Ngành: Kỹ thuật tài nguyên

Bảng 1-1: Bảng đặc trưng trạng thái lưu vực
Đặc trưng
Diện tích lưu vực
Độ dài sông chính
Độ dốc bình quân lòng sông
Độ dốc bình quân lưu vực
Độ rộng bình quân lưu vực
Mật độ lưới song
Tình hình địa chất- thổ nhưỡng



Hiệu
F
L
Js
Jd
B
D

Đơn vị
Km²
Km
%o
%o
Km
Km/km²

Giá trị
Hồ Pleipai
128
26,3
6,0
47,7
4,9
0,21

Hệ thống các lớp đất có nguồn gốc bồi tích
- Lớp 1: Đất á sét nặng – sét vàng xám loang nâu đỏ nhạt, trạng thái dẻo cứng
nửa cứng, cá biệt trong lớp có chỗ là á sét trung, nhưng không phổ biến. Thành
phần hạt của lớp thỉnh thoảng có lẫn ít sạn sỏi nhỏ, phân bố không đều. Nguồn gốc

lớp bồi tích, độ cứng cấp 3, chiều dày có chỗ trên 5m. Phạm vi phân bố của lớp khá
rộng, ở hai bên bờ suối, từ bờ suối vào khoảng từ 250m – trên 300m.
- Lớp 1a: Đất á sét nhẹ - trung màu nâu xám, xám vàng, nâu đỏ nhạt kết cấu
chặt vừa, trạng thái dẻo mềm dẻo cứng. Trong lớp đôi khi có lẫn sạn sỏi Laterite
nhỏ. Nguồn gốc bồi tích - pha tích, độ cứng cấp 3. Lớp đất phân bố trên mặt, chủ
yếu bên bờ trái, chiều dày thay đổi từ 0,5 – 1,2m.
- Lớp 1b: Đất á sét trung- nhe màu xám nâu đỏ, nâu vàng nhạt, trạng thái dẻo
mềm, lẫn nhiều sạn sỏi nhỏ. Lớp đất phổ biến trên mặt, phổ biến bên bờ phải, chiều
dày nhỏ, từ 0,4 – 1,5m. Nguồn gốc lớp bồi tích, độ cứng cấp 2.
- Lớp 1c: Đất á cát – cát sạn sỏi màu xám vàng, vàng nâu nhạt, kết cấu chặt
vừa – kém chặt, thành phần sạn sỏi thạch anh và ít dăm đá. Trên mặt cắt dọc đập
chính và phần thượng lưu, hạ lưu, lớp đất phân bố dưới lớp 1, trên lớp 3, với chiều
dày phần sát bờ suối chỗ dày nhất là 2,9m, chúng vát mỏng nhanh về phía vai phải
với chiều dày 0,4 – 0,5m. Nguồn gốc lớp bồi tích, độ cứng cấp 2.
Hệ thống các lớp đất có nguồn gốc sườn tàn tích – pha tàn tích.
- Lớp 2: Đất sét á nặng, đôi chỗ trung màu xám nâu vàng, nâu đỏ nhạt, loang ít
đốm trắng, trạng thái dẻo cứng – nửa cứng.Trong lớp có lẫn ít sạn sỏi nhỏ, hàm
lượng khoảng 5 - 10%. Nguồn gốc lớp pha tàn tích, đất phân bố rộng ở hai vùng vai
đập, với bề dày có chỗ trên 4m.

Sinh viên: Nguyễn Đức Giang

Lớp 53NTC1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nước

Trang 6


Ngành: Kỹ thuật tài nguyên

- Lớp 2a: Đất á sét nhẹ - á cát nặng màu xám vàng, xám đen nhạt, ẩm , mềm,
rời, kết cấu kém chặt.Đất phân bố trên mặt, chiều dày lớp mỏng, từ 0,4 – 0,8m.
- Lớp 2b: Đất á sét lẫn sỏi sạn – hỗn hợp á sét và sỏi sạn màu nâu đỏ nhạt, nâu
vàng đốm xám trắng, kết cấu chặt, trạng thái nửa cứng – dẻo cứng. Hàm lượng sạn
sỏi trong lớp có chỗ rất cao 40 – 50%. Nguồn gốc sườn tích, độ cứng cấp 4.
- Lớp 2c: Đất á sét nhẹ - á cát nặng màu xám nâu pha vàng nhạ, nâu đỏ nhạt,
lẫn sạn sỏi laterite., đát ẩm mềm rời, kém chặt – chặt vừa. Đất phân bố khá phổ biến
ở khu vai phải tuyến đập, cống lấy nước. Nguồn gốc sườn tích, độ cứng cấp 2, chiều
dày tối thiẻu từ 0,5 -1,6m.
- Lớp 3: Đất á sét nặng- trung màu xám vàng, nâu đỏ nhạt loang xám trắng,
trạng thái dẻo cứng và nửa cứng, trong lớp có chỗ lẫn ít sạn sỏi, hàm lượng ít hơn
10%. Chiều dày lớp hơn 10m, nguồn gốc pha tàn tích, độ cứng cấp 3.
- Lớp 3a: Đất á sét nhẹ - trung màu nâu đốm xám trắng , trạng thái dẻo mềm,
đôi chỗ dẻo cứng, phân bố dưới lớp 2, chiều dày trên 7,5m. Nguồn gốc lớp pha tàn
tích, độ cứng cấp 3.
- Đá gốc: Đá gốc nền thuộc phức hệ xâm nhập Bến Giằng – Quế sơn thành
phần Granodorit – Granit biotit – Plagiogranit biotit, cấu tạo khối, kiến trúc hạt nửa
tự hính, có chỗ bị cày nát biến đổi Gneit hoá.
Tên gọi của đá gốc theo báo cáo này sử dụng tên đã được xác định trong tờ
bản đồ địa chất PleiKu: D-48-XXIV. Tất cả các vị trí không có thí nghiệm mẫu đá,
khi mô tả đá đều thống nhất lấy ten chung của đá gốc nền là Granodiorit.
Theo tài liệu thống kê , đất đai của huyện Chư Prông được tóm tắt như sau:
Diện tích đất tự nhiên 162.363 ha, đất nông nghiệp 29.380 ha chiếm 18.1%, đất
lâm nghiệp 92.281 ha chiếm 56.8%, đất chuyên dùng 1.370 ha chiếm 0.84%, đất ở
411ha chiếm 0.25%, đất chưa sử dụng 38920 ha chiếm 24% nên tiềm năng đất đai
còn lớn.
Qua khảo sát đất lưu vực sông IaLo và IaPông có độ phì nhiêu khá cao. Thành
phần cơ giới nhẹ, tỷ lệ cát và sét lớn nên bị rửa trôi xói mòn và bạc màu rất nhanh.

Nhìn chung đất đai trong vùng có thể dùng để phát triển cá loại cây có giá trị kinh tế
cao như điều, mía, thuốc lá.

Sinh viên: Nguyễn Đức Giang

Lớp 53NTC1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nước

Trang 7

Ngành: Kỹ thuật tài nguyên

Tình hình khí tượng thủy văn
a. Nhiệt độ
Khu vực hồ chứa Pleipai thuộc vùng khí hậu tương đối ấm áp, theo tài liệu quan
trắc nhiều năm:
- Nhiệt độ trung bình nhiều năm:
25,60C
- Nhiệt độ trung bình cao nhất vào tháng IV:
28,50C
- Nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng I và XII: 22,00C
Mùa khô từ tháng XI đến tháng IV năm sau.Mùa mưa từ tháng V đến tháng X
Bảng 1.2. Nhiệt độ trung bình tháng trong nhiều năm khu vực hồ Pleipai.
Đơn vị: 0C
Tháng
Nhiệt
độ


I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

22,0

24,3


27,0

28,5

28,3

27,0

27,0

26,6

26,1

25,2

23,8

22,0

25,6

b. Độ ẩm
Độ ẩm của khu vực hồ chứa Pleipai khá cao.
- Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm:
77%
- Độ ẩm tương đối cao nhất vào tháng X:
86%
- Độ ẩm tương đối thấp nhất vào tháng III:

66%
Tháng khô nhất trong năm là hai tháng mùa đông (tháng III và tháng IV), độ ẩm
đạt 67,5%. Thời kỳ ẩm ướt nhất xảy ra vào hai tháng mùa đông (tháng X và tháng
XI), độ ẩm đạt 85%.
Bảng 1.3. Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm khu vực hồ Pleipai.
Đơn vị: %
Tháng
Độ ẩm

I
76

II
72

III
66

IV
69

V
74

VI
80

VII
79


VIII
81

IX
82

X
86

XI
84

XII
80

Năm
77

c. Nắng
Khu vực hồ chứa Pleipai có số giờ nắng cả năm khoảng trên 2484,3 giờ. Cả mùa
hạ đều nhiều nắng, bình quân mỗi tháng mùa hạ có khoảng 200 280 giờ nắng.
Tháng X đến tháng XI là những tháng có ít nắng nhất, bình quân từ 150 158 giờ
nắng.
Bảng 1.4. Số giờ nắng hàng tháng trung bình nhiều năm khu vực hồ Pleipai
Đơn vị: giờ
Tháng
Số giờ
nắng

I


II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

189,8

227,6

279,3


252,2

260,7

177,9

233,9

180,2

192,2

181,0

158,0

151,2

2484,3

d. Lượng bốc hơi

Sinh viên: Nguyễn Đức Giang

Lớp 53NTC1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nước


Trang 8

Ngành: Kỹ thuật tài nguyên

Lượng bốc hơi hàng năm của khu vực khá là thấp bình quân đạt 37,7mm. Các tháng
II, III,IV là tháng có lượng bốc hơi cao nhất, bình quân đạt 57 – 70mm. Các tháng
VII, VIII, IX là tháng có lượng bốc hơi thấp nhất, bình quân đạt 16 – 20mm.
Bảng 1.5. Lượng bốc hơi bình quân nhiều năm khu vực hồ Pleipai
Đơn vị: mm
Tháng
I
II
III
IV
V
VI

Zo(mm)
150
157.5
194.96
180.24
154.86
124.4

denta Z
100.50
105.53
130.62

120.76
103.76
83.35

Tháng
VII
VIII
IX
X
XI
XII

Zo(mm)
127.73
120.06
111.77
117.76
116.56
125.19

∆Z
85.58
80.44
74.89
78.90
78.10
83.88

e. Lượng mưa
Lượng mưa bình quân nhiều năm lưu vực hồ chứa Pleipai vào khoảng 1700,9

mm, tập trung chủ yếu vào mùa mưa chiếm khoảng 85% lượng mưa cả năm. Mưa
lớn thường tập trung vào các tháng VII, VIII, IX. Nhiệt độ trung bình năm vào
khoảng 25,60C
g. Gió
-Gió: Trong năm có hai mùa gió
+Gió mùa Hạ hoạt động từ tháng 5 đến tháng 10, hướng gió thịnh hành là Tây
và Tây Nam, tốc độ gió bình quân mùa là 1,6m/s
+Gió mùa Đông hoạt động các tháng còn lại trong năm, hướng gió thịnh hành là
từ Bắc đến Đông Nam, tốc độ gió bình quân mùa là 3,3m/s
Tốc độ gió trong vùng không lớn, bình quân khoảng 1,1 2,3m/s.
Bảng 1.6. Tốc độ gió trung bình nhiều năm khu vực hồ chứa Pleipai.
Đơn vị: m/s
Thán
g
Tốc
độ

I

II

III

IV

V

VI

VII


1,3

2,0

2,3

1,9

1,6

1,7

1,5

VII
I
1,7

IX

X

XI

XII

0,9

0,8


1,1

1,2


m
1,5

gió
h. Phân bố dòng chảy

Sinh viên: Nguyễn Đức Giang

Lớp 53NTC1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nước

Trang 9

Ngành: Kỹ thuật tài nguyên

Đối với các lưu vực tự nhiên như đối với các lưu vực đang xét, nguồn duy nhất
sinh ra dòng chảy trên lưu vực là lượng mưa hang năm. Phụ thuộc diễn biến của
mưa và các yếu tố khí hậu khác, phân bố dòng chảy cũng phân hoá mạnh mẽ theo
thời gian trong năm, có sự tương phản sâu sắc và hình thành trên hai mùa lũ – kiệt
đối lập nhau.
- Mùa lũ: Từ tháng VI đến tháng XI lượng nước dồi dào, chiếm khoảng 74 –

85% tổng lượng dòng chảy cả năm, mùa này thường xuất hiện lũ gây ngập lụt.
- Mùa kiệt: Từ tháng XII đến tháng V năm sau, dòng chảy chỉ là dòng chảy cơ
bản do điều tiết từ lưu vực sau mùa mưa, các tháng III, IV thường dòng chảy rất
nhỏ, chỉ chiếm khoảng 3,5% tổng lượng dòng chảy cả năm, gây khó khăn cho việc
tưới cho cây trồng.
i.Tài nguyên nước
- Nước mặt: Nước mặt tồn tại trong các trong các sông suối và các khe, về mùa
mưa nước thường đục do hàm lượng phù sa lớn, về mùa khô nước trong suốt không
mùi vị, ít lắng cặn.
- Chất lượng nước: Theo số liệu khảo sát định lượng chất lượng nước: Nước
thuộc loại nước mềm, độ khoáng thấp, các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho
phép. Nước đạt tiêu chuẩn làm nguồn lấy nước cho khu xử lý nước sinh hoạt. Như
vậy có thể đánh giá chất lượng nước thích hợp cho tưới, cải tạo đất và tạo nguồn
cấp nước cho sinh hoạt.
- Nước ngầm: Trong khu vực dự án chưa được đầu tư nghiên cứu toàn diện.
Qua khảo sát cho thấy nước ngầm ở đây khá phong phú, song thường ở độ sâu
tương đối lớn, nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa. Qua phân tích cho thấy nước
ngầm ở đây không có độc tố song độ an toàn vệ sinh thấp.
Tình hình dân sinh kinh tế
Tóm tắt tình hình dân sinh- kinh tế
Theo tài liệu thống kê năm 2000 toàn Huyện có 10.619 hộ với dân số là 75.363
nhân khẩu trong đó nhân khẩu nông nghiệp là 64.812 chiếm 86%, nhân khẩu phi
nông nghiệp 10551 chiếm 14%. Trong đó dân tộc kinh chiếm 32,2%, Gia lai chiếm
67,5%, dân tộc khác chiếm 0,3%. Dân cư tập trung phần lớn ở nông thôn chiếm
84%. Tỷ lệ đói nghèo chiếm 25%, tỷ lệ tăng dân số 2,3%.

Sinh viên: Nguyễn Đức Giang

Lớp 53NTC1



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

Trang 10

Ngành: Kỹ thuật tài

Diện tích đất tự nhiên 162.363 ha, đất nông nghiệp 29.380 ha chiếm 18.1%, đất
lâm nghiệp 92.281 ha chiếm 56.8%, đất chuyên dùng 1.370 ha chiếm 0.84%, đất ở
411ha chiếm 0.25%, đất chưa sử dụng 38920 ha chiếm 24% nên tiềm năng đất đai
còn lớn.
Tổng sản lượng quy thóc toàn huyện đạt 20.687 tấn, bình quân
357kg/người.Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp không phát triển, lạc hậu.
Tóm tắt tình hình dân sinh kinh tế được hưởng lợi
Theo thống kê toàn vùng có 18037 dân sinh sống, trong đó người kinh chiếm
41,6%, người Gia lai chiếm 58%, các dân tộc khác chiếm 0,4%.Tỷ lệ đói nghèo
6,6%, hộ đói 14,5%.
Theo thống kê diện tích và năng suất cây trồng được tóm tắt như sau:
Bảng 1.7: Diện tích và năng suất cây trồng khi chưa có dự án
TT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Diện tích tự nhiên

Km²


Lúa
Đông xuân
ha
Năng suất
Tạ/ha
Mùa
ha
Năng suất
Tạ/ha
2
Ngô
Đông xuân
ha
Năng suất
Tạ/ha
Diện tích tự nhiên của vùng dự án chiếm 26,6% toàn huyện,

Tổng

1

80
38
320
24
150
18
nhưng dân số

chiếm 23,9%.

Trong khu vực dự án có nhiều dân tộc thiểu số đang sinh sống, chủ yếu sống
bằng nghề nông , đời sống của nhân dân vô cùng khó khăn.Phát triển xã hội chậm,
trình độ dân trí thấp.
Để sử dụng tiềm năng đất đai phát triển kinh tế, ổn định kinh tế và nâng cao
đời sống bộ phận dân cư sống trong khu vực này .Nhu cầu nước cho sinh hoạt, cho
sản xuất, bảo vệ môi trường… là rất lớn .
Với khả năng nguồn nước dồi dào, có khả năng xây dựng hồ chứa giữ nước,
việc phát triển Thuỷ lợi là hết sức cần thiết và cấp bách.

Sinh viên: Nguyễn Đức Giang

Lớp 53NTC1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

Trang 11

Ngành: Kỹ thuật tài

Hiện trạng thủy lợi
Phần lớn diện tích canh tác trong vùng dự án chưa có công trình tưới, chỉ có một
số kênh mương nhỏ nhưng đã bị phá hoại không còn khả năng sử dụng, tình trạng
hạn hán kéo dài, phụ thuộc hoàn toàn vào mưa làm cho năng suất cây trồng thấp,
gây thiệt hại nặng về kinh tế.
Giao thông trong vùng dự án phần lớn là đường đất, chưa có đường nhựa. Do
đó việc đi lại hết sức khó khăn.
Phương hướng phát triển kinh tế- xã hội
Mục tiêu đầu tư

Khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai của vùng dự án, biến nơi đây thành
vùng trọng điểm nông nghiệp, góp phần giải quyết vấn đề lương thực cho Gia Lai
nói riêng và vùng Tây Nguyên nói chung, ổn định an ninh, quốc phòng cho vùng
biên giới Tây Nam
Nhiệm vụ dự án
Công trình có nhiệm vụ nhằm nâng cao diện tích tưới cho vùng dự án nên diện
tích đất canh tác cụ thể như bảng sau:
Bảng 1.8: Diện tích canh tác
TT

Nhiệm vụ

Hồ Pleipai

2
Đất lúa Chiêm Xuân (ha)
450
3
Đất lúa vụ Mùa (Hè Thu)
450
3
Đất màu (Ngô)
190
Tổng
Tổng diện tích canh tác(ha)
1090
Ngoài ra kết hợp giao thông du lịch và cải tạo cảnh quan,cấp nước sinh hoạt ,
nuôi trồng thuỷ sản, phát điện, giảm lũ cho hạ lưu, môi trường trong khu vực dự án.
Phương hướng phát triển kinh tế- xã hội
Theo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội huyện Chư prông tỉnh Gia lai thì mục

tiêu phát triển kinh tế xã hội như sau:
-

Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm theo các giai đoạn là 16-18% (20002005) và 18-20% (2006-2010).

-

GDP bình quân đầu người khoảng 200 USD (2000-2005) và 300 USD (20052010).

Sinh viên: Nguyễn Đức Giang

Lớp 53NTC1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

Trang 12

Ngành: Kỹ thuật tài

Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu trong việc đẩy mạnh phát triển kinh tế
huyện Chư prông, trong đó Thủy lợi là yếu tố cơ bản nhất. Thúc đẩy phát triển kinh
tế xã hội trên cơ sở quan tâm đùng mức về cơ sở hạ tầng, nhất là vùng sâu, vùng xa,
vùng đặc biệt khó khăn. Trước mắt ưu tiên cho đường giao thông, thủy lợi, trường
học, từng bước chuyển đối cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại
hóa, sản xuất hàng hóa trên cở sở chế biến nông sản.
Kết luận
Nhiệm vụ của đồ án
- Quy hoạch, cải tạo, thiết kế hệ thống tưới hồ Pleipai đáp ứng nguồn nước cho

các nhu cầu sử dụng nước nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân
góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
- Việc tính toán và lựa chọn chính xác các mô hình tưới thiết kế có ý nghĩa rất
quan trọng trong việc đưa ra phương án thiết kế, vận hành, thi công và quản lý công
trình thủy lợi; ảnh hưởng rất lớn đến quy mô và kích thước công trình. Đảm bảo cho
công trình hoạt động an toàn, đạt hiệu quả cao; đảm bảo về mặt kỹ thuật và kinh tế.
- Đề ra phương án, biện pháp công trình để khai thác nguồn nước nhằm đáp ứng
tốt nhất nhu cầu nước trong khu vực.
Nội dung của đồ án
- Tính toán các chỉ tiêu khí tượng ,thủy văn
- Tính toán nhu cầu nước trong khu vực.
- Đề xuất phương án và bố trí hệ thống tưới trên khu vực.
- Đề xuất các phương án công trình đầu mối.
- Tính toán thiết kế hệ thống công trình.
- Đánh giá tác động của môi trường.
CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính toán
Mục đích, ý nghĩa
2.1.1.1 Mục đích.
-

Nhằm xác định được mô hình mưa tưới (tổng lượng mưa, phân phối,...) tương ứng

-

với tần suất thiết kế.
Từ mô hình mưa tưới thiết kế, tính toán các yêu cầu cấp nước cho các đối tượng sử
dụng nước.


Sinh viên: Nguyễn Đức Giang

Lớp 53NTC1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

-

Trang 13

Ngành: Kỹ thuật tài

Từ đó đánh giá được khả năng đáp ứng yêu cầu cấp nước của các công trình thủy
lợi đã có và đề xuất các giải pháp thủy lợi phù hợp.
2.1.1.2 Ý nghĩa.
Việc tính toán và lựa chọn chính xác các mô hình mưa tưới thiết kế có ý nghĩa
rất quan trọng trong việc đưa ra phương án thiết kế, vận hành, thi công và quản lý
công trình thủy lợi; ảnh hưởng rất lớn đến quy mô và kích thước công trình. Đảm
bảo cho công trình hoạt động an toàn, đạt hiệu quả cao; đảm bảo về mặt kỹ thuật và
kinh tế.
Chọn trạm đo mưa tính toán
2.1.2.1 Chọn tần suất tính toán
Tần suất thiết kế phụ thuộc vào quy mô kích thước công trình và nhiệm vụ
công trình. Theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCVN 04-05 : 2012/BNNPTNT Công trình thủy lợi – các quy định chủ yếu về thiết kế, tần suất thiết kế P = 85%.
2.1.2.2 Chọn trạm đo mưa
a. Nguyên tắc chọn trạm

-


Trạm được chọn phải nằm gần hệ thống và phải thể hiện được các đặc trưng về khí

-

tượng thủy văn của hệ thống.
Trạm được chọn phải đo được các yếu tố khí tượng thủy văn ngày cần thiết và đặc
trưng của hệ thống để phục vụ tính toán quy hoạch, cải tạo như các yếu tố: Nhiệt độ,

-

độ ẩn, mưa, số giờ nắng, tốc độ gió, bốc hơi.
Tài liệu quan trắc của trạm phải đủ dài và có tính khái quát chung của hệ thống.
b. Chọn trạm
Căn cứ vào các nguyên tắc trên và điều kiện thực tế của khu vực quy hoạch lấy
tài liệu mưa tại trạm đo mưa Pleiku. Các tài liệu khí tượng khác lấy ở trạm khí
tượng
Tài liệu thu thập được từ năm 1997 đến năm 2004 (n = 28 năm).
Tính toán xác định mô hình mưa tưới thiết kế cho các vụ
Phương pháp tính toán.
Mô hình mưa biểu thị lượng mưa ngày của các vụ trong năm. Tính toán mô
hình mưa tưới thiết kế với mục đích xác định lượng mưa và mô hình mưa phân phối
theo tần suất thiết kế nhằm đưa vào phương trình cân bằng nước để tính toán, từ đó
tính toán được chế độ tưới cho các loại cây trồng và mục đích khác.

Sinh viên: Nguyễn Đức Giang

Lớp 53NTC1



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

Trang 14

Ngành: Kỹ thuật tài

* Các phương pháp tính:
Hiện tượng thủy văn là loại hiện tượng vừa mang tính tự nhiên, vừa mang tính
ngẫu nhiên nên trong nghiên cứu tính toán thủy văn người ta thường sử dụng 2
phương pháp:
-

Phương pháp phân tích nguyên nhân hình thành.
Phương pháp thông kê xác suất.
Phương pháp dùng trạm tương tự.

Phương pháp phân tích nguyên nhân hình thành:
Phương pháp này dựa trên cơ sở phân tích ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu và
mặt đệm đến các hiện tượng thủy văn, tính toán các đặc trưng thủy văn bằng
phương trình cân bằng nước hoặc các mô hình, các công thức kinh nghiệm
Trong thực hành phương pháp này được phân chia cụ thể như sau:
-

Phương pháp lưu vực tương tự.
Phương pháp tổng hợp địa lý.
Phương pháp phân tích căn nguyên.

Phương pháp thống kê xác suất:
Trên cơ sở lý thuyết thống kê xác suất, xem các đặc trưng thủy văn là các đại

lượng ngẫu nhiên, vẽ đường tần xuất và xác định được trị số của các đặc trưng thủy
văn ứng với một tần suất thiết kế nào đó. Điều kiện tiên quyết của phương pháp là
phải có số liệu cần thiết đáng tin cậy để tính toán các đặc trưng tham số thống kê.
Phương pháp dùng trạm tương tự (hay còn gọi là phương pháp bán xác suất và bán
nguyên nhân hình thành):
Phương pháp này dùng những trạm tham khảo có tính thương tự và đại diện
cho khí hậu, thủy văn khu vực thiết kế. Trạm phải đặt tại nơi có địa hình, địa mạo,
độ dốc, diện tích, thảm phủ thực vật tương tự với khu vực nghiên cứu. Trên cở sở
tính toán được các tham số thống kê của trạm tham khảo , Cv, Cs ta sẽ có tham số
thống kê của lưu vực cần nghiên cứu.
Trong đồ án này, em lựa chọn phương pháp thống kê xác suất để tính toán vì tài
liệu có số năm quan trắc dài và liên tục.
Tính toán xác định các tham số thống kê, vẽ đường tần suất.
2.2.2.1 Vẽ đường tần suất kinh nghiệm
Bước 1: Chọn mẫu: , i = 1 n với n là số năm quan trắc có trong tài liệu.

Sinh viên: Nguyễn Đức Giang

Lớp 53NTC1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

Trang 15

Ngành: Kỹ thuật tài

Mẫu được chọn từ chuỗi là tài liệu thực đo, để mẫu càng gần với tổng thể, mẫu
phải đảm bảo các tiêu chuẩn là : có tính đại diện, tính độc lập và tính đồng nhất.

Bước 2: Xây dựng đường tần suất.
-

Giả sử có các mẫu thống kê: X1, X2, ..., Xn.
Sắp xếp chuỗi số liệu từ lớn đến bé.
Tính tần suất kinh nghiệm theo 1 trong các công thức sau:
+ Công thức trung bình:
+ Công thức kỳ vọng:
+ Công thức số giữa:

(Trong đó: m là số thứ tự của năm trong tài liệu đã sắp xếp; n là số phần tử của
tài liệu hay số năm quan trắc)
-

Chấm các điểm quan hệ Xi và Pi lên hệ tọa độ
Vẽ đường cong trơn đi qua tâm băng điểm quan hệ.

2.2.2.2 Vẽ đường tần suất lý luận.
Để phân biệt với đường tần suất kinh nghiệm, thực chất là mô hình phân phối
xác suất được sử dụng nhiều trong thủy văn, nó có một số đặc điểm phù hợp với
diễn biến quy luật của hiện tượng thủy văn. Chính vì vậy, để vẽ đường tần suất lý
luận tương đối phù hợp với đường tần suất kinh nghiệm ta có thể sử dụng các
phương pháp sau để vẽ:
-

Phương pháp mô men
Phương pháp 3 điểm
Phương pháp thích hợp

Phương pháp mô men: là phương pháp dựa hoàn toàn vào lý thuyết thống kê để

tính ra các đặc trưng thống kê.
-

Ưu điểm: Phương pháp này tính toán đơn giản, nhanh và cho kết quả tính toán

-

khách quan.
Nhược điểm: Khi gặp trường hợp có điểm đột xuất không xử lý được và thường cho
kết quả thiên nhỏ khi tính toán các số đặc trưng thống kê. Phương pháp này kiểm tra
sự phù hợp của mô hình xác suất giả thiết với chuỗi số liệu thực đo bằng phương
pháp thống kê thường không đủ nhạy để phản ánh đầy đủ sự khác nhau giữa mô
hình giả thiết với mô hình thực tế. Chính vì sai số lớn nên ít dùng.
Phương pháp 3 điểm: Coi như có 3 điểm lý luận lấy trùng với 3 điểm kinh
nghiệm. Từ đó ta đi tính ngược lại các thông số Cv, Cs

-

Ưu điểm: Phương pháp này tính toán nhanh, đơn giản.

Sinh viên: Nguyễn Đức Giang

Lớp 53NTC1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

-


Trang 16

Ngành: Kỹ thuật tài

Nhược điểm: Do tính chất của phương pháp là chọn 3 điểm trên đường tần suất kinh
nghiệm để tính toán nên độ chính xác còn phụ thuộc vào chủ quan người vẽ.
Phương pháp này hiện nay cũng ít được sử dụng.
Phương pháp thích hợp: Là phương pháp cho rằng có thể thay đổi các đặc trưng
thống kê trong chừng mực nhất định sao cho mô hình xác suất giả thiết thích hợp
nhất với chuỗi số liệu thực đo.

-

Ưu điểm: Phương pháp này cho ta khái niệm trực quan, dễ dàng nhận xét và xử lý
được điểm đột xuất (khắc phục được nhược điểm của phương pháp mômen)

-

Nhược điểm: Phương pháp này tính toán phức tạp do phải thử dần các giá trị của
“m” sao cho đường tần suất lý luận phù hợp nhất với đường tần suất kinh nghiệm.
Nhưng trong giai đoạn hiện nay, nhờ sự trợ giúp của máy tính sẽ khắc phục được
nhược điểm trên và được áp dụng rộng rãi.
⇒ Qua phân tích ưu, nhược điểm của 3 phương pháp trên em chọn phương pháp

thích hợp để vẽ đường tần suất lý luận trong đồ án.
a. Cơ sở của phương pháp
Vẽ đường tần suất lý luận bằng phương pháp thích hợp.
Phương pháp thích hợp cho tằng có thể thay đổi các đặc trưng thống kê trong
chừng mực nhất định sao cho mô hình xác suất giả thiết (đường tần suất lý luận)
thích hợp nhất với chuỗi số liệu thực đo.

b. Các bước tính toán
Bước 1: vẽ đường tần suất kinh nghiệm từ mẫu thống kê.
Bước 2: Tính trị số bình quân , hệ số phân tán C v, hệ số thiên lệch Cs theo công
thức:
-

Trị số bình quân:

-

Hệ số phân tán: , Trong đó Ki là hệ số môđun Ki =

-

Hệ số thiên lệch: Cs = m.Cv

Bước 3: Giả thiết mô hình phân bố xác suất lý luận ứng dụng (đã chọn ứng
dụng mô hình Pearson III ở trên)
Bước 4: Tính tung độ của đường tần suất lý luận
Xp = Kp. (Kp tra theo Cv, Cs, P)

Sinh viên: Nguyễn Đức Giang

Lớp 53NTC1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

Trang 17


Ngành: Kỹ thuật tài

Bước 5: Kiểm tra sự phù hợp giữa đường tần suất lý luận với các điểm tần suất
kinh nghiệm bằng cách chấm quan hệ Q p ~ P lên giấy tần suất, nối các điểm đó lại
thành đường tần suất lý luận.
-

Nếu đường tần suất lý luận phù hợp với các điểm tần suất kinh nghiệm là được.

-

Nếu không phù hợp thì thay đổi các thông số X , CV, CS thích hợp để đạt được kết
quả tốt nhất.
Bước 6: Xác định trị số thiết kế.
Tra trên đường tần suất lý luận giá trị thiết kế X p ứng với tần suất thiết kế
P=85%.
Bước 7: Xác định mô hình phân phối thiết kế.
*. Nguyên tắc chọn mô hình mưa điển hình:
+ Năm điển hình phải có trong tài liệu.
+ Mô hình mưa điển hình được chọn phải có lượng mưa gần bằng lượng
mưa ứng với tần suất thiết kế P% = 85%.
+ Có dạng phân phối lượng mưa trong năm là phổ biến nhưng thiên về
bất lợi.
*Tiến hành thu phóng.
-

Phương pháp thu phóng:

Vì lượng mưa điển hình khác với lượng mưa thiết kế (P TK = 85%) nên ta phải

thu phóng lại mô hình mưa điển hình bằng một trong hai phương pháp sau:
Phương pháp thu phóng cùng tỷ số: Phương pháp này phù hợp cho trận mưa
điển hình và lượng mưa của cả trận là lượng mưa thiết kế.
Phương pháp thu phóng cùng tần suất: Phương pháp này phù hợp cho trận mưa
thiết kế có cùng lượng mưa với thời đoạn ngắn tương ứng với tần suất thiết kế.
Nhưng các hệ số K1, K2, …, Kn khác nhau thì hình dạng của trận mưa không
được bảo tồn.
=> Chọn phương pháp thu phóng cùng tỷ số để thu phóng.
Hệ số thu phóng: K =
Trong đó:
-

K: Hệ số thu phóng

-

Xp=85%: Lượng mưa mô hình thiết kế ứng với tần suất P = 85% (mm)

Sinh viên: Nguyễn Đức Giang

Lớp 53NTC1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

-

Trang 18


Ngành: Kỹ thuật tài

Xđh: Lượng mưa mô hình phân phối điển hình (mm)

Tính lượng mưa ngày của vụ thiết kế: Xitk = Xiđh . K (mm)
Trong đó:
-

Xitk: Lượng mưa ngày thứ i thiết kế

c. Vẽ đường tần suất lý luận.
Trong đồ án dùng phương pháp thích hợp với mô hình phân phối xác suất
pearson III để tính toán.
Phương pháp thích hợp cho rằng có thể thay đổi các số đặc trưng thống
kê,Cv,Cs, trong chừng mực nhất định sao cho mô hình sắc xuất giả thiết thích hợp
nhất với số liệu thực đo.
+Tính hệ số mô đun: Ki =
+Tính hệ phân tán: Cv =
+Tính hệ số thiên lệch: Cs =
Trong đó: X

: Trị số bình quân.

Xi : Trị số năm thứ i
n : Số năm quan trắc
*Nhận xét về phương pháp thích hợp:
Phương pháp thích hợp cho ta khái niệm trực quan, dễ dàng, nhận xét và xử lý
điểm đột xuất. Xong việc đánh giá tính phù hợp giữa đường tần suất lý luận và
đường tần suất kinh nghiệm còn phụ thuộc chủ quan người vẽ.
d.Vẽ đường tần suất mưa năm:

Kết quả tính toán theo phần mềm tính toán thủy văn FFC 2008 ( hoặc theo vẽ
tay của bản thân ) theo đó ta có kết quả gồm hình vẽ đường tần suất lý luận giấy
Hazen và bảng tính tần suất lý luận
Tính toán mô hình mưa thiết kế vụ Đông Xuân
Tính toán xác định các tham số thống kê, vẽ đường tần suất.
Bảng 2.1 Bảng tần suất kinh nghiệm mưa thiết kế vụ Đông Xuân
TT

Năm

1
2
3

1977
1978
1979

Xi
(mm)
46.20
307.10
238.00

Xi'
(mm)
785.20
512.70
500.10


Sinh viên: Nguyễn Đức Giang

P%

TT

Năm

1.92
5.77
9.62

14
15
16

1991
1993
1994

Xi
(mm)
228.40
512.70
122.00

Xi'
(mm)
307.10
277.70

261.40

P%
51.92
55.77
59.62

Lớp 53NTC1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

1980
1981
1982
1983
1984
1986

1987
1988
1989
1990

414.50
500.10
223.40
414.40
383.70
327.10
277.70
402.80
235.20
354.30

Trang 19

419.00
415.90
414.50
414.40
402.80
383.70
354.30
354.00
327.10
325.10

13.46

17.31
21.15
25.00
28.85
32.69
36.54
40.38
44.23
48.08

Ngành: Kỹ thuật tài

17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001

2002
2003
2004

390.50
354.00
143.10
785.20
419.00
415.90
215.40
218.80
261.40
27.50

238.00
235.20
228.40
223.40
218.80
215.40
143.10
122.00
46.20
27.50

63.46
67.31
71.15
75.00

78.85
82.69
86.54
90.38
94.23
98.08

Chọn mô hình mưa vụ Đông Xuân
Sau khi chọn được lượng mưa thiết kế Xp như ở trên ta xác định lượng mưa các
năm lân cận với Xp 85%
-

Ta có Xp 85% = 132.28 (mm)
+ X = 122 (mm) ứng với năm 1994
+ X = 143.1 (mm) ứng với năm 1997
+ X = 215.4 (mm) ứng với năm 2001

Em chọn năm điển hình có giá trị lượng mưa gần với lượng mưa thiết kế nhất và
thiên về hướng bất lợi nhất. Tức là có thời gian trong vụ cần nhiều nước thì lượng
mưa lại ít, lượng mưa nhiều tập trung vào ít ngày. Vậy chọn X đh = 143.1 (mm) ứng
với năm 1997
* Thu phóng mô hình mưa vụ
Vì lượng mưa điển hình khác với lượng mưa thiết kế (P=85%) nên ta phải thu
phóng lại mô hình mưa vụ điển hình bằng phương pháp thu phóng cùng tỷ số (các
trận mưa điển hình được quy dần về trận mưa thiết kế) như đã lựa chọn ở trên. Căn
cứ vào trị số X85% và Xđh đã chọn ở trên, dựa vào tài liệu đã có ta tiến hành thu
phóng tài liệu mưa
-

Hệ số thu phóng Kp:

Kp= = = 0.92
Tính lượng mưa ngày năm thiết kế:
Xitk = Xiđh*Kp

Xitk: Lượng mưa ngày thứ i năm thiết kế
Xiđh: Lượng mưa ngày thứ i năm điển hình.

Sinh viên: Nguyễn Đức Giang

Lớp 53NTC1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

Trang 20

Ngành: Kỹ thuật tài

Bảng 2.2. Bảng phân phối mưa thiết kế vụ Đông Xuân (P = 85%)
Mô hình mưa điển hình vụ Đông Xuân
năm 1997

Tháng
Ngày
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

X

XI


3
2.1
57.5
36.1
5.8
0

29.2
0.8
0.4

XII

0.1
0.3

1.5

0.8
3.2
2.3

Phân phối mưa thiết kế vụ Đông Xuân
năm 1997

I

Tháng
Ngày

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

31

X

XI

2.8
1.9
52.9
33.2
5.3
0

26.9
0.7
0.4

XII

I

0.1
0.3

1.4

0.7
2.9
2.1


Tính toán mô hình mưa thiết kế vụ Mùa
Tính toán xác định các tham số thống kê, vẽ đường tần suất.

Sinh viên: Nguyễn Đức Giang

Lớp 53NTC1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

Trang 21

Ngành: Kỹ thuật tài

Bảng 2.3 Bảng tần suất kinh nghiêm mưa thiết kế vụ Mùa
Xi

Xi'

(mm)
1235.5

(mm)

1977

0
1305.5


2

1978

3

TT

Năm

1

Xi

Xi'

(mm)

(mm)

P%

TT

Năm

P%

1427.70


1.92

14

1991

797.30

1031.80 51.92

0
1003.9

1305.50

5.77

15

1993

923.40

1003.90 55.77

1979

0

1258.20


9.62

16

1994

785.00
1039.7

997.90

59.62

4

1980

806.80
1258.2

1252.50

13.46

17

1995

0


936.40

63.46

5
6

1981
1982

0
1189.40
1087.7

1235.50
1197.70

17.31
21.15

18
19

1996
1997

1176.20
997.90
1031.8


923.40
889.20

67.31
71.15

7
8

1983
1984

0
805.60
1032.0

1189.40
1176.20

25.00
28.85

20
21

1998
1999

0

777.00
1067.5

816.90
806.80

75.00
78.85

9

1986

0
1252.5

1087.70

32.69

22

2000

0

805.60

82.69


10
11
12

1987
1988
1989

0
762.00
889.20
1427.7

1067.50
1057.40
1039.70

36.54
40.38
44.23

23
24
25

2001
2002
2003

1197.70

816.90
1111.10
1057.4

797.30
785.00
777.00

86.54
90.38
94.23

13

1990

0

1032.00

48.08

26

2004

0

762.00


98.08

Chọn mô hình mưa vụ Mùa
Sau khi chọn được lượng mưa thiết kế Xp như ở trên ta xác định lượng mưa các
năm lân cận với Xp 85%
-

Ta có Xp 85% = 858.24 (mm)
+ X = 816.9 (mm) ứng với năm 2002
+ X = 889.2 (mm) ứng với năm 1989
+ X = 806.8 (mm) ứng với năm 1980

Em chọn năm điển hình có giá trị lượng mưa gần với lượng mưa thiết kế nhất và
thiên về hướng bất lợi nhất. Tức là có thời gian trong vụ cần nhiều nước thì lượng
mưa lại ít, lượng mưa nhiều tập trung vào ít ngày. Vậy chọn X đh = 889.2 (mm) ứng
với năm 1989
* Thu phóng mô hình mưa vụ

Sinh viên: Nguyễn Đức Giang

Lớp 53NTC1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

Trang 22

Ngành: Kỹ thuật tài


Vì lượng mưa điển hình khác với lượng mưa thiết kế (P=85%) nên ta phải thu
phóng lại mô hình mưa vụ điển hình bằng phương pháp thu phóng cùng tỷ số (các
trận mưa điển hình được quy dần về trận mưa thiết kế) như đã lựa chọn ở trên. Căn
cứ vào trị số X85% và Xđh đã chọn ở trên, dựa vào tài liệu đã có ta tiến hành thu
phóng tài liệu mưa cho vụ chiêm và vụ mùa.
-

Hệ số thu phóng Kp:
Kp= = = 0.96
Tính lượng mưa ngày năm thiết kế:
Xitk = Xiđh*Kp

Xitk: Lượng mưa ngày thứ i năm thiết kế
Xiđh: Lượng mưa ngày thứ i năm điển hình.
Bảng 2.4. Bảng phân phối mưa thiết kế vụ Mùa (P = 85%)
Mô hình mưa điển hình vụ Mùa năm 1989

Tháng
Ngày
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

VI
17.5
4.0
2.2
5.2
9.4

10.5
3.7
3.2
6.2
6.8

5.6

20.5
27.7
14.4
19.5
3.2

Phân phối mưa thiết kế vụ Mùa năm 1989

VII

VIII

IX

X

38.1
3.3

12.2
2.1
14.6
7.1

17.0
6.5
10.0
13.6

11.6
6.5

13.6
11.4
32.0
50.5
82.3
3.1

6.5
1.4
9.6
6.8
0.5
10.3

26.5
0.1
0.4
28.0
25.3
17.5
5.1

1.5
32.5
13.1

35.0

23.5
13.2
16.0
0.6
9.8
21.5
16.2
3.4
23.4
7.5

7.6
6.8
7.3
8.3
7.2
6.1
12.4
0.3
45.4
1.8
6.3
2.6

7.4
8.1
3.2
8.5

Sinh viên: Nguyễn Đức Giang


0.0
2.6
32.4

16.2
2.1

Tháng
Ngày
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

21
22
23
24
25
26
27
28

VI

VII

VIII

IX

X

16.8
16.3 36.6 13.1
3.8
6.2 3.2 10.9
2.1 11.7 9.6
30.7
5.0 2.0 13.1
48.5
14.0 11.1 1.4 79.0
9.0 6.8 6.2
3.0

31.2
6.2
12.6
10.1 1.3
3.6 9.2 33.6
6.5 22.6 7.3
3.1 0.5 12.7 6.5 15.6
9.9 15.4 7.0 2.0
6.0
0.6 8.0
6.5
9.4 6.9
5.4 25.4 20.6 5.9
11.9
0.1 15.6 0.3
0.4
26.9 3.3 43.6
24.3 22.5 1.7
16.8 7.2 6.0
19.7 4.9
2.5
26.6
7.1
13.8
7.8
18.7
0.0
3.1
3.1 2.5
8.2 31.1

Lớp 53NTC1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

29
30
31

Trang 23

4.5

12.4

Ngành: Kỹ thuật tài

29
30
31

37.2
3.4

4.3

11.9

35.7

3.3

0.0

Tính toán mô hình mưa thiết kế vụ Chiêm Xuân
Tính toán xác định các tham số thống kê, vẽ đường tần suất
Bảng 2.5 Bảng tần suất kinh nghiệm mưa thiết kế vụ Chiêm Xuân
TT

Năm

Xi
(mm)

1

1977

142.70

2

1978

399.70

3

1979


420.40

4

1980

360.70

5

1981

532.10

6

1982

277.50

7

1983

205.20

8

1984


0.00

9

1986

272.30

10

1987

210.90

11

1988

401.60

12

1989

426.80

13

1990


342.60

Xi'
(mm)
591.9
0
534.5
0
532.1
0
526.8
0
461.5
0
461.2
0
452.9
0
431.9
0
420.4
0
419.9
0
401.6
0
399.7
0
378.9
0


P%

TT

Năm

Xi
(mm)

Xi'
(mm)

P%

1.92

14

1991

378.90

367.30

51.92

5.77

15


1993

362.00

362.00

55.77

9.62

16

1994

534.50

360.70

59.62

13.46

17

1995

336.00

342.60


63.46

17.31

18

1996

591.90

336.00

67.31

21.15

19

1997

461.20

277.50

71.15

25.00

20


1998

211.10

272.30

75.00

28.85

21

1999

431.90

270.10

78.85

32.69

22

2000

526.80

211.10


82.69

36.54

23

2001

367.30

210.90

86.54

40.38

24

2002

419.90

205.20

90.38

44.23

25


2003

452.90

142.70

94.23

48.08

26

2004

82.70

82.70

98.08

Chọn mô hình mưa vụ Chiêm Xuân
Sau khi chọn được lượng mưa thiết kế Xp như ở trên ta xác định lượng mưa các
năm lân cận với Xp 85%
-

Ta có Xp 85% = 238.05 (mm)
+ X = 211.1 (mm) ứng với năm 1998
+ X = 210.9 (mm) ứng với năm 1987
+ X = 270.1 (mm) ứng với năm 1984


Sinh viên: Nguyễn Đức Giang

Lớp 53NTC1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

Trang 24

Ngành: Kỹ thuật tài

Em chọn năm điển hình có giá trị lượng mưa gần với lượng mưa thiết kế nhất và
thiên về hướng bất lợi nhất. Tức là có thời gian trong vụ cần nhiều nước thì lượng
mưa lại ít, lượng mưa nhiều tập trung vào ít ngày. Vậy chọn X đh = 270.1(mm) ứng
với năm 1984
* Thu phóng mô hình mưa vụ
Vì lượng mưa điển hình khác với lượng mưa thiết kế (P=85%) nên ta phải thu
phóng lại mô hình mưa vụ điển hình bằng phương pháp thu phóng cùng tỷ số (các
trận mưa điển hình được quy dần về trận mưa thiết kế) như đã lựa chọn ở trên. Căn
cứ vào trị số X85% và Xđh đã chọn ở trên, dựa vào tài liệu đã có ta tiến hành thu
phóng tài liệu mưa cho vụ chiêm và vụ mùa.
Hệ số thu phóng Kp:
Kp= = = 0.88
Tính lượng mưa ngày năm thiết kế:
Xitk = Xiđh*Kp

-


Xitk: Lượng mưa ngày thứ i năm thiết kế
Xiđh: Lượng mưa ngày thứ i năm điển hình.
Bảng 2.6. Bảng phân phối mưa thiết kế vụ Chiêm Xuân (P = 85%)
Mô hình mưa điển hình vụ Chiêm Xuân
năm 1984

Tháng
Ngày
1

I

II

III

V

VI
18.0

Tháng
Ngày
1

II

III

IV


V

3

19.5

4

16.7

5

3.2

5

6

18

6

8.8
15.8

12
13
14
15


4

5

28.8
39.0
11.6

7
8
9
10

33.5

0.5

11

15.0

12
13
14
15

3

Sinh viên: Nguyễn Đức Giang


16.7

3
26.0

30.0

VI
15.8

12

11

2

I

2

7
8
9
10

28.0

Phân phối mưa thiết kế vụ Chiêm Xuân
năm 1984


10.
6
17.
2
14.
7
2.8
15.
8
4.4

29.
5

24.6

22.9

25.3
34.3
10.2
0.4
13.2

2.6
26.4

Lớp 53NTC1



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

16
17
18

Trang 25

10

16
17
18

12.2

19

24

20
21
22
23
24
25
26
27


10.7
21.
1

3

4.0
3.0
7.0
6.5
1.0
18.5

20
21
22
23
24
25
26
27

16

1.0

28

10.6


3.0

29
30
31

1.8

5.5

10
3

29
30
31

8.8

19
10.0

28

Ngành: Kỹ thuật tài

10

8.8

4.8
0.4
0.9
8.8
2.6
2.6
2.6
14.
1

3.5
2.6
6.2
5.7
0.9
16.3
0.9
2.6

8.8

CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN NHU CẦU NƯỚC CỦA KHU VỰC
Tài liệu về cây trồng
a. Lúa chiêm
Hình thức canh tác: Làm ải, gieo cấy tuần tự
Bảng 3.1. Thời vụ và công thức tưới vụ chiêm

1


Ngâm ruộng

Thời gian
Từ
Đến
15/1
17/1

2

Cấy - bén rễ

18/1

01/2

15

40 - 80

0,70

3

Bén rễ - đẻ nhánh

02/2

16/2


15

40 - 80

0,85

4

Đẻ nhánh – làm đòng

17/2

28/3

40

40 - 80

1,14

5

Làm đòng-trổ bông

29/3

24/4

27


40 - 80

1,19

6

Trổ bông – chắc xanh

25/4

09/5

15

40 - 80

1,72

7

Chắc xanh – chín
vàng

10/5

24/5

15

40 - 80


0,86

TT

Thời đoạn sinh
trưởng

Sinh viên: Nguyễn Đức Giang

Số ngày

CT tưới

3

40 - 80

Hệ số
KC
1,00

Lớp 53NTC1


×