Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giáo án lớp 3 trường TH kim sơn tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.04 KB, 26 trang )

TUẦN 6
NS: 20/ 9/ 2013
ND: Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
TOÁN
TIẾT 6: LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng để giải bài toán có lời văn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định tổ chức (1')
II- Kiểm tra bài cũ: (4')
Gọi học sinh nêu qui tắc:
Học sinh nêu qui tắc.
? Muốn tìm một phấn mấy của một số ta
làm như thế nào.
Bài giải: Số mét vải cửa hàng đã
bán là:
GV: Nhận xét, ghi điểm.
40 : 8 = 5 (m)
III- Bài mới: (30')
Đáp số: 5 (m)
1- Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay chúng ta luyện tập.
2- Hướng dẫn làm bài
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.


- Yêu cầu học sinh làm bài
a- Tìm 1/2 của 12cm, 18 kg, 10 lít.
- Gv nhận xét, chữa bài
b- Tìm 1/6 của 24m, 30 giờ, 54
Bài 2 Gọi học sinh đọc bài toán
ngày.
Yêu cầu học sinh làm bài
GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Tóm tắt: 30 bông : tặng 1/6 bông
Tặng: ... bông ?
Bài giải
Số bông hoa vân tặng bạn là:
30 : 6 = 5 (bông)
Đáp số: 5 (bông)


Bài 3:
- Hướng dẫn HS khá giỏi

Tóm tắt:

28 học sinh: 1/4 3A
3A
: ... học

sinh ?
Bài giải
Số học sinh lớp 3 A là:
28 : 4 = 7 (học sinh)
Đáp số: 7 (học sinh)

Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đếm các ô vuông để - Học sinh đếm ô vuông
tìm 1/5 số ô vuông.
- Xác định đã tô mầu hình 2,4
VI- Củng cố, dặn dò (5')
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh làm bài tập theo vở bài tập ở
nhà chuẩn bị bài học sau.
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 11 : BÀI TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU
*Tập đọc.
1. Đọc thành tiếng:
- Bước đầu biết đọc phân biệt giọng các nhân vật”tôi”và lời người mẹ.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa từ: Khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủi.
- hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện :Lời nói của HS phải đi đôi với
việc làm. Đã nói phải cố làm được những gì mình nói.(trả lời được các câu hỏi
trong sgk)
*Kể chuyện .
- Biết sắp xếp lại các bức tranh minh họa theo trình tự câu chuyện sau đó dựa
vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được một đoạn của câu chuyện.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Ra quyết định.
- Đảm nhận trách nhiệm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn:
Một chiếc khăn mùi xoa.
2. HS: Vở ghi, SGK, vở bài tập, đọc trước bài.



IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ: (4’).
- H/s đọc bài: Cuộc họp chữ viết.
- Trả lời câu hỏi nội dung bài.
- GV: Nhận xét, ghi điểm.
II.Bài mới: (76’).
1 Giới thiệu bài:
- GV ghi đầu bài.
* Tập đọc:.
2 Luyện đọc.
a. GV đọc mẫu.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài:
+ Gọng n/v Tôi nhẹ nhàng hồn nhiên,
giọng Mẹ ấm áp dịu dàng.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
* Hướng dẫn đọc từng câu và phát âm
từ khó.
- Hướng dẫn đọc từ khó.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn:
Bài chia làm 4 đoạn, khi đọc chú ý
ngắt giọng ở các dấu chấm, dấu phẩy
cho chính xác.
- Giải nghĩa từ: Cho h/s xem khăn
mùi xoa .
- ? Đây là khăn gì.


Hoạt động của trò

- Lia lịa, ngắn ngủn.

Rất ngắn, có ý chê.

- ? Đặt câu với từ ngắn ngủn.
3 Tìm hiểu bài: (18’).
- ? Hãy tìm tên người kể lại câu
chuyện này.
- ? Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế
nào.

- Mẩu bút chì ngắn ngủn.

- ? Vì sao Cô- li- a thấy khó viết bài
tập làm văn.

- Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc.

H/s đọc bài, trả lời câu hỏi.
H/s nhận xét.

Theo dõi.

Mỗi h/s nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Mỗi h/s đọc từng đoạn, đọc nối tiếp,
đọc trong nhóm, đọc đồng thanh.
- Khăn mùi xoa: Loại khăn nhỏ, mỏng

dùng để lau mặt.
- Viết rất nhanh và liên tục.

- Là Cô-li-a.
- Cô giáo ra đề văn: Em đã làm gì để
giúp đỡ bố mẹ.


- Giáo viên giảng: Cô- li-a thấy khó
làm bài tập làm văn kể về những việc
em đã giúp mẹ, vì ở nhà mẹ thường
làm mọi việc cho em. thỉnh thoảng
mẹ bận, định bảo em giúp mẹ việc
này, việc kia nhng thấy em đang học
mẹ lại thôi. Thế nhưng, Cô- li-a vẫn
cố viết bài văn của mình được dài
hơn.
* Vậy Cô-li-a đã làm cách nào, chúng
ta cùng tìm hiểu tiếp bài.
- ? Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a
- Cô-li-a đã cố nhớ lại những việc mình
đã làm cách gì để bài viết dài hơn.
đã làm và viết cả những việc mình chưa
làm. Cô-li-a còn viết rằng: “ Em muốn
giúp mẹ nhiều hơn để mẹ đỡ vất vả”.
- ? Vì sao mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần
áo.
a: Lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên.
b: Sau đó, Cô-li-a vui vẻ làm theo lời
mẹ.


- Khi mẹ bảo Cô-li-a giặt quần áo, lúc
đầu em rất ngạc nhiên vì chả bao giờ em
phải giặt quần áo. Mẹ luôn làm giúp
bạn, đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn giặt
quần áo.
- Cô-li-a vui vẻ nhận lời vì bạn nhớ ra
đó là việc bạn viết trong bài tập làm văn
của mình.
H/s thi luyện đọc theo nhóm đôi.

- ? Em học được điều gì từ bạn Cô-lia.
Giáo viên chốt lại: Điều cần học ở
Cô-li-a là biết nhận lời vì lời nói phải
đi đôi với việc làm.
4 Luyện đọc lại.
- Gọi h/s luyện đọc đoạn 3&4 của bài.
Yêu cầu đọc tiếp nối.
- GV: Gọi vài HS đọc.
* Kể chuyện: ( 20’).
1. Xác định yêu cầu:
- Gọi h/s đọc yêu cầu.
Hướng dẫn:
1.1. để sắp xếp được các tranh theo
- Sắp xếp lại các tranh theo thứ tự trong
đúng nội dung chuyện, em cần quan
câu chuyện bài tập làm văn.
sát tranh và xác định nội dung mà
- 3 - 4 - 2 - 1 lµ ®óng.
tranh đó minh họa là của đoạn nào.



Sau khi đã xác định nội dung của
từng tranh, ta mới sắp xếp chúng lại
theo trình tự của câu chuyện.
1.2. Sau khi sắp xếp xong tranh theo
nội dung câu chuyện, các em chọn kể
một đoạn bằng lời của mình, tức là
chuyện lời của Cô-li-a trong chuyện
thành lời của em.
1.3. Kể trước lớp:
Gọi 4 h/s kể trước lớp, mỗi h/s kể một
đoạn.
1.4. Kể theo nhóm:
GV chia lớp thành các nhóm 4: Yêu
cầu mỗi h/s chọn một đoạn kể cho các
bạn trong nhóm cùng nghe.
1.5. Kể trước lớp:
- Tổ chức cho h/s thi kể chuyện.
- Tuyên dương nhóm kể tốt.
III. Củng cố, dặn dò:
* Liên hệ: Mọi trẻ em đều được học
tập, được sự chăm sóc, yêu thương
của cha mẹ. Các em phải ngoan
ngoãn nghe lời và phải biết giúp đỡ
cha mẹ.
- Nhận xét tiết học. CB bài sau

- 4 h/s kể chuyện.
Lớp theo dõi, nhận xét.

Các nhóm kể chuyện.
H/s thi kể chuyện.
Lớp bình chọn bạn kể tốt nhất.
- HS theo dõi

ĐẠO ĐỨC
TIẾT 6: TỰ LAM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
I- MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình; ích lợi của việc tự làm lấy
việc của mình; Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện
công việc của mình.
- Biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường
và ở nhà.; Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những thái độ,việc làm thể hiện
sự ỷ lại,không chịu tự làm lấy việc của mình).
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huốngthể hiện ý thức tự làm lấy
việc của mình.
- Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy việc của mình.


II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- Giáo viên:
- Giáo án, Sách giáo khoa, vở bài tập đạo đức.
- Tranh minh hoạ tình huống, phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập cá nhân....
2- Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi, dụng cụ học tập
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

I- Ổn định tổ chức (1')
II- Kiểm tra bài cũ:(3')
Gọi học sinh trả lời câu hỏi:
? Thế nào là tự làm lấy việc của
mình.
- GV: nhận xét, ghi điểm.
III- Bài mới: (29')
1- Giới thiệu bài: Tiết hôm naychúng Hs lắng nghe.
ta luyện tập thực hành về công việc
mình đã làm, các em biết cách hành
động và bày tỏ thái độ của mình phù
hợp trong việc tự làm lấy việc của
mình
Học sinh lắng nghe.
2- Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Yêu cầu học sinh tự liên hệ một số - 1 số học sinh trình bày kết quả.
câu hỏi.
- Gọi học sinh trình bày trước lớp.
- Tự học bài, làm bài, vệ sinh cá nhân ..
- GV khen ngợi và kết luận:
? Các em đã tự làm lấy những công - Cố gắng làm tốt, không dựa dẫm vào
việc gì của mình.
người khác.
? Các em đã thực hiện việc đó như - Em cảm thấy vui, thấy mình ngày càng
thế nào.
tiến bộ.
? Em cảm thấy thế nào sau khi hoàn
thành công việc
Học sinh thảo luận nhóm.

3- Hoạt động 2: Đóng vai.
Theo từng tình huống 1 số học sinh đóng
- Cho từng nhóm thảo luận và xử lý vai trình bày:
tình huống , thể hiện qua các trò chơi + Nếu em có mặt ở đó em cần khuyên
đóng vai.
bạn Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công
- GV: Kết luận các tình huống.
việc của bạn được giao.
sai. Hai bạn cần làm lấy việc của
+ Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho
mình
bạn mượn đồ chơi.
4- Hoạt động 3: bày tỏ ý kiến.
Từng học sinh độc lập làm việc theo


- Phát phiếu học tập cho học sinh và
yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ của
mình về các ý kiến bằng cách ghi vào
ô ¨ đấu + trước ý kiến đồng ý, dấu không đồng ý
* GV kết luận theo từng nội dung:
- Đồng ý , vì tự làm lấy việc của mình
có nhiều mức độ.
- Đồng ý vì đó là 1 trong nội dung
quyền được t/gia của trẻ em.
- Không đồng ý vì nhiều việc mình
cũng cần người khác giúp đỡ.
- Không đồng ý vì đã là việc của
mình thì việc nào cũng hoàn thành.
* GV nhận xét chung

IV- Củng cố, dặn dò .(2')
- Cho một số học sinh nhắc lại câu
thơ cuối bài.
- Dặn học sinh thực hành bài học sau
"Tự làm lấy việc của mình".

từng nội dung và nêu kết quả của mình
trước lớp. Những em khác có thể bổ
sung, thảo luận thêm.
+ Đồng ý vì đó là quyền của trẻ em đã
được ghi trong " Công ước quốc tế".
+ Không đồng ý vì trẻ em chỉ có thể tự
quyết định những công việc phù hợp với
khả năng của bản thân.

Học sinh nhắc lại ghi nhớ của bài.
Học sinh lắng nghe.

NS:21/ 9/ 2013
ND: Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013
TOÁN
TIẾT 27: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I- MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số chia hết ở các
lượt chia.
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II- ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định tổ chức (1')
II- Kiểm tra bài cũ: (4')
Yêu cầu học sinh làm bài tập 1


GV: Nhận xét, ghi điểm.
III- Bài mới: (30')
1- Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay chúng
ta tìm hiểu về phép chia số có hai chữ số
cho số có một chữ số.
2- Hướng dẫn thực hiện.
GV: Nêu bài toán.
? Muốn biết mỗi chuồng có bao nhiêu con
gà chúng ta phải làm gì.
- GV: Ghi phép chia.
? Muốn thực hiện phép chia ta phải đặt
tính như thế nào.
- GV: Đặt tính
? Cột dọc biểu thị cho dấu chia, dấu gạch
ngang biểu thị cho dấu bằng.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, thực hiện.
- GV: Thực hiện chia từ trái qua phải bắt
đầu từ hàng chục sau đó mới tới hàng đơn
vị
9 chia cho 3 được mấy.
3 là chữ số thứ nhất của thương và cũng là
thương trong lần chia thứ nhất.
Chúng ta tìm số dư trong lần chia thứ

nhất:
3 nhân 3 bằng mấy.
Viết 9 thẳng cột với hàng chục và thực
hiện trừ.
9 trừ 9 bằng 0 viết o thẳng cột với 9
- Tiếp theo chia hàng đơn vị của số bị
chia.
- Hạ 6: 6 chia 3 được 2 viết 2.
Hãy tìm số dư trong lần chia thứ hai vậy ta
nói: 96 : 3 = 32.
3- Luyệt tập
Bài 1: Tính.
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu học sinh làm bài.

9 chia cho 3 được 3
3 nhân 3 bằng 9
9 trừ 9 bằng 0
6 chia 3 bằng 2 viết 2
2 nhân 3 bằng 6
6 trừ 6 bằng o

- 9 chia cho 3 được 3 viết vào
thương

- 3 nhân 3 bằng 9

Học sinh thực hiện phép chia
96 : 3 = 32



GV: Nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài 2 phần a)
GV: Nhận xét, ghi điểm.
- Phần b) hướng dẫn cho HS khá giỏi
Tìm 1/2 của: 24 giờ, 48 phút, 44 ngày.
Bài 3: Học sinh đọc bài toán
? Bài toán cho ta biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
Yêu cầu học sinh giải bài toán.
GV: Nhận xét
VI- Củng cố, dặn dò (5')
- Nhận xét tiết học.

4 4
8
4 12
0
8
0

84 2

66 6

36 3

8


6

3

04

4
2

4

11

06

06

6

6

a- Tím 1/3 của 96 kg, 36 m, 93 lít
1/3 của 96 kg = 23 kg,
1/3 của 36m = 12m,
1/3 của 93l = 31 lít.

Tóm tắt:

36 quả : biếu 1/3 số quả

Biếu : ... quả?
Bài giải: Số cam mẹ biếu bà là:
36: 3 = 12 (quả)
Đáp số: 12 (quả)

CHÍNH TẢ :(Nghe viết)
TIẾT 11: BÀI TẬP LÀM VĂN
I- Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo BT2
- Làm đúng bài tập(3) a/b.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa, Bảng phụ viết sẵn bài tập
2- Học sinh: - Sách , vở , đồ dùng học tập
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định tổ chức (1')
II- Kiểm tra bài cũ:(3')
Học sinh hát
? Đọc cho học sinh lên bảng viết:
- GV: nhận xét, ghi điểm.
III- Bài mới: (29')
1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
Học sinh viết bài:
2- Hướng dẫn viết chính tả.
Cơm nếp, nắm gạo, lo lắng.

12



a- Tỡm hiu ni dung baỡ:
- Giỏo viờn c bi
? Cụ-li-a ó git qun ỏo bao gi cha.
?Vỡ sao Cụ-li-a li vui v i git qun ỏo

- Cha bao gi Cụ-li-a git qun ỏo
- Vỡ ú l vic bn núi ó lm trong
bi tp lm vn.

b- Hng dn cỏch trỡnh by.
? on vn cú my cõu.
? Trong on vn cú nhng t no cn - 4 cõu
phi vit hoa.
- Ch u cõu v tờn riờng.
c- Hng dn vit t khú.
GV c cho hc sinh vit bng.
d- Vit chớnh t, soỏt li.
GV c cho hc sinh vit bi, c cho
hc sinh soỏt li.
e- Chm bi:
GV thu bi chm .
3- Luyn tp
Bi 2 /:
Chn ch no trong ngoc n in
vo ch trng.
GV yờu cu 3 hc sinh lờn bng tỡm t
v in t.
GV nhn xột, cha bi.
Bi 3

in vo ch trng s / x.
- Gi hc sinh c yờu cu ca bi.
- Yờu cu hc sinh lm bi
GV cht li li gii ỳng
IV- Cng c, dn dũ (2')
- GV nhn xột tit hc;
- Yờu cu hc sinh hc v vit li bi,
lm bi trong b bi tp.

- Lm vn, Cụ-li-a, lỳng tỳng.
- Hc sinh vit bi.

a- Kheo chõn
b- Ngi lo khoo
c- Ngoộo tay.

Giu hai con mt, ụi tay
Tay xiờng lm lng mt hay kim
tỡm
Hai con mt m ta nhỡn
Chu sõu cho sỏng m tin cuc i
Xuõn Diu
Tự nhiên xã hội
TIT 12: Vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu
I- Mục đích yêu cầu.
+ Nhận biết đợc ích lợi và sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh
cơ quan bài tiết nớc


+Kể tên các bệnh thờng gặp và cách phòng tránh.

+ Giáo dục HS có ý thức thực hiện giữ gìn cơ quan bài tiết
nớc tiểu.
II- Cỏc k nng sng c bn:
- K nng lm ch bn thõn: m nhn trỏch nhim ca bn thõn trong vic
bo v v gi v sinh c quan bi tit nc tiu.
IIi- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK
- Tranh cơ quan bài tiết nớc tiểu
IV- Hoạt động dạy học:
Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ
1. Kiểm tra bài cũ.(5 phút)
- Nêu tên các bộ phận của cơ
- 2 HS trả lời
quan bài tiết nớc tiểu và tác
dụng trong cơ quan bài tiết nớc
tiểu ?
- Thận có chức năng gì?
GV đánh giá nhận xét
- HS theo dõi nhận xét
2.Bài mới
* Hoạt động 1: ích lợi việc giữ
vệ sinh cơ quan bài tiết nớc
.
tiểu(10phút)
- Mục tiêu: nêu đợc ích lợi của
việc giữ vệ sinh cơ quan bài
tiết nớc tiểu.
- Cách tiến hành
? Tại sao chúng ta cần phải giữ

vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu
- GV cho hoạt động nhóm.
+ Nhóm 1: Thảo luận tác dụng
của thận.
- HS quan sát nêu nội dung
+ Nhóm 2: Thảo luận về tác
bức tranh.
dụng của bàng quang.
- HS thảo luận.
+ Nhóm 3: Thảo luận về tác
- 3 HS trả lời, HS khác theo
dụng của ống dẫn nớc tiểu.
dõi, nhận xét, bổ sung.
+ Nhóm 4: Thảo luận về tác
dụng của ống đái.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV kết luận ý đúng.


* Hoạt động 2: Nêu cách bảo vệ
cơ quan bài tiết nớc tiểu.(15
phút)
- Mục tiêu: nêu đợc cách đè
phòng một số bệnh thờng gặp
ở cơ quan bài tiết nớctiểu
- Cách tiến hành
- GV cho HS quan sát tranh SGK
trang lẻ.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Trong các tranh 2, 3, 4, 5 Việc

làm nào cho thấy các bạn biết
bảo vệ cơ quan bài tiết nớc tiểu
?
? Tại sao hàng ngày chúng ta
cần phải uống đủ nớc
- GV kết luận và cho HS liên hệ
thực tế
? Hàng ngày các em làm gì để
giữ vệ sinh cơ quan bài tiết
IV- Củng cố, dặn dò(3 phút)
- Nhận xét giờ học
- Hớng dẫn làm bài tập ở nhà

- GV cho thảo luận nhóm
đôi.
- HS trình bày trớc lớp
- HS khác nhận xét
- HS tự liên hệ

NS: 22/ 9/ 2013
ND: Th t ngy 25 thỏng 9 nm 2013
TON
TIT 28: LUYN TP
I-Mc tiờu:
- Bit chia s cú hai ch s cho s cú mt ch s chia ht cỏc lt chia.
- Tỡm 1/4 ca mt s v gii cỏc bi toỏn cú liờn quan.
II- dựng Dy - Hc:
1- Giỏo viờn: - Sỏch giỏo khoa, giỏo ỏn
2- Hc sinh: - Sỏch giỏo khoa, v bi tp, v ghi.
B/ Cỏc hot ng dy hc:

Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ
I- n nh t chc (1')
II- Kim tra bi c: (4')


Yêu cầu học sinh làm bài tập 1
GV: Nhận xét, ghi điểm.
III- Bài mới: (30')
1- Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay
chúng ta cùng luyện tập.
2- Hướng dẫn làm bài.
Bài 1: Đặt tính rồi tính theo mẫu
Đặt tính rồi tính
? Cột dọc biểu thị cho dấu chia, dấu gạch a)
ngang biểu thị cho dấu bằng.
4 2
84 4
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, thực hiện.
8
GV: Nhận xét
4 24
8 21
0
04
Phần b) hướng dẫn HS làm bài tương tự
8
phần a)
8
4


55 5

93 3

5 11
05

9 31
03

5

3

b)
54 6
54 9
0
Bài 2:
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp tự
làm rồi chữa
- 1/4 của 20 cm = 5 cm

Bài 3:
? Bài toán cho ta biết gì.
? Bài toán hỏi ta gì.
Yêu cầu học sinh làm bài.


IV. Củng cố, dặn dò. (5')

- 1/4 40km = 10 km
- 1/4 của 80 kg = 20 kg
Tóm tắt:

84 trang: đọc 1/2
Còn
: … trang?

Bài giải
Số trang còn lại là:
84 : 2 = 42 (trang)
Đáp số: 42 (trang)

48
48


GV: Nhận xét giờ học.
Học sinh về nhà chuẩn bị bài học sau.
TẬP ĐỌC
TIẾT 18: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I- MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng:
- Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Ngắt nghỉ hơi giữa các dấu chấm câu và các cụm từ.
2. Hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: Náo nức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng…

- Hiểu nội dung bài: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi
đầu đi học.(trả lời được các câu hỏi trong sgk)
3. Học thuộc lòng một đoạn của bài văn.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Tranh minh họa, bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn.
2. H/s: Sách GK, vở ghi.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy học bài mới
2.1Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu bài dạy
- HS nghe GV giới thiệu
2.2 Luyện đọc
a. GV đọc mẫu
- HS theo dõi GV đọc mẫu
b, Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa
từ
- HD đọc từng câu, luyện phát âm từ
- HS đọc nối tiếp câu
khó dễ lẫn
- HD đọc đoạn và giải nghĩa từ khó
- HS đọc nối tiếp nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi
- Điều gì gợi tác giả nhớ đến những kỉ - Vào cuối thu khi lá ngoài đường
niệm của buổi tựu trường?
rụng nhiều lam tác giả nhớ lại buổi

tựu trường.
- Tác giả đã so sánh cảm giác của mình - Tác giả miêu tả những cảm giác về
với cái gì ?
buổi tựu trường của mình giống như
- Chuyển ý: Đoạn 2
mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu


- Trong ngày tựu trường đầu tiên vì sao
tác giả thấy cảnh vật xung quanh có sự
thay đổi lớn ?
- Chuyển ý: đoạn 3
- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ
ngỡ rụt rè của đám học trò mới tựu
trường ?
2.4 Học thuộc lòng đoạn văn em
thích.
Yêu cầu hs khá luyện đọc bài
III-Củng cố dặn dò:
* Liên hệ: Các em có quyền được đi
học không?Khi đi học ta có bổn
phận gì?
- Nhận xét tiết học, dăn về nhà chuẩn
bị bài sau.

trời quang đãng
HS tự do phát biểu

- bỡ ngỡ đứng nép bên người thân,
chỉ dám đi từng bước nhẹ; như những

con chim nhìn quãng trời rộng muốn
bay nhưng còn ngập ngừng e sợ....

Các em có quyền được học tập vui
chơi phải theo quy định chung.

TẬP VIẾT
TIẾT 6: ÔN CHỮ HOA D
A/ MỤC TIÊU
+ Viết đúng chữ hoa D(1 dòng Ch), Đ, H(1 dòng).
+ viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng), và câu ứng dụng: Dao có mài…. Mới
khôn. (1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ.
+ Giúp học sinh tính cẩn thận trong luyện viết chữ.
B/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa,chữ mẫu tên riêng, câu ứng dụng.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập
C/ Các hoạt động Dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-ổn định tổ chức. (1')
II- Kiểm tra bài cũ: (4')
? Học sinh viết tên riêng Chu Văn An Học sinh viết bảng
Đọc thuộc lòng câu ứng dụng của bài
5.


GV: Nhận xét, ghi điểm.
III- Bài mới: (28')
1- Giới thiệu bài. Bài hôm nay giúp
các em củng cố cách viết chữ D, Đ hoa

và tên riêng: Kim Đồng và câu ứng
dụng.
2- Hướng dẫn viết chữ hoa.
? Yêu cầu học sinh quan sát tên riêng
và câu ứng dụng có những chữ hoa
nào.
- Gọi học sinh lên bảng viết
GV viết mẫu cho học sinh quan sát,
nêu lại quy trình viết.
- Chữ D gồm 2 nét, 1 nét thẳng, 1 nét
cong lợt vòng từ đầu của nét thẳng
vòng xuống đến cuối nét thẳng.
- Chữ Đ cách viết tơng tự chữ D nhng
có dấu gạch ngang của nét thẳng.
- Chữ K gồm 3 nét, nét thẳng thứ nhất
cao hai nét móc ở đầu, nét ngang thứ 2
thẳng chéo từ phải sang trái 1 nét móc
thứ 3 từ điểm giữa của nét 1 chéo
xuống phải.
3- Hướng dẫn viết từ ứng dụng
a- Giới thiệu từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
? Em biết gì về anh Kim Đồng.
b- Quan sát, nhận xét.
? Trong từ ứng dụng các con chữ có
chiều cao như thế nào.
? Khoảng cách giữa các con chữ như
thế nào.
c- Viết bảng.
Yêu cầu học sinh viết bảng bài

GV nhận xét.
4- Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
a- Giới thiệu.
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giải thích: Câu tục ngữ khuyên ta
phải chăm chỉ học mới khôn ngoau trư-

Lắng nghe
Có chữ : Đ, D, K

- Học sinh viết bảng con.

- K, Đ, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại
cao 1 li.
- Bằng một con chữ 0

- D, g, K, h cao hai li rưỡi, chữ s cai 1 li
rưỡi các chữ còn lại cao 1 li
- Bằng một con chữ 0

1 dòng chữ C.
1 dòng chữ S.
1 dòng chữ T.
1 dòng chữ Kim Đồng
2 dòng câu ứng dụng
Dao có mài mới sắc
Người có học mới khôn.


ởng thành

b- Quan sát nhận xét.
? trong câu ứng dụng các con chữ có
chiều cao nh thế nào.
? Khoảng cách giữa các con chữ như
thế nào.
c- Viết bảng.
- Yêu cầu học sinh viết bảng con chữ:
Dao, người, khôn
- GV nhận xét
5- Hướng dẫn viết vở.
- Cho học sinh mở vở tập viết quan
sát .
- GV yêu cầu viết
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
IV- Củng cố, dặn dò.(2')
- GV :Nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành
bài viết, chuẩn bị trước bài sau.
NS: 23/ 9/ 2013
ND:Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
TOÁN
TIẾT 29: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHEP CHIA CO DƯ
I- Mục tiêu:
- Nhận biết phép chia hết - phép chia có dư.
- Nhận biết số dư phải bé hơn số chia.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, các chấm tròn.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi.
B/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
I- ổn định tổ chức (1')
Tìm 1/4 của 20cm, 40 km, 80kg
II- Kiểm tra bài cũ: (4')
= 5cm, 10km, 20kg
Yêu cầu học sinh làm bài tập 2
Học sinh nhận xét bài bạn làm.
GV: Nhận xét, ghi điểm.
III- Bài mới: (30')
1- Giới thiệu bài: Để biết và thực hiện Học sinh lắng nghe.
được phép chia hết và phép chia có dư bài


hôm nay cô cùng các em thực hiện
2- Hướng dẫn thực hiện.
a- Phép chia hết:
GV: Nêu bài toán: Có 8 chấm tròn chia
đều thành 2 nhóm hỏi mỗi nhóm có mấy
chấm tròn.
? Muốn biết mỗi nhóm có mấy chấm tròn
ta làm phép tính gì, nêu phép tính.
- Có 8 chấm tròn chia đều thành 2 nhóm
thì mỗi nhóm được 4 chấm tròn không
thừa ra chấm tròn nào. Vậy 8 chia 2 không
thừa, ta nói là phép chia hết và viết: 8 : 2 =
4 đọc tám chia hai bằng 4.
b- Phép chia có dư:
GV: Nêu bài toán: Có 9 chấm tròn chia
thành 2 nhóm Hỏi mỗi nhóm có mấy chấm
tròn, thừa tra mấy chấm tròn.

- Yêu cầu học sinh đặt tính.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Nếu có 9 chấm tròn chia thành 2 nhóm
đều nhau thì mỗi nhóm được 4 chấm tròn.
Thừa 1 ta nói 9 chia 2 bằng 4 thừa 1. Vậy
9: 2 = 4 (dư 1). đọc là chín chia hai bằng
bốn dư một.
3- Luyệt tập:
Bài 1: Nêu yêu cầu
Yêu cầu học sinh thực hiện.

Mỗi nhóm: 8 : 2 = 4 (chấm tròn)

Thực hành chia 9 chấm tròn thành
2 nhóm được nhiều nhất mỗi nhóm
4, thừa ra 1 chấm tròn.
9 2
8 4
1

9 chia 2 được 4 viết 4
4 nhân 2 bằng 8
9 trừ 8 bằng 1

Tính rồi viết theo mẫu:
a- mẫu:
12

b)
Viết theo mẫu:

17 5
15 3
2
Viết 17: 5 = 3 (dư 2)

6
12 2
0

Viết 12: 6 = 2
20 5
20 4
0
Viết: 20: 5 = 4; 15: 3= 5; 24: 4 =6
19 3
18 6


1

c)

Viết: 19:3=6(dư1)…

Bài 2: Điền từ Đ, S ( Đúng , Sai )
? Bài tập yêu cầu ta làm gì

2 3
0
1 6

8
2

28 4

46 5

42 6

28 7

4
5

42 7

0

Đúng điền Đ, sai điền S.
3 4
30 6
2
3 8
24 4
2
0 Đ
6 S

9
1


48 6

Bài 3: Đã khoanh tròn vào 1/2 số ô tô
48 8
trong hình nào?
Cho học sinh quan sát hình trực quan và
0 Đ
số ô tô đã tô mầu.
VI- Củng cố, dặn dò (5')
- Hình 1 đã khoanh 1/2 số ô tồ.
Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 6: TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC.DẤU PHẨY
A/ Mục tiêu
- Tìm được một số từ ngữ về trường học, qua BT giải ô chữ BT1.
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn BT2.
* Cần giáo dục cho HS biết các em có quyền được học tập, được kết nạp
vào đội TNTP Hồ Chí Minh.
B/ Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ ô chữ như bài tập 1, 4 lá cờ, chép sẵn những câu văn ở bài tập 2
C/ Các hoạt động Dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định tổ chức. (1')
II- Kiểm tra bài cũ: (4')
Học sinh lên bảng làm bài.
- Mời 1 học sinh làm bài tập 3 tuần 5
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao
GV thu vở bài tập của học sinh kiểm Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây

tra
xanh.
- Học sinh nhận xét
GV: Nhận xét, ghi điểm
III- Bài mới: (28')
1- Giới thiệu bài. Bài hôm nay sẽ giúp Học sinh nghe lời giới thiệu

0

20 3
15 5
5

s


các em mở rộng vốn từ về trờng học và
ôn tập về dấu phẩy.
2- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Trò chơi ô chữ
L
ê
n
l

Nghe
i
êgiáo viên

u hướng
h
àdẫn n
o
K
h
o
a
K H
ó
A
B
i
h
A m

ơ
I
C G
i

I
C
-ơCác Iđội thih nhauọ trả lời
I

n
g
b
à

ô
N G
h
i
n
ô
g
i
á
o

P
h

* GV giới thiệu ô chữ trên bảng, ô chữ
d
theos chủ
á đề c trờng
h học.
g Mỗi
t hàng
á
r quan
h đến
ờ trờng
i

u
ngang là một từ liên
C

học và có nghĩa tơng ứng đã đợc giới
R khoa.
a
c hàng
h
thiệu trong sách giáo
Từ

dọc có nghĩa là mở đầu cho hnăm học
L

mới.
G
I
- Chia lớp thành 4 đội chơi: Đọc lần lt
H
h
ợt nghĩa của các từ hàng hai đến hàng
C
11, sau khi giáo viên đọc xong các đội

chơi giơ cờ giành quyền trả lời.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Nếu trả lời đúng 10 điểm, nếu sau
không đợc điểm. Các đội còn lại giành
quyền trả lời. đội nào giải đợc hàng
dọc đợc 20 điểm.
- GV tổng kết điểm sau trò chơ và
tuyên dơng nhóm thắng cuộc
- Chép câu sau vào vở rồi thêm dấu

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
phẩy vào.
- Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy.
- ông em, bố em và chú em đều là thợ
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
mỏ
- Các bạn mới đợc kết nạp vào đội,
Yêu cầu học sinh làm bài.
đều là con ngoan trò giỏi.
GV nhận xét, chữa bài
IV- Củng cố, dặn dò (2'):
- GV nêu nhận xét tiết học.
- Học sinh về ôn tập thêm cách sử
dụng dấu phẩy ; Về ôn lại bài, làm bài
tập.
nhiªn x· héi
TIẾT 12: c¬ quan thÇn kinh


I- MC TIấU
+ Nờu c tờn v chỉ đợc vị trí các bộ phận của cơ quan thần
kinh trên tranh v hoc mụ hỡnh.
+ Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cơ quan thần kinh.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK.
III- Hoạt động dạy học:
Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ
A- Kiểm tra bài cũ: (5')
2h/s lên lớp

Nêu cách bảo vệ cơ quan bài tiết
nớc tiểu?
- GV nhận xét.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài(2')
- HS quan sát SGK.
-Nêu mục tiêu giờ dạy.
- 2 HS trả lời: Não, tuỷ sống,
2- Các hoạt động:
các dây thần kinh, HS khác
* Hoạt động 1(10') Các bộ phận
nhận xét.
của cơ quan thần kinh
- 2 HS thực hiện.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1,
- HS quan sát trả lời, HS khác
2.
nhận xét.
- Yêu cầu HS nêu tên các bộ phận
cơ quan thần kinh.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- Yêu cầu HS nêu và chỉ trên sơ
đồ.
- HS đọc SGK và thảo luận
- Yêu cầu quan sát xem não, tuỷ
nhóm đôi.
sống đợc cái gì bảo vệ ?
- Đại diện các nhóm trả lời.
- GV nêu để HS thấy các dây thần
kinh toả đi

- HS lắng nghe và ghi nhớ.
khắp nơi trên cơ thể và ngợc lại từ
khắp nơi trên cơ thể về tuỷ sống
và não.
- Lớp chia làm 3 đội.
* Hoạt động 2:(10') Vai trò của cơ - HS chơi trong 1 phút, HS ở
quan thần kinh.
dới cổ vũ, chọn đội thắng
- Yêu cầu tìm hiểu nội dung: Bạn
cuộc.
cần biết trang 27 để nêu đợc vai
trò của cơ quan thần kinh.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: (10')Hớng dẫn trò
chơi: Tổ chức cần.


- GV nêu cách chơi và chia 3 đội,
mỗi đội cử 1 ngời làm liên lạc giữa
các tổ chức (GV và các đội).
- Khi nghe GV nêu 1 yêu cầu gì
thì ngời liên lạc xuống đội mình
lấy ngay thứ đó và mang lên. Đội
nào nhanh thì thắng
IV- Củng cố, dặn dò.(5')
- Qua trò chơi các em thấy cơ
quan nào đã chỉ đạo chúng ta
nghe đợc yêu cầu, chạy đi lấy đồ
vật.
- Về xem lại bài, cần bảo vệ cơ

quan này thật tốt.
NS: 24/ 9/ 2013
ND:Th sỏu ngy 27 thỏng 9 nm 2013
TON
TIT 30: LUYN TP
I-Mc tiờu:
- Xỏc nh c phộp chia ht v phộp chia cú d.
- Vn dng phộp chia ht trong gii toỏn.
II- dựng Dy - Hc:
1- Giỏo viờn: - Sỏch giỏo khoa, giỏo ỏn
2- Hc sinh: - Sỏch giỏo khoa, v bi tp, v ghi.
III- Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ
n nh t chc (1')
19 3
18 6
II- Kim tra bi c: (4')
1
Yờu cu hc sinh lờn bng thc hin:
Hc sinh nhn xột bi bn lm.
GV: Nhn xột, ghi im.
III- Bi mi: (30')
1- Gii thiu bi: bit cng c c
phộp chia ht v phộp chia cú d bi hụm Hc sinh lng nghe
nay cụ cựng cỏc em thc hin
2- Cỏc bi tp:
Bi 1: Nờu yờu cu



Yêu cầu học sinh thực hiện.

Bài 2: Đặt tính rồi tình
? BT gồm mấy phần?
- GV yêu cầu HS làm cột 1, 2, 4. của cả
2 phần.
- GV hướng dẫn cột 3 cho HS khá giỏi.

1 2
7
1 8
6
1

35 4
32 8
3

- Gồm 2 phần a), b)
a)
24 6
24 4
0
b)
32 5
30
6
2

42 5

58 6
40 8
54 9
2
4

30 5
30 6
0

Bài 3: Gọi học sinh đọc bài toán, tóm tắt Tóm tắt:
bài toán.

: 27 học sinh
? Bài toán cho biết gì.
Học sinh giỏi: 1/3 hs cả lớp
? Bài toán hỏi gì.
Học sinh giỏi: … học sinh?
? Muốn tìm được số học sinh giỏi ta làm
Bài giải
như thế nào.
Số học sinh giỏi là:
Yêu cầu học sinh làm bài.
27 : 3 = 9 (học sinh)
Đáp số: 9 học sinh
GV nhận xét chữa bài
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu
a. 3
c. 1
trả lời đúng.

Trong phép chia có dư với số chia là 3, số
chia có số dư lớn nhất.
b. 2
d. 0
Khoanh vào chữ b
VI- Củng cố, dặn dò (5')
NhËn xÐt tiÕt häc, chuÈn bÞ bµi

34
30
4


sau
CHÍNH TẢ: (Nghe - viết)
TIẾT 12: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I- Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo BT1.
- Làm đúng BT(3) a/b
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa, Bảng phụ viết sẵn bài tập
2- Học sinh: - Sách , vở , đồ dùng học tập
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định tổ chức (1')
Học sinh hát
II- Kiểm tra bài cũ:(3')
Học sinh viết bài:

? Đọc cho học sinh lên bảng viết:
Khoeo chân, đèn sáng, xanh xao,
- GV: nhận xét, ghi điểm.
giếng sâu.
III- Bài mới: (29')
1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay chúng ta
nghe viết lại một đoạn trong bài "Nhớ lại
buổi đầu đi học" và làm bài tập
2- Hớng dẫn viết chính tả.
a- Tìm hiểu nội dung baì, cách trình bày
đoạn văn
? Đoạn văn có mấy câu.
? Trong đoạn văn có những từ nào cần
phải viết hoa.
c- Hướng dẫn viết từ khó.
GV đọc cho học sinh viết bảng.
d- Viết chính tả, soát lỗi.
GV đọc cho học sinh viết bài, đọc cho
học sinh soát lỗi.
e- Chấm bài:
GV thu bài chấm .
3- Luyện tập
Bài 2 /:
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

Đoạn văn có 3 câu
- Chữ đầu câu
Bờ ngô, nép, quãng trời, rụt rè ...
Học sinh viết bài.



Yêu cầu học sinh làm bài
? Cùng nghĩa với chăm chỉ.
? Trái nghĩa với gần.
? Nước chảy rất mạnh và nhanh.
Bài 3
Điền vào chỗ trống eo hay oeo
- Yêu cầu học sinh làm bài
GV chốt lại lời giải đúng
IV- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhận xét tiết học;
- Yêu cầu học sinh học về viết lại bài,
làm bài trong bở bài tập.
- Học sinh về nhà chuẩn bị trước bài học
sau.

Tìm các từ.
a- Tiếng bắt đầu bằng s / x có nghĩa
nh sau.
- Siêng năng.
- Xa.
- Xiết.
Nhà nghèo
Đường ngoằn nghèo
Cười ngặt nghoẹo
Ngoẹo đầu

TẬP LÀM VĂN
TIẾT 6: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
A/ Mục tiêu

- Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu)
B/ Cá kĩ năng sống cơ bản:
- Giao tiếp .
- Lắng nghe tích cực.
C/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, Viết sẵn các câu hỏi.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập,
D/ Các hoạt động Dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định tổ chức. (1')
II- Kiểm tra bài cũ: (4')
? Nêu trình tự các nội dung
của một cuộc họp thông thởng.
GV: Nhận xét, ghi điểm
III- Bài mới: (28')
1- Giới thiệu bài. Giáo viên Học sinh nghe giảng
ghi đầu bài.
2- Kể lại buổi đầu đi học
Để kể lại buổi đầu đi học của mình


×