Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án lớp 3 trường TH kim sơn tuan 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.66 KB, 26 trang )

TUẦN 19
Ngày soạn: 20/ 12/ 2013
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 23 tháng 12 năm 2013
TOÁN
Tiết 91: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I- MỤC TIÊU:
+ Nhận biết các số có 4 chữ số(trường hợp các chữ số đều khác không).
+ Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí
của nó ở từng hàng.
+ Bước đầu nhận ra thứ tự các số trong nhóm các số có bốn chữ số(trường hợp đơn
giản).
+ Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, yêu thích môn toán.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 100 hoặc 10 ô vuông, 3 ô vuông.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

1- Giới thiệu các số có 4 chữ số(8')
- GV giới thiệu số 1423
- GV gắn 1 tấm bìa (như hình vẽ sgk) lên bảng.
- Mỗi tấm bìa có mấy cột ? mỗi cột có mấy ô
vuông ? mỗi tấm có mấy ô ?
- Xếp 10 tấm bìa đó thành 1 nhóm thì ở nhóm
đó có mấy ô vuông? vì sao biết ?
- Nhóm thứ 2 có 4 tấm bìa như thế thì có bao
nhiêu ô vuông ?
- Nhóm thứ 3 có 2 cột, mỗi cột có 10 ô. Vậy có
bao nhiêu ô vuông ?
- Nhóm thứ 4 có 3 ô vuông. Vậy hình vẽ có
bao nhiêu ô vuông ?
- Như vậy trên hình vẽ có tất cả bao nhiêu ô


vuông?
- GV cho HS quan sát bảng các hàng.
- Đơn vị - hàng nghìn.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- HS lấy tấm bìa nhhư hình vẽ.
- 10 cột, 10 ô, 100 ô vuông.
- 1000 ô vuông.
- 400 ô vuông.
- 20 ô vuông.
- 3 ô vuông.
- 1000, 400, 20 và 3 ô vuông.
- HS trả lời, nhận xét.

1


- Coi 1 là 1 đơn vị thì ở hàng đơn vị có mấy đơn
vị ?
Ta viết 3 ở hàng đơn vị.
- Coi 10 là 1 chục thì hàng chục là 2 chục, viết
hàng chục.
- Tương tự viết 1 ở hàng nghìn.
- Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị viết
là như thế nào ?
- Đọc thế nào ?
- GV: số này có 4 chữ số từ trái sang phải, chữ
số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ
số 2 chỉ hai chục, chữ số 3 chỉ ba đơn vị.


- Có 3 đơn vị

- HS viết nháp 1423, 1 HS lên bảng
viết, nhận xét.
- Một nghìn bốn trăm hai mươi ba.

- HS chỉ và nêu lại theo thứ tự từ hàng
nghìn đến hàng đơn vị và ngược lại
hoặc chỉ bất kì một trong các chữ số
của số 1423.

2- Thực hành:(20')
* Bài tập 1. Viết( theo mẫu):
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.
Mẫu: +Viết số: 3254.
- 1 HS nêu bài mẫu.
+Đọc số: Ba nghìn hai trăm năm mươi tư.
- HD tự làm vào vở.
- HS làm bài đổi bài kiểm tra nhau.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 2. Viết( theo mẫu):
7528: bảy nghìn năm trăm hai mươi tám.
- HD tự làm vở.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 3. Số?
- GV yêu cầu HS trả lời miệng phần a) b).
a.
198
198

198
4
198
6
198
b. 268
1

- HS làm bài vào vở.
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.
c)

951

198
268

268
3

268
268
- GVHD cho HS khá giỏi tự làm phần c)
2

- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.

951
268
951



3/ Dặn dò:(5')
- GV nhận xét tiết học.
- Chú ý cách đọc viết số có 4 chữ số.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 55 – 56: HAI BÀ TRƯNG
I- MỤC TIÊU
A- Tập đọc
+ Biết ngắt nghỉ hơi đúng, sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc với
giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
+ Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng
và của nhân dân ta.
B- Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
* Tập đọc:
- Đặt mục tiêu.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Kiên định.
- Giải quyết vấn đề.
* Kể chuyện:
- Lắng nghe tích cực.
- Tư duy sáng tạo.
III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ chép đoạn văn: “bây giờ ..... giành lại non sông.”
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1- Kiểm tra bài cũ:(2')
- KT sách vở của HS.
- Cả lớp.
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:(33')
- GV đọc cả bài hướng dẫn hs đọc với - HS nghe.
giọng cương quyết, tự tin.
- HS theo dõi.
- GV y/c HS đọc đoạn 1.
- 4 HS đọc nối câu.
- GV theo dõi sửa cho HS.
- HD cách đọc đoạn 1:
- 2 HS đọc cả đoạn.
- GV cho HS đọc đồng thanh đoạn 1.
- Cả lớp đọc.
+ Nêu những tội ác của quân giặc ngoại
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành,
xâm đối với nhân dân ta?
cướp hết ruộng nương, bắt dân ta lên
3


- GV cho HS thi đọc đoạn 1.
- GV cùng HS nhận xét.
- Hướng dẫn đoạn 2.
- GV sửa cách đọc cho HS.
- HD giọng đọc.
- GV treo bảng phụ.

rừng ... lòng dân oán hận ngút trời .

- 3 HS đọc, HS khác theo dõi.

- 1 HS đọc đoạn trước lớp.
- HS đọc đoạn văn trên bảng phụ.
- Giỏi võ nghệ, nuôi chí lớn giành lại non
+ Hai Bà Trưng có tài và chí lớn như thế sông.
nào ?
- 1 HS đọc đoạn 2.
- GV cho HS thi đọc.
- HS đọc nối tiếp câu.
- Hướng dẫn đoạn 3.
- GV hướng dẫn đọc câu.
- Cả lớp đọc.
- HD đọc đồng thanh.
- 2 HS trả lời.
- Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?
- Hai bà mặc giáp phục rất đẹp , bước lên
+ Tìm những chi tiết nói lên khí thế của
bành voi rất oai phong. Đoàn quân rùng
đoàn quân khởi nghĩa.
rùng ên đường ... HS quan sát tranh SGK
để thấy được khí thế của đoàn quân.
- 3 HS đọc, nhận xét.
- GV cho HS thi đọc.
- HS đọc nối tiếp câu.
- Hướng dẫn đoạn 4:
- 2 HS đọc đoạn 4 - nhận xét.
- Gọi HS đọc đoạn 4.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- Cả lớp đọc.

- HD đọc đồng thanh.
- Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ...Tô
- Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào ?
định ôm đầu chạy về nước. đất nước sạch
bóng quân thù.
- Vì Hai Bà Trưng đã lãnh đạo nhân dân
- Vì sao từ bao đời nay nhân dân ta tôn
giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng
kính Hai Bà Trưng ?
chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử
nước nhà.
- 1 HS đọc, nhận xét.
- GV cho HS thi đọc đoạn 4.
3- Luyện đọc lại:(12')
- 3 HS đọc lại, nhận xét.
- GV cho HS đọc lại đoạn 3.
- GV cho HS đọc cả bài
- GV giao nhiệm vụ và cho HS quan sát
tranh.
4-Kể chuyện(20')
- HD kể từng đoạn theo tranh.
4


- GV cho HS thi kể.

- 1 HS đọc yêu cầu và quan sát tranh.
- 4 HS kể lần lượt từng tranh

- GV cùng HS nhận xét chọn nhóm kể hay - nhận xét.

nhất.
- 3 nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
5-Củng cố, dặn dò:(4')
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều
- Về kể lại cho người thân nghe.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 19: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 1)
I- MỤC TIÊU:
+ Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ
lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ…
+ HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình cảm đoàn kết với thiếu
nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường địa phương tổ chức.
+ HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
* Mỗi chúng ta có quyền được tự do kết bạn. Quyền không bị phân biệt đối xử của
các em trai và em gái.
* Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế chính là thực hiện lời dạy của Bác Hồ.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.
- Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
- Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến trẻ em.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập đạo đức.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1.Kiểm tra bài cũ:(4')
? Hãy nêu các câu ca dao thể hiện tình cảm
của làng xóm láng giềng với nhau?
2, Hoạt động 1: (10') Phân tích thông tin.
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK.
- GV cho HS phân tích các hoạt động trong

tranh.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Hs lắng nghe.

- HS quan sát.
- HS nêu các hoạt động.

5


- GV: các hoạt động đó cho ta thấy tình đoàn
kết hữu nghị của thiếu nhi trên thế giới.
3, Hoạt động 2:(10') Đóng vai
- GV cho các nhóm đóng vai trẻ em các nước.
- GV cho HS ở các nhóm khác đặt câu hỏi để
giao lưu.
- GV cho tìm đặc điểm chung của trẻ em là gì
?
- GV kết luận: Thiếu nhi các nước khác mầu
da, ngôn ngữ, điều kiện sống nhưng đều biết
yêu thương mọi người, yêu quê hương, ....
4, Hoạt động 3:(10') Thảo luận nhóm
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi.
- GV cho đại diện nhóm trình bày.
- GV kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị,
đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều
cách, các em có thể tham gia hoạt động: kết
nghĩa, giao lưu, viết thư, gửi quà, gửi ảnh…
- GV giúp HS liên hệ.

5/ Củng cố dặn dò:
- Về biết thực hành theo bài học trong cuộc

- Từng nhóm tự giới thiệu về mình,
nước mình.

- HS liệt kê những việc làm và có thể
làm để bày tỏ tình đoàn kết.

sống.
Ngày soạn: 21/ 12/ 2013
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 24 tháng 12 năm 2013
TOÁN
Tiết 92: LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
+ Biết đọc, viết các số có 4 chữ số(trường hợp các chữ số đều khác 0).
+ Nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số trong dãy số.
+ Bước đầu làm quen với số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000).
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê môn toán.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1- Kiểm tra bài cũ:(5')
6

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- 2 HS trả lời, nhận xét.


Đọc các số 1205, 1300?
Nêu các số chỉ nghìn, trăm, chục, đơn vị?

2- Bài tập thực hành:(25')
* Bài tập 1.Viết (theo mẫu):
- GV cho HS quan sát mẫu:
Đọc số

Viết số

Tám nghìn năm trăm hai mươi bảy
8527
Chín nghìn bốn trăm sáu mươi hai ..............
Một nghìn chín trăm năm mươi tư ..............
Bốn nghìn bảy trăm sáu mươi lăm ..............
...................................................... ..............
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài tập2.Viết (theo mẫu)
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Theo em dãy số trong bài là dãy số gì ?
- GV cho HS làm miệng:
Viết số
Đọc số
1952
Một nghìn chín trăm năm mươi hai
6358
......................................................
4444
.....................................................
8781
......................................................
............. chín nghìn hai trăm bốn mươi sáu
7155

......................................................
* Bài tập 3. Số?
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Theo em dãy số trong bài là dãy số gì ?
- GV cho HS làm phần a) b).
a. 8650; 8651; 8652; ......; 8654;......; ..... .
b. 3120; 3121; ..... ; ......; ...... ; ......; ...... .
- GV cùng HS chữa bài.
- GVHD cho HS khá giỏi phần c) làm tương
tự.
c) 6494; 6495; .....; .....; ......; ..... ; .... .
*Bài tập 4: Vẽ tia số rồi viết tiếp số tròn nghìn

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS theo dõi VBT.
- HS làm bài
-HS chữa bài

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- Đọc số, viết số.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- Viết số.
- Lần lượt HS trả lời.

- Yêu cầu điền tiếp số .
- Dẫy số tự nhiên, liên tiếp.
- 1 HS lên bảng.
- 2 HS đọc lại các dãy số.

7



vào dưới mỗi vạch của tia số:

- HS tự làm rồi chữa.

01000 2000.... .... .... .... .... .... ....
- 2 HS đọc lại các dãy số.
3/ Củng cố, dặn dò(4')
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chú ý cách đọc viết các số có 4 chữ
số.
CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
Tiết 37: HAI BÀ TRƯNG
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
+ Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
+ Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc BT(3) a/b.
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập , tính chính xác và tính cẩn thận.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập.
- Bảng phụ chép bài tập 2.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
A- Mở đầu:(3')
GV tuyên dương 1 số HS viết đẹp, tư thế ngồi
đúng ở học kỳ 1 để khuyến khích HS.
B- Bài mới:
1 – Giới thiệu bài:(3')
2- Hướng dẫn nghe viết:(22')
a) Hướng dẫn chuẩn bị.

- GV đọc đoạn 4.
- Gọi HS đọc lại.
- HD tìm chữ viết hoa.
- Vì sao phải viết hoa ?
- Yêu cầu tìm các từ những chữ khó viết.
- Yêu cầu luyện viết :thành trì, sụp đổ, quân, khởi
nghĩa.
b) GV đọc cho HS viết vở:
8

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- HS nghe.

- HS theo dõi.

- Cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
- HS tìm, HS khác bổ sung: Tô
Định, Hai Bà trưng (danh từ
riêng); thành, đất(đầu câu)
- HS tìm viết nháp, 2 HS đọc lại.
- 2 HS lên viết, HS viết nháp.


- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ.
c) GV chấm và chữa bài.
- GV chấm 7 bài, nhận xét.
3- Hướng dẫn làm bài tập:(5')
* Bài tập 2a. GV treo bảng phụ.

- HD làm bài.
- GV cùng HS chữa bài.

* Bài tập 3 a. Thi tìm nhanh các từ:
- GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức.

- GV nhận xét, kết luận. (SGV)

- HS viết bài vào vở.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo
dõi.
- HS làm nháp, 2 HS lên bảng:
a) lành lặn, nao núng, lanh lảnh.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo
dõi.
- HS chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm
3 HS.
- HS làm vở bài tập: lạ, lao động,
làng xóm, lung linh…
+nón, nông thôn, nụ hoa, năm
tháng…

4- Củng cố dặn dò:(5')
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chú ý các tiếng khó viết.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 19: NHÂN HOÁ - ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
KHI NÀO ?
I- MỤC TIÊU :

+ HS nhận biết được hiện tượng nhân hoá các cách nhân hoá(BT1, BT2)
+ Ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi: Khi nào? Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi:
Khi nào? (BT3, BT4)
+ Giáo dục HS nói, viết thành câu, yêu thích câu văn có hình ảnh đẹp.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập tiếng việt.
- Bảng phụ chép bài tập 3.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
9


1- Giới thiệu bài:(4')
2- Hướng dẫn làm bài tập:(28')
* Bài tập 1:
- GV cho HS làm việc nhóm đôi.
- GV cùng HS nhận xét chốt cách làm đúng.
* Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 3: GV treo bảng phụ.
- GV cho HS suy nghĩ trả lời.
- GV cùng HS chữa và chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 4:
- GV cho HS đọc lại yêu cầu.
- GV cùng HS chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:(2')
- Qua bài em học được điều gì mới về cách

nhân hoá.

- HS nghe.
- 1 HS đọc đầu bài, lớp nhìn SGK đọc
thầm.
- HS trao đổi làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc bài: Anh đom đóm.
- HS làm bài trong vở bài tập.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS đọc và trả lời, HS khác nhận xét.

1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS suy nghĩ câu trả lời.
- HS khác nhận xét.

- Chú ý nói, viết nên sử dụng biện pháp nhân
hoá.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 37: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp)
I.MỤC TIÊU
+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiểu tiện đúng
nơi qui định.
+ Giáo dục những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
- Kĩ năng quan sát tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của
các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe của con người.
- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tinđể biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh
hưởng đến sức khỏe của con người.

III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Hình vẽ trong SGK.
- Bảng phụ chép câu hỏi thảo luận (hoạt động 2).
10


IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1- Kiểm tra bài cũ: (3')
- Nêu tác hại của rác đối với sức khoẻ con
người ?
- Em phải xử lý rác như thế nào ?
2- Bài mới:
* Hoạt động 1:(15') Quan sát tranh SGK
- GV cho HS quan sát tranh SGK.
- Yêu cầu nêu nội dung mỗi tranh.
+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng
uế bừa bãi ?.
+ Cần phải làm gì để tránh nhhững hiện tượng
trên ?
- GV kết luận: Phân và nước tiểu là chất cạn
bã. chúng có mùi hôi thối , chứa nhiều mầm
bệnh. Chúng ta cần đi tiểu , đại tiện đúng nơi
quy định.
* Hoạt động 2:(15') Hoạt động nhóm.
- GV treo bảng phụ.
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi.
- Ở địa phương bạn thường dùng các nhà tiêu
nào ?
- Bạn và những người trong gia đình cần làm

gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ ?
- Đối với vật nuôi thì phân không gây ô nhiễm
môi trường thì ta cần làm gì để tránh được
điều đó ?
- Yêu cầu các nhóm trả lời.
- GV kết luận:
+Cách dùng nhà tiêu hợp vệ sinh.
+ Xử lý phân hợp lý.
+ Phòng chống ô nhiễm môi trường không
khí, đất và nước.
3/ Củng cố, dặn dò(5')

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Rác thối rữa, gây nhiều bệnh.
- Đổ rác đúng nơi quy định.

- HS quan sát hình trang 70, 71.
- HS nêu nội dung tranh.

- HS nghe và ghi nhớ.
- HS thảo luận các câu hỏi.

- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS nghe và ghi nhớ.

11


- GV nhận xét tiết học.
-Cần giữ gìn nhà tiêu cho sạch sẽ..

Ngày soạn: 22/ 12/ 2013
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 25 tháng 12 năm 2013
TOÁN
Tiết 93: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP)
I- MỤC TIÊU:
+ Biết đọc viết các số có bốn chữ số(trường hợp chữ số ở hàng đơn vị, hàng chục, hàng
trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của
số có bốn chữ số.
+ Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, chính xác, khoa học và tự giác.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
A- Kiểm tra bài cũ(5')
Viết số thích hợp.
8000; 8100; ....
4465; 4466; ....
3340; 3350; ....
B- Bài mới:
1/ Hướng dẫn viết số có 4 chữ số thành tổng
các nghìn, trăm, chục, đơn vị.(5')
- GV viết số 2000 lên bảng.
- Số đó có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và
mấy đơn vị ?
- Yêu cầu HS tự phân tích số ở vở nháp, đổi
bài kiểm tra nhau.
- GV ghi bảng.
- GV cho HS viết các số còn lại.
- HD viết số có chữ số 0.
2- Thực hành:
* Bài tập 1 . Đọc các số: 7800; 3690; 6504;

4081; 5005(theo mẫu)
GV cho HS quan sát và nêu mẫu:
Mẫu: 7800 đọc là bảy nghìn tám trăm.
- GV yêu cầu làm bài vào vở.
- GV chữa bài cho HS :
* Bài tập 2. Số?
GV yêu cầu làm mẫu:
- GV yêu cầu HS trả lời miệng phần a) b).
12

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- 3 HS lên bảng, dưới làm nháp.

- HS nghe.

- 1 HS đọc số đó, HS khác nhận xét.
- 4 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 HS lên bảng, dưới nháp.
2000 gồm 2 nghìn 0 trăm 0 chục 0 đơn
vị.
- 2 HS đọc lại.
- 1 HS lên bảng, dưới làm vở nháp.
- 1 HS đọc và nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS nêu mẫu.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.



a

561
6

b. 800
9

- 1 HS làm.
- 3 HS lên bảng, dưới làm vở.

561

801

801
1

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài, đổi chéo bài kiểm tra
nhau.
- 3 HS đọc dãy số.

c.
600

600

6002


- GV yêu cầu làm bài trong vở để chấm.
- GV cùng HS chữa bài:
* Bài tập 3 . Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 3000; 4000; 5000; ....; .....; .... .
b) 9000; 9100; 9200; ....; .....; .... .
c) 6000; 4430; 4440; ....; .....; .... .
3/ Củng cố, dặn dò:(4')
-2 HS thi viết số có 4 chữ số thành tổng
nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- GV nhận xét tiết học;

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, dưới làm vở.

TẬP ĐỌC
Tiết 57: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA
“NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI”
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
- Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc 1 bản báo cáo.
- Hiểu được nội dung 1 bản báo cáo các hoạt động của tổ, lớp.
- Giáo dục HS có thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển 1 cuộc họp tổ, họp lớp.
II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Thu thập và xử lí thông tin.
- Thể hiện sự tự tin.
- Lắng nghe tích cực.
III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép đoạn nhận xét các mặt.
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
13



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
A- Kiểm tra bài cũ: (5')
- GV cho HS đọc bài: Bộ đội về làng và trả lời
nội dung bài.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (1')
2- Luyện đọc(12')
a) GV đọc bài với giọng vui tươi, phấn khởi.
b)Đọc câu:
- luyện đọc : nói chuyện riêng, lao động…
c)Đọc đoạn:
giảng từ ngữ: bộ đội, tập thể, cá nhân…
Y/C HS đọc theo nhóm 3.
- GV cùng HS nhận xét cách đọc.
3- HD tìm hiểu bài(8')
- GV nêu câu hỏi 1 : Báo cáo trên là của ai?
-Bạn đó báo cáo với những ai?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- 2 HS đọc bài, 1 HS trả lời.

- HS nghe và đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu.
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu.
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn.

- HS đọc thầm cả bài.
- Báo cáo trên là của lớp trưởng.

-Bạn đó báo cáo với các bạn trong
lớp.
- GV nêu câu hỏi 2 : Bản báo cáo gồm mấy nội -Bản báo cáo gồm 2 nội dung. Đó là :
dung? Đó là những nội dung nào?
nhận xét các mặt, đề nghị khen
- GV nêu câu hỏi 3 : Lớp tổ chức báo cáo kết
thưởng.
quả thi đua trong tháng để làm gì?
- GV chốt lại ý đúng.
- 2 HS trả lời, nhận xét.
4- Luyện đọc lại: (8')
- 1 HS đọc to cả bài.
GV treo bảng phụ.
- 2 HS trả lời, nhận xét.
- GV cho HS thi đọc và cho HS phát hiện tên
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
đúng vào nội dung đoạn bạn đọc.
- HS đọc lại đoạn văn trên bảng phụ.
- 4 nội dung: Học tập, lao động, công tác khác, - 3 HS đọc nội dung bài, nhận xét
đề nghị khen thưởng.
bình chọn.
- GV cho thi đọc.
- 1 HS đọc nội dung.
- GV nhận xét cho điểm.
- 2 HS thi đọc cả bài.
5) Củng cố, dặn dò:
- Lắng nghe
- GV nhận xét tiết học.
Liên hệ: Chúng ta có quyền tham gia báo
cáo kết quả học tập của tổ trong tháng

14


- Nhắc HS chú ý giọng đọc báo cáo.
TẬP VIẾT
Tiết 19: ÔN CHỮ HOA N
I- MỤC TIÊU.
+ Viết đúng tương đối nhanh chữ hoa N(1 dòng chữ Nh), R, L(1 dòng);
+ Viết đúng tên riêng Nhà Rồng(1 dòng) và câu ứng dụng: Nhớ sông Lô…. nhớ sang Nhị
Hà 1 lần bằng chữ cỡ nhỏ.
+ Giáo dục HS tính cần cù, cẩn thận.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở tập viết, mẫu chữ viết hoa N, vở tập viết, bảng con.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Giới thiệu bài.
- HS nghe.
2- Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
a. Luyện chữ viết hoa:
- GV treo chữ mẫu.
- 2 HS lên bảng, dưới viết bảng con.
- Tìm chữ viết hoa trong bài.
- HS quan sát.
- GV viết mẫu chữ Nh, R.
- N, R, L, C, H (02 HS nêu).
- Y/c nhắc lại cách viết.
- HS quan sát.
- Y/c viết trên bảng con.
- 2 HS nhắc lại.

- GV cùng HS nhận xét, sửa cách viết.

b. Luyện viết từ ứng dụng.

- HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết.

- GV giới thiệu về Nhà Rồng: là bến tàu
nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
- Hs quan sát chữ mẫu
- HD cách nối từ N sang h, độ cao các chữ:

- 1 HS đọc từ ứng dụng : Nhà Rồng.
- HS nghe.

- Y/c luyện viết trên bảng con.
- GV cùng HS nhận xét, sửa cách viết.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các địa danh
đó.
- GV cho HS viết bảng.
- GV cùng HS nhận xét, sửa cách viết:
3- Hướng dẫn viết vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV cho HS viết bài.
- GV quan sát, uốn nắn HS, chấm 7 bài.

- HS quan sát.
- HS viết bảng con, 1 HS lên bảng

- 1 HS đọc câu ứng dụng.

Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà.
- HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp
- HS nghe và ghi nhớ.
15


- HS viết bài vào vở.
- 1 dòng chữ Nh , R, L
- 1 dòng Nhà Rông
- 1 lần câu ứng dụng.

4/Dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.- Nhớ cách viết
chữ N.
- Hs lắng nghe.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 38: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
I-MỤC TIÊU:
- Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con
ngườivà động vật, thực vật.
- Giáo dục HS biết giữ gìn nguồn nước và tiết kiệm nước.
II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
- Kĩ năng quan sát tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của
các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe của con người.
- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh
hưởng đến sức khỏe của con người.
III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ SGK trang 70, 71.

IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A- Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS quan sát tranh trang 70, 71.
Nêu tác hại của rác thải và cách xử lý?.
- 1 vài HS nêu nội dung tranh, HS khác
nhận xét, bổ sung.
B- Bài mới:
- HS thảo luận nhóm đôi.
* Hoạt động 1: (15’)Quan sát tranh.
- Y/c quan sát tranh, nêu nội dung từng
bức tranh.
- Đại diện trả lời- các nhóm nhận xét bổ
? Nêu tác hại về việc người và gia súc sung.
phóng uế bừa bãi?
? ở đường phố, bến xe, nơi công cộng,... - HS suy nghĩ trả lời.
em có thấy phân người và gia súc bừa bãi
- Nhận xét, bổ sung.
không?
? Theo em phải làm gì để tránh hiện tượng
- HS quan sát theo cặp theo nội dung câu
trên?
hỏi.
* Hoạt động 2: (15’)Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trả lời.
- GV cho HS quan sát hình 3, 4 (tr71) và
trả lời câu hỏi trang 71.
- HS lắng nghe
? Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân

của chúng không gây ô nhiễm môi
trường?
16


* GV nhận xét, rút ra kết luận.
3/ Củng cố dặn dò (4’)
GV nhận xét tiết học.
Về thực hành tốt kiến thức đã học được.
Ngày soạn: 23/ 12/ 2013
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 26 tháng 12 năm 2013
TOÁN
Tiết 94: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP)
I- MỤC TIÊU:
+ Nhận biết cấu tạo thập phân của số có 4 chữ số, đọc viết số; biết viết số có 4 chữ số
thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại; nhận ra thứ tự các số trong 1
nhóm số có 4 chữ số.
+ Nhận biết và viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị nhanh, chính
xác.
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tính chính xác, khoa học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
A- Kiểm tra bài cũ: (5')
Viết các số có 4 chữ số rồi đọc các số đó.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài(3')

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- 2 HS lên bảng, dưới nháp.

1/ Hướng dẫn viết số có 4 chữ số thành
tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị.(5')
- GV viết số 5247 lên bảng.
- 1 HS đọc số đó, HS khác nhận xét.
- Số đó có mấy nghìn, mấy trăm, mấy
- 4 HS trả lời, HS khác nhận xét.
chục và mấy đơn vị ?
- 1 HS lên bảng, dưới nháp.
- Yêu cầu HS tự phân tích số ở vở
5247 = 5000 + 200 + 40 + 7
nháp, đổi bài kiểm tra nhau.
- 2 HS đọc lại.
- GV ghi bảng.
- 1 HS lên bảng, dưới làm vở nháp.
- GV cho HS viết các số còn lại.
- 1 HS đọc và nhận xét.
- HD viết số có chữ số 0.
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét bảng, tự
- HS quan sát trong SGK, nhận xét bảng
viết số và đọc số.
17


trong SGK.
2- Luyện tập:(28')
* Bài tập 1 (96) Viết các số (theo mẫu)
- GV yêu cầu HS làm bài.
a) 9731; 1952; 6845; 5757; 9999.

Mẫu: 9731 = 9000 + 700 + 30 + 1
b) 6006; 2002; 4700; 8010; 7508.
Mẫu: 6006 = 6000 + 6
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 2 (95):
- Yêu cầu HS làm cột 1 của 2 phần a) b).
a) 4000 + 500 + 60 + 7 = 4560
3000 + 600 + 10 + 2 = 3612
7000 + 900 + 90 + 9 = 7999
b) 9000 + 10 + 5 = 9015
9000 + 400 + 4 = 9404
- GVHD cho HS khá giỏi làm cột 2 tương
tự cột 1.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài vở bài tập đổi bài kiểm tra
nhau.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS nêu cách làm, nhận xét.
- HS làm vở bài tập.
- 3 HS đọc, HS khác theo dõi.

8000 + 100 + 50 + 9
5000 + 500 + 50 + 9
6000 + 10 + 2
2000 + 20
* Bài tập 3 (96): Viết số, biết số đó gồm:
5000 + 9
- Yêu cầu làm bài vào vở.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Làm thế nào để viết được các số đó?
- 2 HS - nhận xét.
- GV cho HS đọc lại các số vừa viết.
- Dựa vào cách đọc số.
a) Tám nghìn, năm trăm, năm chục, năm - HS làm vở toán ở lớp.
đơn vị: 8555.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
b) Tám nghìn, năm trăm, năm chục: 8550.
c) Tám nghìn, năm trăm: 8500.
* Bài tập 4(96)Viết các số có bốn chữ số,
các chữ số của mỗi số đều giống nhau:
- Viết các số có bốn chữ số, các chữ số của
? Bài tập yêu cầu làm gì?
mỗi số đều giống nhau.
- Yêu cầu làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
1111, 2222, 3333, 4444, 5555, 6666, 7777,
18


? Viết được tất cả bao nhiêu số?
- Gọi HS đọc dãy số vừa viết.

8888, 9999.
- Viết được tất cả 9 số.

3- Củng cố, dặn dò:(5')
- GV nhận xét tiết học.

- Chú ý cách đọc, viết các số có 4 chữ số.
CHÍNH TẢ (nghe viết)
Tiết 38: TRẦN BÌNH TRỌNG
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
+ HS nghe viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng trình bày đúng hình thức bài văn
xuôi.
+ Làm đúng BT(2) a/b.
+ Giáo dục HS có ý thức trong việc rèn luyện chữ viết, cẩn thận, chính xác.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ chép bài tập 2a; vở bài tập.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
A- Kiểm tra bài cũ:(5')
GV đọc cho HS viết: Liên hoan, nên người,
lên lớp, náo nức.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV đọc cả bài.
- Gọi HS đọc từ giải nghĩa.
- Khi giặc đến dụ dỗ Trần Bình Trọng đã khẳng
khái trả lời như thế nào ?
- Câu nói đó thể hiện điều gì ?
- HD tìm và viết các từ ngữ khó viết.
- Câu nào được đặt trong ngoặc kép ? sau 2
dấu chấm ? vì sao ?
- GV đọc cho HS viết.
- GV thu châm và chữa bài.
- Chấm 7 bài, nhận xét.
3- Hướng dẫn làm bài tập.

* Bài tập 2a: GV treo bảng phụ.
- GV cho HS làm bài.
- GV cùng HS chữa bài.
4/ Củng cố dặn dò:(4')
- GV nhận xét tiết học.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- 2 HS lên bảng, dưới viết vở nháp.
- HS nghe.
- HS theo dõi SGK.
- 2 HS đọc 1 số từ ngữ được giải
nghĩa cuối SGK.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 HS trả lời, nhạn xét.
- 2 HS viết bảng lớp, dưới viết nháp.
- 1 HS trả lời, nhận xét.
- HS viết bài vào vở.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài trong vở bài tập.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- 3 HS đọc lại đoạn văn.

19


- Ghi nhớ chính tả để tránh viết sai.

Lắng nghe


Ngày soạn: 24/ 12/ 2013
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 27 tháng 12 năm 2013
TOÁN
Tiết 95: SỐ 10000 - LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
+ Nhận biết số 10.000 (mười nghìn hoặc một vạn).
- Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số.
+ Rèn kĩ năng nhận biết, đọc, viết số 10.000, các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và
thứ tự các số có 4 chữ số.
+ Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, tự chiếm lĩnh kiến thức.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 10 tầm bìa viết số 1000 như sgk.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
A- Kiểm tra bài cũ: (4')
Viết các số sau thành tổng:
- Tám nghìn, chín trăm, bốn chục.
- Sáu nghìn, hai trăm, ba đơn vị.
B- Bài mới:
GV giới thiệu bài (2’)
1- Giới thiệu số 10.000 (8’)
- Y/c lấy 8 tấm bìa đã chuẩn bị
? tất cả có bao nhiêu ô vuông.
- GV y/c lấy thêm 1 tấm bìa
? 8000 thêm 1000 là bao nhiêu ?
- Y/c lấy thêm 1 tấm bìa
? có bao nhiêu tấm bìa?
- Y/c đọc số đó.
- GV: Mười nghìn còn gọi 1 vạn.
? số này có mấy chữ số ? là những chữ số

nào ?
- GV: hàng ngày các số này dùng rất nhiều:
20

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- 2 HS lên bảng.
- Dưới lấy giấy nháp.
- HS nhận xét.

- HS lấy 8 tấm bìa để mặt bàn.
- HS đếm thành 8000, đọc “tám
nghìn”
- HS lấy 1 tấm bìa có ghi 10.000.
- 9 nghìn (9000) HS đọc số.
- HS lấy 1 tấm bìa có ghi 10.000.
- HS trả lời, nhận xét.
- HS đọc số “mười nghìn”.
- 3 HS đọc lại.
- 5 chữ số - gồm 1 chữ số 1 và 4 chữ
số 0.


10.000 quả cam, 1 vạn cây mía,...
2- Thực hành:(28’)
* Bài tập 1: Gọi HS đọc đầu bài.
- Y/c cả lớp làm bài.
- 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000,
8000, 9000, 10 000.
? số 10.000 và các số tròn nghìn có gì khác
nhau?

* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc y/c.
- Y/c làm bài cá nhân.
- 9300, 9400, 9500, 9600, 9700, 9800, 9900.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 3:
- Gọi HS đọc y/c.
- 9940, 9950, 9960, 9970, 9980, 9990.
* Bài tập 4:
- Gọi HS đọc y/c.
- 9995, 9996, 9997, 9998, 9999, 10 000.
* Bài tập 5: viết số liền trước liền sau của mỗi
số:

- HS lấy ví dụ tương tự.
- 1 HS đọc y/c, HS khác theo dõi.
- HS làm vở nháp, HS lên bảng.
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc lại dãy số.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS đọc y/c, HS khác theo dõi.
- HS làm vở nháp.
- 2 HS đọc lại dãy số.

- 1 HS đọc y/c, HS khác theo dõi.
- 1 HS lên bảng, dưới HS làm vở.
- 1 HS đọc y/c.
- 2 HS lên bảng viết.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 1 HS lên bảng, dưới làm vở.

- 2 HS đọc lại dãy số.

- Gọi HS đọc y/c.
- HD cách tìm số liền trước, liền sau của 1 số.

Số liền
trước
2664
2001
1998
9998
6889

Số đã cho
2665
2002
1999
9999
6890

Số liền sau
2666
2003
2000
10 000
6891

* Bài tập 6:
- Gọi HS đọc đầu bài.
- GV HD cho HS khá giỏi.

21


- HD vẽ tia số từ 9.990 - 10.000.
- GV thu bài chấm, nhận xét.
3/Dặn dò:(3')
- GV nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 19: NGHE - KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
+ HS nghe và kể lại câu chuyện: Chàng trai làng Phù ủng, nhớ nội dung câu chuyện;
viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
+ Kể đúng nội dung, tự nhiên; viết đúng nội dung, đúng ngữ pháp, rõ ràng đủ ý.
+ Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin khi kể chuyện.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ chép gợi ý.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
A- Mở đầu giới thiệu chương trình kỳ 2: (3’)
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài (2’)
2/Hướng dẫn nghe – kể(28’)
* Bài tập 1 :
Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão.
- GV treo bảng phụ chép 3 câu gợi ý.
- GV kể chuyện lần 1.
- Truyện có nhân vật nào ?
- GV nói thêm về Trần Hưng Đạo.

- GV kể lần 2.
- HD trả lời theo 3 câu gợi ý.
- GV cho HS kể theo cặp đôi.
- Gọi các nhóm lên kể.
- GV cho HS kể phân vai.
- GV nhận xét, cho điểm.
22

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- HS chú ý nghe.

- 1 HS đọc y/c, HS khác theo dõi.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc thầm y/c và 03 câu gợi ý.
- HS nghe.
- HS trả lời- nhận xét, bổ sung
- HS nghe.
- HS trả lời- nhận xét, bổ sung
- HS kể cho nhau nghe.
- 2-3 nhóm thi kể- nhận xét.
- Kể phân vai (02 nhóm).


* Bi tp 2: Gi HS c yờu cu.
- Yờu cu lm bi cỏ nhõn.
- GV quan sỏt nhc nh HS lm bi.
- GV cựng HS nhn xột cho im.
3. Dn dũ: (2)
- GV nhn xột tit hc.
Liên hệ: Mỗi chung ta ai cũng có


- 1 HS c y/c.
- HS lm v BT.
- 3 HS c li bi vit.

quyền đợc học tập và nghỉ hè.
- V nh k li cho ngi thõn nghe.
SINH HOT TUN 19
I.MC TIấU
- HS nhn bit c nhng u nhc im ca cỏ nhõn cng nh ca tp th lp trong
tun va qua.
- Bit t nhn xột v sa cha, rỳt kinh nghim trong cỏ tun ti.
- Giỏo dc hc sinh cú tinh thn phờ v t phờ cao
- Nõng cao tinh thn on kt, cú ý thc xõy dng tp th lp ngy cng vng mnh.
II. NI DUNG SINH HOT
1.n nh t chc
- Qun ca bt nhp cho c lp hỏt tp th mt bi.
- GV gi ý cỏc ni dung sinh hot trng tõm.
2.Tin hnh sinh hot
- Cỏc t trng bỏo cỏo kt qu hot ng ca t trong tun qua.
- Lp trng ỏnh giỏ , nhn xột chung v tỡnh hỡnh ca lp v cỏc mt.
+ Thc hin nn np : Xp hng ra, vo lp. i hc ỳng gi. Mc dng phc, cụng tỏc
t qun, c bỏo i, truy bi u gi)
+ Tham gia cỏc hot ng tp th : Mỳa hỏt tp th, tp th dc nhp iu
+ Thc hin tt phong tro thi dua hc tt thụng qua cỏc mụ hỡnh tiờn tin trong hc tp(
hoa im 10, ụi bn cựng tin, ụi bn hc tt, bn hc danh d, t nhúm hc tt, cõu
lc b hc tp.)
+ Thc hin tt nm iu Bỏc H dy Thiu niờn Nhi ng.
+ Tham gia cỏc hot ng khỏc: (Gi gỡn v sinh cỏ nhõn, v sinh trng lp, chm súc
v bo v vn hoa, vn cõy cnh, cỏc hot ng t thin.)

+ Tham gia quyờn gúp tin ng h ngi nghốo.
+ Tham gia tớch cc vic trang trớ lp hc thõn thin hc sinh tớch cc.
3. GV ỏnh giỏ nhn xột cỏc hot ng ca lp trong tun qua.
- Tuyờn dng cỏc cỏ nhõn, t cú nhiu c gng thc hin tt cỏc hot ng do lp cng
nh nh trng ra:
+ Xp loi A: T 1, T 2.
+ Cỏ nhõn: Ninh, Huyn, Võn, Hoa, Hoi Anh, Chin, Trang, Chi
- Nhc nh, ng viờn cỏ nhõn, t cha t yờu cu ra.
4. Trin khai cỏc hot ng trong tun ti.
23


+ Phát huy những ưu điểm đã đạt được.
+ Tích cực tập luyện thể dục nhịp điệu
+ Học tập tốt để chuẩn bị thi giải toán trên mạng cấp huyện tổ chức
+ Bổ sung đầy đủ đồ dùng phục vụ cho học kì 2
-Khắc phục những hạn chế.
5. Sinh hoạt văn nghệ
- Hát các bài mừng Đảng mừng xuân.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….

24


25



×