Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án mỹ thuật lớp 1 HK 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.88 KB, 36 trang )

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ

Dung
Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Mỹ thuật tuần 1

Xem Tranh Thiếu Nhi Vui Chơi
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt dộng của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- Kiểm tra đồ dung của học sinh.

- Trình bày đồ dung ra đầu bàn.

- Nhận xét chung.


- Giới thiệu bài mới: GV treo tranh lên bảng giới
thiệu đây là tranh vui chơi của các bạn thiếu nhi ở
trường, ở nhà và ở nơi khác, đề tài rất rộng tạo cho
các em thích, từ đó vẽ lên 1 bức tranh theo ý thích
của mình.
VD: + Cảnh vui chơi sân trường ( phượng vĩ)
+ Cảnh hội hè ( Vua, chúa, áo, quần rất đẹp)
+ Cảnh ngày tết ( bông hoa đua nở)
- Giáo viên nhấn mạnh: Đề tài vui chơi rất rộng,
phong phú và hấp dẫn, nhiều bạn say mê, vẽ lên 1
bức tranh đẹp. Do vậy chúng ta cần xem tranh của
các bạn.
- GV ghi tựa bài.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh xem tranh
(20 phút):
- GV treo tranh mẫu về chủ đề vui chơi, hướng dẫn - Học sinh xem tranh và trả lời câu hỏi.
HS quan sát đặt câu hỏi gợi ý,cho HS tiếp cận với
nội dung tranh “GV gợi ý câu hỏi”.
+ Bức tranh vẽ gì? Em thích bức tranh nào nhất? Vì + Vẽ các bạn vui chơi, đá cấu nhảy dây,
sao em thích?
* Gv giảng nội dung tranh.

tranh phù hợp với các em


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng


Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ

Dung
+ Trên tranh có hình ảnh nào? Hình ảnh nào là + Đá cầu, nhảy dây, đánh cầu, nhà cửa
chính?
+ Em có thể cho biết các hình ảnh trong tranh đang + Ở sân trường
diễn ra ở đâu?
+ Trong có những màu nào? Em thích màu nào + Đỏ, vàng, xanh
nhất?
- GV khen ngợi tuyên HS trả lời đúng, GV sửa chữa - Học sinh lắng nghe
bổ sung thêm.
- GV kết luận: Các em vừa xem tranh rất đẹp, muốn
được thưởng thức cái hay cái đẹp của bức tranh,
trước hết chúng ta phải có óc quan sát.
b. Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá (10 phút):
- GV nhận xét các em trả lời được và chưa được.

Học sinh lắng nghe

- Giáo dục HS: Tranh vẽ thiếu nhi vui chơi là một đề
tài rất phong phú và hấp dẫn. Muốn vẽ đẹp các em
phải biết quan sát và ghi nhớ lại những hình ảnh đó
trong trí. Vẽ được tranh có nghĩa là các em đã nêu
lên được cảm nghỉ của mình cho người xem.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Dặn HS về nhà tập quan sát và nhận xét tranh.
- Về chuẩn bị bài vẽ nét thẳng.

- GV nhận xét tiết học.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ

Dung
Môn Mỹ thuật tuần 2

Vẽ Nét Thẳng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được một số loại nét thẳng.
2. Kĩ năng: Biết cách vẽ nét thẳng. Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản.

3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo thành hình vẽ có nội dung.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt dộng của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- Kiểm tra đồ dung của học sinh.

- Trình bày đồ dung ra đầu bàn.

- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: GV cùng HS vẽ các nét lên
bảng, chỉ vào cạnh của bàn, bảng,… đố HS xem đó
là nét gì? Để vẽ được các nét ấy thì tiết mĩ thuật
hôm nay học bài “ Vẽ nét thẳng”.
- GV ghi tựa bài.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách vẽ nét
thẳng (8 phút):
- GV yêu cầu HS xem sách giáo khoa và GV vẽ lên + Nét thẳng đứng
bảng nét thẳng đố HS đó là nét gì?

- Vẽ nét thứ 2 nằm ngang và hỏi đây là nét gì?

+ Nét thẳng nằm ngang

- Vẽ tiếp và hỏi đây là nét gì?

+ Nét nghiêng còn gọi là nét xiên

Nét thứ nhất xiên trái
Nét thứ hai xiên phải
- Vẽ tiếp và hỏi đây là nét gì?

+ Nét gấp khúc

- Yêu cầu HS tìm các nét thẳng ở xung quanh mà - Học sinh tìm
các em biết?


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ

Dung
- Hướng dẫn HS vẽ nét thẳng.
+ Vẽ nét thẳng ngang từ trái sang phải.
+ Vẽ nét thẳng nghiêng từ trên xuống.
+ Vẽ nét gấp khúc liền nét từ trên xuống hoặc từ
dưới lên.

- GV vẽ lên bảng và đặt câu hỏi:
+ Hình này vẽ gì?

+ Vẽ nét gấp khúc, mặt đất nét ngang.

+ GV vẽ lên bảng đây là nét gì?

+ vẽ cây nét thẳng đứng, nét nghiêng, mặt đất
nét ngang

- GV tóm tắc: Dùng nét thẳng đứng, nét nghiêng có - Học sinh lắng nghe
thể vẽ rất nhiều hình.
b. Hoạt động 2: Thực hành (15 phút):
- Gv cho HS vẽ tranh theo ý thích vào vở tập vẽ.

- Học sinh thực hành

+ Gợi ý: HS vẽ nhà, hàng rào, thuyền, núi,…
+ GV theo dõi giúp đỡ HS vẽ tranh, tô màu, nhắc
nhở HS cách ngồi cầm bút, vẽ nhẹ nhàng.
c. Hoạt động 3: Nhận xét – đánh giá (4 phút):
- GV nhận xét bài vẽ của HS và xếp loại

- Học sinh nhận xét

- GV tuyên dương HS vẽ đúng đẹp.

- Học sinh vỗ tay

* Giáo dục HS: các em vế tập vẽ nhiều nét thẳng về


- Học sinh lắng nghe.

cây, nhà,…dùng để trang trí nhà cửa hoặc lớp học
của mình.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Dặn HS về vẽ lại các nét thẳng .
- Xem trước bài 3.
- GV nhận xét tiết học.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Mỹ thuật tuần 3


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ

Dung


Màu Và Vẽ Màu Vào Hình Đơn
Giản
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết 03 màu: đỏ, vàng, xanh lam.
2. Kĩ năng: Biết chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản, tô được màu kín hình. Thích vẻ
đẹp của bức tranh khi được tô màu.
3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt dộng của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- Kiểm tra đồ dung của học sinh.

- Trình bày đồ dung ra đầu bàn.

- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: Nói đến màu sắc ta thấy có rất
nhiều màu. Để nhận biết được những màu đó ta học
mĩ thuật bài “ Màu và vẽ màu vào hình đơn giản”.
- GV ghi bảng tựa bài

- Nhắc lại tên bài học.


2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu màu sắc “3 màu” (8
phút)
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 SGK và cho biết - Có 3 màu: Đỏ, vàng lam
hình có mấy màu?
- GV chốt lại có 3 màu cơ bản ở hình 1 đó là “ đỏ,
vàng, xanh lam”.
- GV yêu cầu HS kể đồ vật có 3 màu “ đỏ, vàng, xanh - Mũ màu đỏ, quả bóng màu vàng, sáp
lam”.

màu, cỏ, cây,… màu xanh lam.

- GV kết luận: Mọi vật xung quanh điều có màu sắc, - Học sinh lắng nghe
màu sắc làm cho đồ vật đẹp hơn, có 3 màu chính “
Đỏ, vàng, lam”.
GV giới thiệu tranh vẽ có pha màu phối màu hài hòa
mẫu :
- Lá cở tổ quốc có màu gì ?

- Nền cờ màu đỏ, ngôi sau màu vàng

- Hình quả có màu gì?

- Quả xanh và quả chín vàng

- Hình dãy núi màu gì?

- Màu tím hoặc (màu xanh lá cây, lam)



Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ

Dung
b. Hoạt động 2: Thực hành (17 phút):
- Hướng dẫn pha màu từ 3 màu chính

- Học sinh vẽ vào Vở tập vẽ.

- Hướng dẫn HS khi vẽ màu vào hình không chòm ra - HS lắng nghe
ngoài thì hình vẽ mới đẹp
- Từ 3 màu chính có thể pha thành nhiều màu khác - HS thực hiện
nhau. Ví dụ : Đỏ + vàng = cam
Lam + vàng = xanh lá cây
Đỏ + làm = tím
- GV Hướng dẫn HS cách cầm bút và cách vẽ màu.

- HS thực hành vẽ hình đơn giản và vẽ màu

- Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng

vào hình.

- Nên vẽ 4 màu xung quanh trước ở giữa sau
- GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS
+ Tìm màu theo ý thích
+ Vẽ màu ít ra ngoài hình vẽ

c. Hoạt động 3: Nhận xét – đánh giá (4 phút):
- GV gọi HS nộp bài chấm.

- Học sinh nộp bài.

- GV gọi 2-3 HS nhận xét bài của bạn và xếp loại.

- Nhận xét bài bạn.

- GV nhận xét bài vẽ của HS và xếp loại.
- GV tuyên dương HS có bài vẽ tốt.
- Giáo dục HS.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Gv dặn HS về nhà làm tiếp bài chưa xong.
- Xem trước bài 4.
- Gv nhận xét tiết học.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…



Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ

Dung
Môn Mỹ thuật tuần 4

Vẽ Hình Tam Giác
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được hình tam giác.
2. Kĩ năng: Biết cách vẽ hình tam giác. Vẽ được 1 số đồ vật có dạng hình tam giác.
3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt dộng của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- Kiểm tra đồ dung của học sinh.

- Trình bày đồ dung ra đầu bàn.


- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: Các bạn có thấy hình tam giác
chưa? Nó như thế nào? Có mấy cạnh, để hiểu được
thì chúng ta cùng học mĩ thuật bài “Vẽ hình tam
giác”
Gv ghi bảng tựa bài.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác (4 phút):
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ ở bài 4 VTV Học sinh xem và trả lời câu hỏi.
và đặc câu hỏi:
+ Các em hãy kể cho cô biết những đồ vật có dạng Học sinh kể tên hình tam giác
hình tam giác?
+ GV vẽ 1 hình tam giác lên bảng cho HS gọi tên.

HS gọi tên hình tam giác.

+ HS gọi tên xong GV nhắc lại hình và giải thích HS lắng nghe.
cho HS hiểu.
b. Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh vẽ hình tam
giác (8 phút):
- GV đặt câu hỏi: Vẽ hình tam giác như thế nào cho - HS trả lời câu hỏi
đúng?
+ Muốn vẽ hình tam giác ta vẽ từng nét từ trái sang HS lắng nghe
phải.
+ Vẽ từ trên xuống.



Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ

Dung

+ Vẽ từ trái sang phải.
+ Vẽ 2 nét đó lại với nhau.

- Gv gọi 2 HS lên bảng vẽ lại.
c. Hoạt động 3: Thực hành (15 phút):
- GV gợi ý qua tranh vẽ :

HS vẽ vào VTV

+ Tranh 1: Vẽ cảnh bầu trời, ông mặt trời, cây,
nước các em có thể vẽ thêm thuyền và buồm.
+ Tranh 2: Vẽ một khu vườn có cây, hoa các em có
thể vẽ thêm nhà để tạo thành 1 bức tranh .
- Đó là những bức tranh cô vừa gợi ý. Các em có
thể tuỳ ý lựa chọn và tô màu theo ý thích của mình.- GV theo dõi giúp đở HS làm bài.
d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút):
- GV gọi HS nộp bài.

HS nộp bài vẽ

- GV cùng HS nhận xét bài vẽ.


HS xếp loại bài vẽ của bạn.

- Gv xếp loại tuyên dương những bài vẽ đúng đẹp.

HS vỗ tay

- Giáo dục HS.

HS lắng nghe.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Dặn HS về hoàn thành tiếp bài.

HS lắng nghe.

- Xem trước bài 5, chuẩn bị màu, VTV, bút chì, tẩy
để tiết sau học vẽ.
- GV nhận xét tiết học.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1


Giáo viên: Hồ Thị Mỹ

Dung
Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Mỹ thuật tuần 5

Vẽ Nét Cong
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được nét cong.
2. Kĩ năng: Biết cách vẽ nét cong. Vẽ được hình có nét cong và tô màu theo ý thích.
3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi vẽ được 1 tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt dộng của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- Kiểm tra đồ dung của học sinh.

- Trình bày đồ dung ra đầu bàn.

- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: Gv vẽ các nét ngang, nghiên,
thẳng đứng, nét gấp khúc đố HS đó là nét gì? Vẽ ra

nét cong đố HS đó là nét gì? Để vẽ được thì học mĩ
thuật bài “ vẽ nét cong”.
- Gv ghi bảng tựa bài.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu nét cong (5 phút):
- GV vẽ lên bảng 1 số nét cong và đặt câu hỏi cho HS quan sát và trả lới câu hỏi.
HS trả lời:

+ Đây là nét gì?

HS trả lời.

- GV chốt lại: Đây là những nét cong người ta dùng HS lắng nghe.
những nét cong này để vẽ lên những hình ảnh, đồ vật
có dạng hình tròn.
- GV gọi HS lên bảng vẽ những đồ vật có dạng nét HS thực hành vẽ bảng lớp.
cong.
- GV gọi HS khác nhận xét.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vẽ nét cong (8 ph):

HS nhận xét bài vẽ.


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1


Giáo viên: Hồ Thị Mỹ

Dung
- GV hướng dẫn HS từng bước (Vẽ hoa, lá, núi, quả). Hs quan sát và lắng nghe.

- Gv gọi HS lên bảng vẽ lại hình GV vừa vẽ.
- GV nhận xét tuyên dương.

HS thực hành vẽ.

c. Hoạt động 3: Thực hành (18 phút):

HS vỗ tay.

- GV gợi ý HS 1 số hình ảnh để vẽ tranh ( vườn hoa,
cây ăn quả…).

HS vẽ vào VTV.

- GV cho HS vẽ màu theo ý thích.
d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút):
- Gv gọi HS nộp bài.
- Gv cùng HS nhận xét bài vẽ của bạn và xếp loại A +, HS nộp bài vẽ.
A, B.

HS nhận xét bài vẽ của bạn và xếp loại.

- Gv tuyên dương những bài vẽ đẹp.

HS vỗ tay.


* Giáo dục HS: các em về vẽ thêm 1 bức tranh yêu HS lắng nghe.
thích để làm quà sinh nhật bạn bè hoặc người thân.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Gv dặn HS về vẽ tiếp bài chưa xong.

HS lắng nghe.

- Xem trước bài 6.
- GV nhận xét tiết học.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Mỹ thuật tuần 6


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ

Dung


Vẽ Quả Dạng Tròn
(MT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc của một số quả dạng
tròn.
2. Kĩ năng: Vẽ được một quả dạng tròn.
3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi vẽ được một quả dạng tròn có đặc điểm riêng.
* MT: Giúp học sinh biết một vài loại quả, cây thường gặp và sự đa dạng của thực vật; Một số
vai trò của thực vật đối với con ngươi; Một số biện pháp cơ bản bảo vệ thực vật. Từ đó yêu
mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái; Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên. Biết chăm sóc cây
(liên hệ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt dộng của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra đồ dung của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: Gv cho HS kể tên 1 số quả
dạng tròn tuy nhiên để biết được hình dáng,đặc
điểm của chúng thì cùng tìm hiểu mĩ thuật qua bài “
Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn”.
- Gv ghi bảng tựa bài.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm các quả dạng
tròn (5 phút):
- GV gọi HS kể lại 1 số quả dạng tròn mà em biết.
+ Các quả ấy có đặc điểm, màu sắc, hình dáng

giống nhau hay khác nhau?
- GV chốt lại: các quả các em vừa kể có dạng hình
tròn, nhưng màu sắc, đặc điểm từng quả khác nhau.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ các
quả dạng tròn (8 phút):
- Muốn vẽ quả dạng tròn ta vẽ khung hình.
+ Ta vẽ hình quả trước, vẽ thêm chi tiết vào như
(núm, cuống, lá)
- Vẽ khung tròn .
- Vẽ quả hình tròn .

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.
- Trình bày đồ dung ra đầu bàn.

- Nhắc lại tên bài học.

HS kể
+ giống hình tròn, khác nhau về màu sắc.
HS lắng nghe.

HS xem GV hướng dẫn cách vẽ.


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ


Dung
- chỉnh sửa tạo đúng hình quả
- Giáo viên vẽ mẫu 1 vài quả: (vẽ mẫu)
- Các em sẽ vận dụng những điều cô đã hướng dẫn
để vẽ tạo nên 1 bức tranh thật đẹp.
c. Hoạt động 3: Thực hành (18 phút):
- GV gợi ý qua tranh vẽ.
- Có thể vẽ nhiều quả hơn, vào vở nhưng phải cân
đối khung tranh. Sau đó tô màu vào các quả của
mình đã vẽ
- Giáo viên thu vở nhận xét
- Nhận xét : Tuyên dương tranh vẽ đẹp.
d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút):
- Gv gọi HS nộp bài.
- Gv cùng HS nhận xét bài vẽ về hình dáng, màu
sắc, cách vẽ và xếp loại: A+, A, B
- Gv tuyên dương những bài vẽ đẹp.
- Giáo dục HS: các loại quả này đều ăn được trước
khi ăn các em phải rửa cho sạch và rọt bỏ vỏ bên
ngoài.
* MT: Giúp học sinh biết một vài loại quả, cây
thường gặp và sự đa dạng của thực vật; Một số vai
trò của thực vật đối với con ngươi; Một số biện
pháp cơ bản bảo vệ thực vật. Từ đó yêu mến vẻ đẹp
của cỏ cây, hoa trái; Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của
thiên nhiên. Biết chăm sóc cây.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
GV dặn HS về nặn quả dạng hình tròn.
Xem trước bài 7.
GV nhận xét tiết học.


HS vẽ vào VTV, giấy vẽ

Hs nộp bài vẽ
HS nhận xét bài vẽ của bạn và xếp loại.
HS lắng nghe.

HS lắng nghe.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Mỹ thuật tuần 7


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ

Dung

Vẽ Màu Vào Hình Quả (Trái) Cây
(MT)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết màu sắc và vẻ đẹp của một số loại quả quen biết.
2. Kĩ năng: Biết chọn màu để vẽ vào hình các quả. Tô được màu vào quả theo ý thích.
3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi biết chọn màu, phối hợp màu để vẽ vào hình các quả cho đẹp.
* MT: Giúp học sinh biết một vài loại quả, cây thường gặp và sự đa dạng của thực vật; Một số
vai trò của thực vật đối với con ngươi; Một số biện pháp cơ bản bảo vệ thực vật. Từ đó yêu
mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái; Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên. Biết chăm sóc cây
(liên hệ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt dộng của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- Kiểm tra đồ dung của học sinh.

- Trình bày đồ dung ra đầu bàn.

- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: Gv gọi HS kể tên 1 số quả và nói
về màu sắc hình dáng của chúng. Gv nói: Mỗi loại trái
cây có màu sắc khác nhau. Vì vậy để giúp các em vẽ
được thì học mĩ thuật bài “ Vẽ màu vào hình quả (trái)
cây”.
- Gv ghi bảng tựa bài.


- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu quả (4 phút):
- GV cho HS xem tranh trong SGK các loại quả và trả - HS xem tranh và trả lới câu hỏi.
lời câu hỏi:
+ Trong hình này vẽ những quả gì?

+ Xoài, măng cục, cà chua, thanh long, dưa
leo.

+ Màu sắc như thế nào? Có những màu nào?

+ Có rất nhiều màu, Tím, đỏ, vàng, xanh.

+ Ngoài những quả ấy ra em còn thấy những quả nào + HS kể.
nữa?
- GV kết luận: Đây là những quả xoài, măng cục, cà - HS lắng nghe.
chua,…có màu tím, đò, vàng, xanh.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (8 ph):
- GV gợi ý cho Hs 2 loại quả (xoài, măng cục) chúng - HS chú ý lắng nghe và xem GV hướng
có màu gì? Các em có thể vẽ màu khi quả còn sống, dẫn cách vẽ.


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ


Dung
hoặc quả chính?
- Hướng dẫn HS xé quả yêu cầu về nhà làm (xé vừa
với khổ giấy, Không to quá, nhỏ quá). Bôi hồ vừa
phải rối đặc vào nến giấy để dán.
c. Hoạt động 3: Thực hành (18 phút):
- HS vẽ màu vào hình quả.

HS vẽ màu vào VTV.

- Khi HS làm bài GV quan sát vá giúp các em.
+ Chọn màu để vẽ.
+ Cách vẽ màu: nên vẽ màu ở xung quanh trước, ở
giữa sau để màu không ra ngoài hình vẽ.
GV theo dõi cách ngồi vẽ của HS.
d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút):
Gv gọi Hs nộp bài.

HS nộp bài.

Gv cùng Hs nhận xét bài vẽ của bạn về cách vẽ màu HS nhận xét bài vẽ của bạn.
và xếp loại (A+, A, B)
Gv tuyên dương những bài vẽ đẹp.

HS vỗ tay.

- Giáo dục hS: các loại quả này đều ăn được trước khi HS lắng nghe.
ăn các em phải rửa cho sạch và rọt bỏ vỏ bên ngoài.


HS lắng nghe.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
* MT: Giúp học sinh biết một vài loại quả, cây
thường gặp và sự đa dạng của thực vật; Một số vai
trò của thực vật đối với con ngươi; Một số biện pháp
cơ bản bảo vệ thực vật. Từ đó yêu mến vẻ đẹp của cỏ
cây, hoa trái; Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên
nhiên. Biết chăm sóc cây.
Về xem trước bài 8.
GV nhận xét tiết học.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Mỹ thuật tuần 8


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ


Dung

Vẽ Hình Vuông Và Hình Chữ Nhật
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
2. Kĩ năng: Biết cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. Vẽ được hình vuông và hình chữ
nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi vẽ cân đối được họa tiết dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình
có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt dộng của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- Kiểm tra đồ dung của học sinh.

- Trình bày đồ dung ra đầu bàn.

- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: GV đưa ra câu hỏi giúp hS
nhận biết như cuốn tập, sách, mặt bảng, hộp màu,
… đây là hình gì? Để vẽ được các hình này cô và
các em cùng học mĩ thuật bài “ Vẽ hình vuông và
hình chữ nhật”.

- Gv ghi bảng tựa bài.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông, hình chữ
nhật (5 phút):
- GV giới thiệu cho hS hiểu: mặt bảng, bàn,cuốn HS xem, lắng nghe và trả lời câu hỏi.
sách,…là hình chữ nhật.
+ Hình chữ nhật có mấy cạnh?

+ Có 4 cạnh

+ Các cạnh này như thế nào?

+ Có 2 cạnh ngắn, 2 cạnh dài.

- GV giới thiệu hình vuông: Viên gạch, mặt ghế, HS xem, lắng nghe và trả lời câu hỏi.
hộp bút màu.
+ Hình vuông có mấy cạnh?

+ Có 4 cạnh

+ Các cạnh này như thế nào?

+ Có 4 cạnh đều bằng nhau.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vẽ hình
vuông, hình chữ nhật (8 phút):
- Vẽ 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc trước bằng nhau,



Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ

Dung
cách đều nhau.
- Vẽ 2 nét dọc hay 2 nét ngang còn lại.
- GV gọi HS lên bảng vẽ lại hình chữ nhật hay
hình vuông.
c. Hoạt động 3: Thực hành (18 phút):
Giáo viên đưa tranh gợi ý lên :
-Tranh vẽ gì?
-Vậy ngôi nhà này còn thiếu những gì ?
-Vậy các em hãy vận dụng hình vuông,hình chữ
nhật để bổ xung cho ngôi nhà hoàn chỉnh hơn .
Chú ý nét vẽ phải thẳng , cân đối có thể trang trí
thêm cảnh vật . xung quanh nhà cho đẹp.
d. Hoạt động 4: nhận xét, đánh giá (5 phút):
GV gọi HS nộp bài.

HS nộp bài.

GV cùng HS nhận xét bài vẽ của bạn về màu sắc, HS nhận xét bài vẽ của bạn.
vẽ có đúng hình chưa và xếp loại A+, A, B
GV tuyên dương những bài vẽ đẹp.


HS vỗ tay.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
GV dặn HS về quan sát phong cảnh ở quê mình để HS lắng nghe.
tiết sau vẽ bài 9.
GV nhận xét tiết học.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Mỹ thuật tuần 9


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ

Dung


Xem Tranh Phong Cảnh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh.
2. Kĩ năng: Mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh.
3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt dộng của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- Kiểm tra đồ dung của học sinh.

- Trình bày đồ dung ra đầu bàn.

- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: Phong cảnh rất đa dạng và
phong phú. Tuy nhiên để giúp các em xem tranh
như thế nào là đúng đẹp và nội dung của tranh ra
sao, hiểu được màu sắc như thế nào thì tiết mĩ
thuật hôm nay học bài “ Xem tranh phong cảnh”.
- Gv ghi bảng tựa bài.

- Nhắc lại tên bài học.


2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu tranh phong cảnh (5
phút):
- GV giới thiệu chùa 1 cột SGK cho HS hiểu.

HS xem và lắng nghe.

Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, đồng, ao,
hồ, biển, thuyền, con gà, con trâu,…để cho tranh
sinh động.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xem tranh (10
phút):
- GV gợi ý giúp HS xem tranh đêm hội và đặt câu HS xem và trả lời câu hỏi.
hỏi HS trả lời.
+ Tranh vẽ những gì?

+ Nhà, cây, páo

+ Màu sắc của tranh như thế nào?

+ Có nhiều màu.

+ Em nhận xét gì về bức tranh đêm hội? có màu + Bức tranh rõ ràng, tươi sáng, có màu vàng,
gì?

tím, xanh,…

- GV tóm tắt: Tranh đêm hội của bạn Hoàng HS lắng nghe.
Chương là tranh đẹp, màu sắc tươi sáng đúng là

đêm hội.
- Xem tranh chiều về:

HS xem và trả lời câu hỏi.


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ

Dung
+ Tranh bạn Hoàng Phong vẽ vào lúc nào?

+ Vào ban ngày.

+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?

+ Cảnh nông thôn.

+ Vì sao bạn Hoàng Phong đặt tên cho bức tranh là + Có màu trời da cam, đàn trâu về chuồng.
chiều về?
- GV Tóm tắt: Tranh của bạn Hoàng Phong là bức HS lắng nghe.
tranh đẹp, có hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ,
gợi nhớ cảnh buổi chiều ở vùng quê nông thôn.
- GV tóm lại 2 bức tranh:

HS lắng nghe.


+ Cảnh nông thôn vẽ: đường, làng, nhà, ao, cánh
đồng,…
+ Cảnh thành phố: nhà, cây, xe cộ,…
+ Cảnh sông biển: Vẽ sông, tàu, thuyền,…
+ Cảnh núi rừng: núi, đồi, cây, suối,…
- Có thể dùng màu sắc thích hợp để vẽ cảnh vào
buổi sáng, trưa, chiều, tối.
- Hai bức tranh các em vừa xem là những tranh
phong cảnh đẹp.
c. Hoạt động 3: nhận xét, đánh giá (4 phút):
- GV nhận xét những em trả lời đúng và khen ngợi HS vỗ tay.
1 số HS có ý kiến phát biểu.
- Giáo dục HS: Các em phải biết yêu mến cảnh đẹp HS lắng nghe.
quê hương và có ý thức bảo vệ môi trường trong
sạch đẹp.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
Dặn HS về sưu tầm tranh để xem thêm.

HS lắng nghe.

Xem trước bài 10.
GV nhận xét tiết học.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Mỹ thuật tuần 10


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ

Dung

Vẽ Quả Dạng Tròn
(MT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được hình dáng và màu sắc của một vài loại quả.
2. Kĩ năng: Biết cách vẽ quả dạng tròn. Vẽ được hình một loại quả dạng tròn và vẽ màu
theo ý thích.
3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.
* MT: Giúp học sinh biết một vài loại quả, cây thường gặp và sự đa dạng của thực vật; Một số
vai trò của thực vật đối với con ngươi; Một số biện pháp cơ bản bảo vệ thực vật. Từ đó yêu
mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái; Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên. Biết chăm sóc cây
(liên hệ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt dộng của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):


Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- Kiểm tra đồ dung của học sinh.

- Trình bày đồ dung ra đầu bàn.

- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: Trong cuộc sống hằng ngày
chúng ta thấy rất nhiều quả dạng tròn, tuy nhiên để
vẽ được và tô màu đúng thì hôm nay chúng ta học
mĩ thuật bài “ Vẽ quả ( Quả dạng tròn )”.
- Gv ghi bảng tựa bài.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu các loại quả (5 phút):
- Gv gợi ý cho Hs kể tên 1 số loại quả dạng tròn, - HS kể các loại quả và trả lời câu hỏi
giúp HS trả lời câu hỏi sau:
+ Đây là quả gì? Nó có màu gì?

+ Đu đủ, mít, ổi, cam,…

+ Quả soài có màu gì? Khi chín và sống?

+ HS trả lời

+ Quả cam có màu gì? Khi chín và sống?


+ HS trả lời

+ Quả dưa hấu có màu gì? Khi chín và sống?

+ Hs trả lời

+ Các loại quả này có dạng gì?

+ Có dạng tròn.

- GV chốt lại: Có nhiều loại quả dạng tròn với nhiều HS lắng nghe.
màu sắc phong phú.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vẽ quả dạng
tròn (8 phút):
- Muốn vẽ được quả ta vẽ hình bên ngoài trước.
VD: Muốn vẽ quả dạng tròn là vẽ hình gần tròn.

HS xem GV hướng dẫn cách vẽ.


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ

Dung
- Sau đó ta có thể vẽ thêm cuống, núm, lá.
- HS tự vẽ màu vào quả cho giống với bài của quả.

c. Hoạt động 3: Thực hành (17 phút):
- Trình bày một số qủa lên bàn để Học sinh vẽ , HS vẽ vào VTV.
chọn mẫu vẽ , mỗi mẫu một quả, loại quả có hình
và màu đẹp.
- Yêu cầu Học sinh nhìn mẫu và vẽ vào phần giấy
còn lại trong vở tập vẽ

(Không vẽ to quá , nhỏ

quá).
- Tô màu tuỳ ý thích
- GV theo dõi nhắc nhở giúp đở HS vẽ.
- Nhận xét bài vẽ của HS
d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút):
- Gọi Hs đem bài lên chấm.

HS nộp bài.
+

- Gọi HS nhận xét bài vẽ của bạn và xếp loại A , A, HS nhận xét bài của bạn và xếp loại.
B.
- Gv nhận xét xếp loại bài vẽ của HS.

HS vỗ tay.

- GV tuyên dương những bài vẽ đẹp.

HS lắng nghe.

* MT: Giúp học sinh biết một vài loại quả, cây


HS lắng nghe.

thường gặp và sự đa dạng của thực vật; Một số vai
trò của thực vật đối với con ngươi; Một số biện
pháp cơ bản bảo vệ thực vật. Từ đó yêu mến vẻ đẹp
của cỏ cây, hoa trái; Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của
thiên nhiên. Biết chăm sóc cây.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Dặn HS về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ.
- Xem trước bài 11.
- GV nhận xét tiết học.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Mỹ thuật tuần 11


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ


Dung

Vẽ Màu Vào Hình Vẽ Ở Đường
Diềm
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh tìm hiểu trang trí đường diềm đơn giản và bước đầu cảm nhận vẻ
đẹp của đường diềm.
2. Kĩ năng: Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm.
3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi vẽ được màu vào các hình vẽ ở đường diềm, tô màu kín hình, đều,
không ra ngoài hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt dộng của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Hát đầu tiết.

- Kiểm tra đồ dung của học sinh.

- Trình bày đồ dung ra đầu bàn.

- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: Trong những đồ dùng của
chúng ta có nhiều cách trang trí đường diềm rất đẹp

ví dụ như: giấy khen, cô nói ….. để giúp các em
hiểu và biết cách trang trí thì tiết học hôm nay học
bài “ Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm”.
- Gv ghi bảng tựa bài.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu đường diềm (4 phút)
- Cho học sinh xem bài trang trí đường diềm.

Học sinh quan sát

+ Các họa tiết trong bài như thế nào?

+ Giống nhau.

+ Màu sắc của các họa tiết có giống như không?

+ Giống nhau.

+ Màu nền và màu hình vẽ như thế nào?

+ Vẽ khac1 nhau, màu nền nhạt, màu hình
đậm.

GV Cho học sinh xem tiếp đường diềm khác.

Học sinh quan sát


- Kết luận: những họa tiết trang trí giống nhau lập Học sinh lắng nghe
đi lặp lại, màu nền và họa tiết, như tấm giấy khen.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vẽ màu (7
phút):


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ

Dung
- Cho học sinh xem đường diềm trong tranh và gợi Học sinh quan sát
ý HS trả lời.
+ Đường diềm có hình gì? Màu gì?

+ Vuông, thoi, màu lam, xanh, đỏ.

+ Các hình sắp xếp như thế nào?

+ Xen kẻ nhau, lập đi, lập lại.

+ Màu nền vẽ màu gì?

+ Xanh nhạt.

- Gv nhận xét tuyên dương

Học sinh lắng nghe


c. Hoạt động 3: Thực hành (17 phút)
GV cho học sinh vẽ màu theo ý thích giấy vẽ.

Học sinh thực hành

Gv theo dõi giúp đỡ học sinh làm bài “
+ Chọn màu: Chọn màu theo ý thích.
+ Cách vẽ: Vẽ màu xen kẽ nhau ở hình bông hoa.
Vẽ màu hoa giống nhau.
Vẽ màu nền khác với màu hoa.
Không vẽ màu ra ngoài hình và không nên vẽ quá
nhiều màu. ( 2 – 3 màu là đủ )
d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút)
- Gọi học sinh nộp bài.

Học sinh nộp bài.

- GV cho học sinh nhận xét bài vẽ của bạn và xếp Học sinh thực hành
loại.

Học sinh lắng nghe

- GV tuyên dương những học sinh có bài vẽ đẹp.
* Giáo dục HS đường diềm được trang trí lên rất Học sinh lắng nghe
nhiều đồ vật rất đẹp vậy chúng ta phải biết yêu quý
cái đẹp và nhìn ra được vẽ đẹp của chúng.

Học sinh lắng nghe


3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Dặn học sinh về nhà vẽ tiếp bài.
- Xem bài 12
- Nhận xét tiết học

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Mỹ thuật tuần 12


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ

Dung

Vẽ Tự Do
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết tìm, chọn nội dung đề tài.
2. Kĩ năng: Vẽ được bức tranh có nội dung gần với đề tài và vẽ màu theo ý thích.
3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn, hình vẽ
sắp xếp cân đối, màu sắc phù hợp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt dộng của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- Kiểm tra đồ dung của học sinh.

- Trình bày đồ dung ra đầu bàn.

- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: Để thể hiện được sự phong phú
và đa dạng của mỗi tranh, sự sinh động và hấp dẫn
của tranh thì cùng tìm hiểu mĩ thuật bài “ Vẽ trự
do”.
- Gv ghi bảng tựa bài.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
tranh (8 phút):
GV cho học sinh xem tranh để nhận biết nội dung HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
tranh, cách vẽ hình, vẽ màu và đưa ra câu hỏi:
+ Tranh này vẽ những gì?


+ HS trả lời.

+ Màu sắc trong tranh như thế nào?

+ HS trả lời.

+ Đâu là hình ảnh chính phụ?

+ HS trả lời.

- GV kết luận: Tranh vẽ phong cảnh, vẽ bông hoa, HS lắng nghe.
… màu sắc trong tranh rực rỡ rất đẹp.
b. Hoạt động 2: Thực hành (17 phút):
- GV gợi ý HS chọn đề tài vùng nông thôn ta vẽ HS vẽ vào giấy vẽ.
người, con vật, cây, nhà, sông, đường sá,…
- GV nhắc Hs: vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh
phụ vẽ sau.
- Sau khi vẽ dùng bút màu trang trí .


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ

Dung
- Giáo viên kiểm tra và uôán nắm Học sinh yếu
- Nhận xét chung
c. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (4 phút)

GV gọi HS nộp bài.

HS nộp bài.

Gv cùng HS nhận xét bài vẽ về:

HS nhận xét.

+ Mảng chính, mảng phụ.
+ màu sắc.
+ Nội dung thể hiện trong tranh.
Xếp loại A+, A, B.
GV tuyên dương những bài vẽ đẹp.

HS vỗ tay.

- Giáo dục HS về vẽ tranh lại các em tự trang trí cho HS lắng nghe.
góc học tập của mình hay trang trí nhà cửa.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Dặn học sinh về nhà vẽ tiếp bài.

HS lắng nghe.

- Xem bài 13.
- Nhận xét tiết học.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Mỹ thuật tuần 13


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ

Dung

Vẽ Cá
(MT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng chung, các bộ phận và vẻ đẹp của một số
loại cá.
2. Kĩ năng: Biết cách vẽ cá. Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích.
3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học.

* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi vẽ được 1 vài con cá và tô màu theo ý thích.
* MT: Giúp học sinh biết một số loài động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật; mối
quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày; Một số biện pháp cơ bản bảo
vệ động vật. Từ đó yêu mến các con vật; Có ý thức bảo vệ các con vật; Biết chăm sóc vật nuôi
(liên hệ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt dộng của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- Kiểm tra đồ dung của học sinh.

- Trình bày đồ dung ra đầu bàn.

- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: GV cho HS kể tên 1 số loại cá
mà em biết.Các loại cá có giống nhau không? Vì
vậy để vẽ được thì tiết mĩ thuật hôm nay học bài
“Vẽ cá”.
- Gv ghi bảng tựa bài.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu với HS về cá (5 phút):

GV cho HS kể tên 1 số loại cá và hỏi.

HS kể và trả lời câu hỏi.

+ Cá có dạng hình gì? ( Dạng tròn, vuông, dài,…).

+ HS trả lời

+ Cá gồm có những bộ phận nào? ( Đầu, mình, + HS trả lời.
đuôi, vây ).
+ Cá có nhiều màu không? Các màu của cá giống + HS trả lời.
nhau hay khác nhau? (Cá có nhiều màu, các màu
của cá khác nhau).
- GV chốt lại: Cá có dạng hình thoi, hình tròn, hình HS lắng nghe.
quả trứng, cá gồm có các bộ phận như đầu, mình,
đuôi, vây, cá có nhiều màu sắc khác nhau.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ cá (7
ph):

HS xem GV hướng dẫn cách vẽ cá.


×