Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án kể chuyện lớp 1 HK 2 tuần 25 đến 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.53 MB, 18 trang )

Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Lớp 1/1

Giáo viên: Lê Tuyết Hồng

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Kể chuyện tuần 25

Rùa và Thỏ
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
2. Kĩ năng: Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kêu ngạo.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
 Riêng học sinh khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn của câu chuyện.
* Lưu ý: Đối với bài Kể chuyện: chưa yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện; chưa yêu cầu phân vai
tập kể lại câu chuyện - theo chương trình giảm tải của Bộ.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị (biết tôn trọng người khác); Tự nhận thức bản thân
(biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân); Lắng nghe, phản hồi tích cực.
- Các phương pháp: Động não, tưởng tượng. Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm,
chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, các tranh phóng to ở sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Giới thiệu bài: Rùa và Thỏ.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (6 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe giọng kể phù hợp.
* Cách tiến hành:

- Học sinh hát đầu giờ.
- Sắp xếp, kiểm tra đồ dùng học tập.
- Nhắc lại tựa bài.

- Kể với giọng thật diễn cảm:
+ Kể lần 1: để học sinh biết câu chuyện.
+ Kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh minh hoạ.
- Chú ý kĩ thuật kể:
+ Lời vào truyện: khoan thai
+ Lời Thỏ: đầy kiêu căng, ngạo mạng
+ Lời Rùa: chậm rãi, khiêm tốn nhưng đầy tự tin

Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn
câu chuyện theo tranh (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh kể được từng đoạn câu
chuyện theo tranh.
* Cách tiến hành:
- Tranh 1: GV hỏi

- Quan sát tranh 1, trả lời câu hỏi:



Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Lớp 1/1

+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Rùa trả lời ra sao?
+ Thỏ nói gì với Rùa?
- Cho các tổ thi kể.

Giáo viên: Lê Tuyết Hồng
+ Rùa tập chạy. Thỏ mỉa mai, coi thường
nhìn theo Rùa.
+ Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi chạy thi
thử xem ai hơn?
+ Chú em mà cũng dám chạy thi với ta sao?
Ta chấp chú một nửa đường đó!
- Mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn 1.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- Tranh 2, 3, 4 làm tương tự với tranh 1.

c. Hoạt động 3: Rút ra nghĩa câu chuyện (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh rút ra được bài học từ
nội dung câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- GV hỏi:
+ Vì sao Thỏ thua Rùa?
+ Câu chuyên này khuyên các em điều gì?


+Thỏ thua Rùa vì chủ quan, kiêu ngạo, coi
thường bạn.
+ Câu chuyện khuyên các em chớ chủ quan,
kiêu ngạo như Thỏ sẽ thất bại.

 Hãy học tập Rùa. Rùa chậm chạp thế mà nhờ
kiên trì và nhẫn nại đã thành công
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Về kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...


Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Lớp 1/1


Giáo viên: Lê Tuyết Hồng

Kể chuyện tuần 27

Trí khôn
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung của câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm
chủ được môn loài.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Lưu ý: Đối với bài Kể chuyện: chưa yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện; chưa yêu cầu phân vai
tập kể lại câu chuyện - theo chương trình giảm tải của Bộ.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị bản thân, tự trọng, tự tin. Ra quyết định: tìm kiếm các
lựa chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu. Suy nghĩ sáng tạo. Phản hồi, lắng nghe
tích cực.
- Các phương pháp: Động não, tưởng tượng. Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm,
chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, các tranh phóng to ở sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: Gọi học sinh lên kể lại từng đoạn của tiết
trước, bài “Rùa và Thỏ”.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Trí khôn.
2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (6 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe giọng kể phù hợp.
* Cách tiến hành:

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát đầu giờ.
- 4 em lên kể, mỗi em 1 đoạn.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tựa bài.

- Kể với giọng thật diễn cảm:
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh.
+ Kể lần 1: để học sinh biết câu chuyện.
+ Kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh minh hoạ.
- Chú ý kĩ thuật kể:
+ Biết chuyển giọng kể linh hoạt từ lời người kể
sang lời Hổ, Trâu, bác nông dân: lời người dẫn
chuyện: vào chuyện kể với giọng chậm rãi; lời Hổ:
tò mò, háo hức; lời Trâu: an phận, thật thà; lời bác
nông dân: điềm tĩnh, khôn ngoan.
+ Biết ngừng nghỉ đúng lúc.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn
câu chuyện theo tranh (15 phút)


Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Lớp 1/1

Giáo viên: Lê Tuyết Hồng


* Mục tiêu: Giúp học sinh kể được từng đoạn câu
chuyện theo tranh.
* Cách tiến hành:
- Tranh 1: GV hỏi
+ Tranh vẽ cảnh gì?

- Quan sát tranh 1, trả lời câu hỏi:
+ Bác nông dân đang cày. Con Trâu rạp
mình kéo cày. Hổ nhìn cảnh ấy vẻ mặt ngạc
nhiên.
+ Hổ nhìn thấy gì?
- Mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn 1.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

+ Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Cho các tổ thi kể.
- Tranh 2, 3, 4 làm tương tự với tranh 1.

c. Hoạt động 3: Rút ra nghĩa câu chuyện (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh rút ra được bài học từ
nội dung câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- GV hỏi:
+ Câu chuyện này cho em biết điều gì?

+ Con Hổ to xác nhưng rất ngốc, không biết
trí khôn là gì. Con người nhỏ bé nhưng có trí
khôn. Con người thông minh, tài trí nên tuy
 Trí khôn của con người giúp con người làm chủ nhỏ vẫn buộc những con vật to xác như Trâu

phải vâng lời, Hổ phải sợ hãi, …
được môn loài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Về kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Kể chuyện tuần 28

Bông hoa cúc trắng


Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Lớp 1/1

Giáo viên: Lê Tuyết Hồng

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng

cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
 Riêng học sinh khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
* Lưu ý: Đối với bài Kể chuyện: chưa yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện; chưa yêu cầu phân vai
tập kể lại câu chuyện - theo chương trình giảm tải của Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, các tranh phóng to ở sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: Gọi học sinh lên kể lại từng đoạn của tiết
trước, bài “Trí khôn”.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Bông hoa cúc trắng.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (6 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe giọng kể phù hợp.
* Cách tiến hành:

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát đầu giờ.
- 4 em lên kể, mỗi em 1 đoạn.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tựa bài.

- Kể với giọng thật diễn cảm:
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh.
+ Kể lần 1: để học sinh biết câu chuyện.
+ Kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh minh hoạ.

- Chú ý kĩ thuật kể:
+ Biết chuyển giọng kể linh hoạt từ lời người kể
sang người mẹ, lời cụ già, lời cô bé: Lời người dẫn
chuyện: chậm rãi, cảm động; Lời người mẹ: mệt
mỏi, yếu ớt; Lời cụ già: ôn tồn; Lời cô bé: ngoan
ngoãn, lễ phép khi trả lời cụ già; lo lắng khi đếm
cánh hoa.
+ Có thể thêm thắt lời miêu tả làm câu chuyện
thêm sinh động nhưng không làm thay đổi nội dung
và ý nghĩa câu chuyện.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn
câu chuyện theo tranh (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh kể được từng đoạn câu
chuyện theo tranh.
* Cách tiến hành:


Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Lớp 1/1

- Tranh 1: GV hỏi
+ Tranh vẽ cảnh gì?

Giáo viên: Lê Tuyết Hồng
- Quan sát tranh 1, trả lời câu hỏi:
+ Trong một túp lều, người mẹ ốm nằm trên
giường, trên người đắp một chiếc áo. Bà nói
với con gái ngồi bên: “Con mời thầy thuốc
về đây”.

+ Người mẹ ốm nói gì với con?
- Mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn 1.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

+ Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Cho các tổ thi kể.
- Tranh 2, 3, 4 làm tương tự với tranh 1.

c. Hoạt động 3: Rút ra nghĩa câu chuyện (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh rút ra được bài học từ
nội dung câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- GV hỏi:
+ Câu chuyện này cho em biết điều gì?

+ Bông hoa cúc trắng tượng trưng cho tấm
long hiếu thảo của cô bé với mẹ…

 Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng
cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Về kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Kể chuyện tuần 29

Niềm vui bất ngờ
(HCM)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.


Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Lớp 1/1

Giáo viên: Lê Tuyết Hồng

2. Kĩ năng: Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng yêu
quý Bác Hồ.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
 Riêng học sinh khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
* Lưu ý: Đối với bài Kể chuyện: chưa yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện; chưa yêu cầu phân vai
tập kể lại câu chuyện - theo chương trình giảm tải của Bộ.
* HCM:
- Chủ đề: Tình thương yêu bao la của Bác đối với thiếu nhi. Bồi dưỡng tình cảm của
thiếu nhi đối với Bác.
- Nội dung: Qua câu chuyện có thật về Bác, giúp học sinh hiểu được tình cảm của Bác
Hồ đối với thiếu nhi; mặc dù bận trăm công nghìn việc, nhưng lúc nào Bác cũng nhớ đến thiếu
nhi. Thiếu nhi cả nước cũng rất yêu quý Bác, lúc nào cũng mong gặp Bác (bộ phận).

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, các tranh phóng to ở sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: Gọi học sinh lên kể lại từng đoạn của tiết
trước, bài “Bông hoa cúc trắng”.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Niềm vui bất ngờ.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (6 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe giọng kể phù hợp.
* Cách tiến hành:

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát đầu giờ.
- 4 em lên kể, mỗi em 1 đoạn.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tựa bài.

- Kể với giọng thật diễn cảm:
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh.
+ Kể lần 1: để học sinh biết câu chuyện.
+ Kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh minh hoạ.
- Chú ý kĩ thuật kể:
+ Lời người dẫn chuyện: lúc khoan thai, hồi hộp,
khi lưu luyến, tùy theo sự phát triển của nội dung;
Lời Bác: cởi mở, âu yếm; Lời các cháu mẫu giáo:
phấn khởi, hồn nhiên.

+ Có thể thêm thắt lời miêu tả làm câu chuyện
thêm sinh động nhưng không làm thay đổi nội dung
và ý nghĩa câu chuyện.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn
câu chuyện theo tranh (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh kể được từng đoạn câu
chuyện theo tranh.
* Cách tiến hành:
- Tranh 1: GV hỏi
+ Tranh vẽ cảnh gì?

- Quan sát tranh 1, trả lời câu hỏi:
+ Các bạn nhỏ đi qua cổng Phủ Chủ tịch,


Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Lớp 1/1

Giáo viên: Lê Tuyết Hồng
xin cô giáo cho vào thăm nhà Bác.
+ Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua
cổng Phủ Chủ tịch?
- Mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn 1.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

+ Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Cho các tổ thi kể.
- Tranh 2, 3, 4 làm tương tự với tranh 1.


c. Hoạt động 3: Rút ra nghĩa câu chuyện (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh rút ra được bài học từ
nội dung câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- GV hỏi: Câu chuyện này cho em biết điều gì?
+ Bác Hồ và thiếu nhi rất yêu quý nhau.
 Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng yêu + Bác Hồ rất gần gũi, thân ái với thiếu nhi
quý Bác Hồ.
* HCM: Qua câu chuyện có thật về Bác, giúp học sinh hiểu được tình cảm của Bác Hồ đối với
thiếu nhi; mặc dù bận trăm công nghìn việc, nhưng lúc nào Bác cũng nhớ đến thiếu nhi. Thiếu nhi
cả nước cũng rất yêu quý Bác, lúc nào cũng mong gặp Bác.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Về kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Kể chuyện tuần 30

Sói và Sóc
(KNS)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được
nguy hiểm.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.


Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Lớp 1/1

Giáo viên: Lê Tuyết Hồng

 Riêng học sinh khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
* Lưu ý: Đối với bài Kể chuyện: chưa yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện; chưa yêu cầu phân vai
tập kể lại câu chuyện - theo chương trình giảm tải của Bộ.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị bản thân. Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực. Ra
quyêt định. Thương lượng. Tư duy phê phán.
- Các phương pháp: Động não, tưởng tượng. Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm,
chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, các tranh phóng to ở sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: Gọi học sinh lên kể lại từng đoạn của tiết
trước, bài “Niềm vui bất ngờ”.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Sói và Sóc.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (6 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe giọng kể phù hợp.
* Cách tiến hành:

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát đầu giờ.
- 4 em lên kể, mỗi em 1 đoạn.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tựa bài.

- Kể với giọng thật diễn cảm:
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh.
+ Kể lần 1: để học sinh biết câu chuyện.
+ Kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh minh hoạ.
- Chú ý kĩ thuật kể:
+ Lời mở đầu chuyện: kể thong thả. Dừng lại ở các
chi tiết Sói định ăn thịt Sóc. Sóc van nài; Lời Sóc:
mềm mỏng, nhẹ nhàng (khi còn trong tay Sói), ôn
tồn nhưng rắn rỏi, mạnh mẽ (đứng trên cây giải
thích); Lời Sói: thể hiện sự băn khoăn.
+ Có thể thêm thắt lời miêu tả làm câu chuyện
thêm sinh động nhưng không làm thay đổi nội dung
và ý nghĩa câu chuyện.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn
câu chuyện theo tranh (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh kể được từng đoạn câu
chuyện theo tranh.
* Cách tiến hành:
- Tranh 1: GV hỏi

+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Câu hỏi dưới tranh là gì?

- Quan sát tranh 1, trả lời câu hỏi:
+ Sóc rơi vào mình Sói.
+ Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền


Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Lớp 1/1

Giáo viên: Lê Tuyết Hồng
trên cành cây?
- Mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn 1.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- Cho các tổ thi kể.
- Tranh 2, 3, 4 làm tương tự với tranh 1.

c. Hoạt động 3: Rút ra nghĩa câu chuyện (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh rút ra được bài học từ
nội dung câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- GV hỏi:
+ Câu chuyện này cho em biết điều gì?

+ Sóc là nhân vật thông minh. Khi Sói hỏi,
Sóc hứa trả lời nhưng đòi được thả trước, trả
 Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được lời sau. Nhờ vậy Sóc đã thoát khỏi nanh vuốt

của Sói sau khi trả lời.
nguy hiểm.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Về kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Kể chuyện tuần 31

Dê con nghe lời mẹ
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc
mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
 Riêng học sinh khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.


Trường Tiểu học Trung Lập Hạ


Lớp 1/1

Giáo viên: Lê Tuyết Hồng

* Lưu ý: Đối với bài Kể chuyện: chưa yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện; chưa yêu cầu phân vai
tập kể lại câu chuyện - theo chương trình giảm tải của Bộ.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực. Ra quyết định. Tư duy phê phán.
- Các phương pháp: Động não, tưởng tượng. Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm,
chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, các tranh phóng to ở sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: Gọi học sinh lên kể lại từng đoạn của tiết
trước, bài “Sói và Sóc”.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Dê con nghe lời mẹ.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (6 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe giọng kể phù hợp.
* Cách tiến hành:

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát đầu giờ.
- 4 em lên kể, mỗi em 1 đoạn.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tựa bài.


- Kể với giọng thật diễn cảm:
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh.
+ Kể lần 1: để học sinh biết câu chuyện.
+ Kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh minh hoạ.
- Chú ý kĩ thuật kể:
+ Đoạn mở đầu, giọng Dê mẹ âu yếm dặn con.
+ Tiếng hát của Dê mẹ vừa trong trẻo, vừa chân
thật.
+ Tiếng hát của Sói khô khan, không có tình cảm.
Giọng ồm ồm.
+ Đoạn cuối kể giọng vui vẻ, đầm ấm.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn
câu chuyện theo tranh (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh kể được từng đoạn câu
chuyện theo tranh.
* Cách tiến hành:
- Tranh 1: GV hỏi
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Cho các tổ thi kể.

- Quan sát tranh 1, trả lời câu hỏi:
+ Dê mẹ dặn dò đàn dê con.
+ Trước khi đi, Dê mẹ dặn con thế nào?
Chuyện gì đã xảy ra sau đó?
- Mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn 1.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.



Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Lớp 1/1

Giáo viên: Lê Tuyết Hồng

- Tranh 2, 3, 4 làm tương tự với tranh 1.

c. Hoạt động 3: Rút ra nghĩa câu chuyện (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh rút ra được bài học từ
nội dung câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- GV hỏi:
+ Các em có biết vì sao Sói tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ
đi không?
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì?
 Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc

+ Vì Dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc
mưu Sói. Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ đi.
+ Truyện khuyên ta phải biết vâng lời người
lớn.

mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Về kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau.




RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Kể chuyện tuần 32

Con Rồng cháu Tiên
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
2. Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa chuyện: Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh
thiêng của dân tộc.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.

 Riêng học sinh khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
* Lưu ý: Đối với bài Kể chuyện: chưa yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện; chưa yêu cầu phân vai
tập kể lại câu chuyện - theo chương trình giảm tải của Bộ.


Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Lớp 1/1

Giáo viên: Lê Tuyết Hồng

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, các tranh phóng to ở sách giáo khoa.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát đầu giờ.

- Bài cũ: Gọi học sinh lên kể lại từng đoạn của tiết - 4 em lên kể, mỗi em 1 đoạn.
trước, bài “Dê con nghe lời mẹ”.
- Nhận xét, cho điểm.

- Lớp nhận xét.

- Giới thiệu bài: Con Rồng cháu Tiên.

- Nhắc lại tựa bài.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (6 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe giọng kể phù hợp.
* Cách tiến hành:
- Kể với giọng thật diễn cảm:

Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh.

+ Kể lần 1: để học sinh biết câu chuyện.
+ Kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh minh hoạ.
- Chú ý kĩ thuật kể:
+ Đoạn mở đầu kể chậm rãi.

+ Đoạn cả nhà mong nhớ Long Quân, khi kể dừng
lại ở một vài chi tiết gây sự chờ đợi của người đọc:
vợ con nhớ Long Quân, …
+ Đoạn cuối kể giọng vui vẻ, tự hào.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn
câu chuyện theo tranh (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh kể được từng đoạn câu
chuyện theo tranh.
* Cách tiến hành:
- Tranh 1: GV hỏi
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Cho các tổ thi kể.
- Tranh 2, 3, 4 làm tương tự với tranh 1.

- Quan sát tranh 1, trả lời câu hỏi:
+ Cuộc sống của gia đình Lạc Long Quân.
+ Gia đình của Lạc Long Quân sống như
thế nào?
- Mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn 1.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.


Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Lớp 1/1

Giáo viên: Lê Tuyết Hồng

c. Hoạt động 3: Rút ra nghĩa câu chuyện (7 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh rút ra được bài học từ
nội dung câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- GV hỏi:
+ Câu chuyện Con Rồng, cháu Tiên muốn nói với + Theo truyện thì tổ tiên của người Việt Nam
mọi người điều gì?
ta có dòng dõi cao quý đó. Bởi vì chúng ta
cùng là con cháu của Long Quân, Âu Cơ
 Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao được cùng một bọc sinh ra.
quý, linh thiêng của dân tộc.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Về kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Kể chuyện tuần 33

Cô chủ không biết qu ý tình bạn
(MT + KNS)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
2. Kĩ năng: Biết được lời khuyên của truyện: Ai không biết quý tình bạn, ngưòi ấy sẽ
sống cô độc.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
 Riêng học sinh khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
* Lưu ý: Đối với bài Kể chuyện: chưa yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện; chưa yêu cầu phân vai
tập kể lại câu chuyện - theo chương trình giảm tải của Bộ.


Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Lớp 1/1

Giáo viên: Lê Tuyết Hồng

* MT: Dựa vào nội dung câu chuyện, giáo viên có thể rút ra bài học và liên hệ về ý thức bảo vệ
môi trường cho học sinh: Cần sống gần gũi, chan hoà với các loài vật quanh ta và biết quý trọng
tình cảm bạn bè dành cho mình (gián tiếp).
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực. Ra quyết định và giải quyết vấn
đề. Tư duy phê phán.
- Các phương pháp: Động não, tưởng tượng. Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm,
chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, các tranh phóng to ở sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: Gọi học sinh lên kể lại từng đoạn của tiết

trước, bài “Con Rồng cháu Tiên”.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Cô chủ không biết quý tình bạn.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (6 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe giọng kể phù hợp.
* Cách tiến hành:

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát đầu giờ.
- 4 em lên kể, mỗi em 1 đoạn.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tựa bài.

- Kể với giọng thật diễn cảm:
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh.
+ Kể lần 1: để học sinh biết câu chuyện.
+ Kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh minh hoạ.
- Chú ý kĩ thuật kể: Nhấn giọng những chi tiết tả vẽ
đẹp của các con vật, ích lợi của chúng, tình thân
giữa chúng với cô chủ, sự thất vọng của chúng khi
bị cô chủ xem như một thứ hàng hoá để đổi chác.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn
câu chuyện theo tranh (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh kể được từng đoạn câu
chuyện theo tranh.
* Cách tiến hành:
- Tranh 1: GV hỏi
+ Tranh vẽ cảnh gì?


+ Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Cho các tổ thi kể.
- Tranh 2, 3, 4 làm tương tự với tranh 1.

- Quan sát tranh 1, trả lời câu hỏi:
+ Cảnh cô bé ôm gà mái âu yếm và vuốt ve
bộ lông của nó. Gà trống đứng ngoài hàng
rào, mào rũ xuống, ỉu xìu.
+ Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái?
- Mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn 1.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.


Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Lớp 1/1

Giáo viên: Lê Tuyết Hồng

c. Hoạt động 3: Rút ra nghĩa câu chuyện (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh rút ra được bài học từ
nội dung câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- GV hỏi:
+ Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?

+ Phải biết quý trọng tình bạn. Ai không quý
trọng tình bạn người ấy sẽ không có bạn.
Không nên có bạn mới thì quên bạn cũ.
 Ai không biết quý tình bạn, ngưòi ấy sẽ sống cô Người nào thích đổi bạn sẽ không có bạn nào

chơi cùng.
độc.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
* MT: Giáo viên liên hệ: Cần sống gần gũi, chan
hoà với các loài vật quanh ta và biết quý trọng tình
cảm bạn bè dành cho mình.
- Nhận xét tiết học.
- Về kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Kể chuyện tuần 34

Hai tiếng kì lạ
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
2. Kĩ năng: Biết được ý nghĩa câu chuyện: lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến
và giúp đỡ.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
 Riêng học sinh khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
* Lưu ý: Đối với bài Kể chuyện: chưa yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện; chưa yêu cầu phân vai

tập kể lại câu chuyện - theo chương trình giảm tải của Bộ.


Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Lớp 1/1

Giáo viên: Lê Tuyết Hồng

* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông, hợp tác. Lắng nghe tích cực.
Ra quyết định. Tư duy phê phán.
- Các phương pháp: Động não, tưởng tượng. Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm,
chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, các tranh phóng to ở sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: Gọi học sinh lên kể lại từng đoạn của tiết
trước, bài “Cô chủ không biết quý tình bạn”.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Hai tiếng kì lạ.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (6 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe giọng kể phù hợp.
* Cách tiến hành:

Hoạt động của học sinh

- Học sinh hát đầu giờ.
- 4 em lên kể, mỗi em 1 đoạn.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tựa bài.

- Kể với giọng thật diễn cảm:
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh.
+ Kể lần 1: để học sinh biết câu chuyện.
+ Kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh minh hoạ.
- Chú ý kĩ thuật kể:
+ Đoạn đầu: Kể chậm rãi, làm rõ các chi tiết.
+ Lời cụ già: thân mật, khích lệ Pao-lích. Lời Paolích nói với chị, với bà, với anh: nhẹ nhàng âu yếm.
+ Các chi tiết tả phản ứng của chị Lê-na, của bà,
của anh cần được kể với sự ngạc nhiên, sau đó là sự
thích thú trước thay đổi của Pao-lích.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn
câu chuyện theo tranh (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh kể được từng đoạn câu
chuyện theo tranh.
* Cách tiến hành:
- Tranh 1: GV hỏi
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Cho các tổ thi kể.
- Tranh 2, 3, 4 làm tương tự với tranh 1.

- Quan sát tranh 1, trả lời câu hỏi:
+ Pao-lích đang buồn bực.
+ Cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên?
- Mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn 1.

- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.


Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Lớp 1/1

Giáo viên: Lê Tuyết Hồng

c. Hoạt động 3: Rút ra nghĩa câu chuyện (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh rút ra được bài học từ
nội dung câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- GV hỏi:
+ Theo em, hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy cho Pao- + Hai tiếng vui lòng cùng lời nói dịu dàng,
lích là hai tiếng nào? Vì sao Pao-lích nói hai tiếng cách nhìn thẳng vào mắt người đối thoại.
đó, mọi người lại tỏ vẻ yêu mến và giúp đỡ cậu?
+ Hai tiếng vui lòng đã biến em bé Pao- lích
thành em bé ngoan ngoãn, lễ phép, đáng yêu.
+ Vì thế em được mọi người yêu mến và
 lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
giúp đỡ.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Về kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................



×