Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.48 KB, 10 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC
EM HỌC SINH


Kiểm tra bài cũ: Trình bày các tính chất hóa học của axit.
Viết phương trình minh họa.

-

Làm quỳ tím hóa đỏ;

-

Tác dụng với kim loại;
Fe + HCl → FeCl2+ H2

-

Tác dụng với bazơ;
NaOH + HCl → NaCl + H2O

-

Tác dụng với oxit bazơ.
CuO+2HCl → CuCl

+H O


BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ



1. Đổi màu chất chỉ thị:
TN1: NaOH tác dụng với quỳ tím.
 Quỳ tím : Hóa xanh.
TN2: NaOH tác dụng với Phenolphtalein.
 Dung dịch Phenolphtalein không màu :→ hóa hồng.


Bài tập: điền từ thích hợp vào ô trống.
MÔI TRƯỜNG

PHENOLPHTALEIN

QUỲ TÍM

AXIT

Không tác dụng

Hóa đỏ

BAZƠ

Hóa hồng

Hóa xanh


2.Tác dụng với axit
PTTQ: Bazơ + Axit → Muối + Nước

NaOH +HCl → NaCl + H2O
Cu(OH)2 + 2HNO3 → CuNO3 + 2H2O
Vd: Hoàn thành phản ứng sau:

a)

KOH + HCl

b) Mg(OH)2 + H2SO4


3.Tác dụng với oxit axit:
-PTTQ: Bazơ + Oxit Axit → Muối + Nước.
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
*Lưu ý:
OXIT AXIT
SO2

*Ví dụ:

GỐC AXIT

= SO3

SO3

= SO4

CO2


= CO3

a)NaOH + SOP22; O5b) KOH + P2O5.

= PO4


4.Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy:
Thí nghiệm: Nhiệt phân Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn.
Cu(OH)2 (màu xanh) → CuO ( màu đen) + H2O
Tương tự như Cu(OH)2, một số bazơ khác như Fe(OH)3, Al(OH)3 cũng
bị nhiệt phân hủy.
 Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit và nước.



* VẬN DỤNG:
Bài 1: dẫn từ từ 6,72 l CO2( đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.

a)
b)

Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Tính khối lượng kết tủa.

Bài 2: SGK/ 25.




×