Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ly 8 t11,12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.69 KB, 3 trang )

Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc
Năm học 2016 – 2017

Giáo viên: Ngô Văn Hùng
Gíao án: Vật lý 8

Tuần 11 – Tiết 11

Ngày soạn: 19/10/2016
ÔN TẬP

1) Mục Tiêu:
a) Kiến thức: Ôn lại các kiến thức về: tính tương đối của CĐ cơ học; K/n vận tốc; tính chất của CĐ đều và CĐ
không đều; cách biểu diễn Lực; đặc điểm của hai lực cân bằng và K/n quán tính; các loại lực ma sát và điều kiện
xuất hiện; k/n áp lực và áp suất; đặc điểm của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển.
b) Kĩ năng: Biết vận dụng công thức tính vận tốc, áp suất chất rắn, lỏng, khí vào bài tập và giải thích được một
số hiện tượng xảy ra trong thực tế.
c) Thái độ: Có ý thức tìm hiểu thông tin.

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, . . . .
-Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động trong thực tế
-Phương tiện: Tóm tắt kiến thức trọng tâm qua từng bài học cho học sinh; lựa chọn bài tập phù hợp.
- Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT .
- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo. + HS: SGK.
3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ (4p):Dặn dò học sinh cho chương trình vật lý 8.
b) Dạy bài mới (36p):
Lời vào bài (03p): Mặt trời mọc đằng Đông, Lặn đằng Tây. Như vậy có phải MT chuyển động còn


trái đất đứng yên không? Bài này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.
Hoạt động 1: Lý thuyết:(15 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Nội dung
I/Lý thuyết:
-là tính tương đối của HS trả lời theo - Một vật có thể đứng yên so với vật làm mốc này nhưng
chuyển động? cho ví dụ?
yêu cầu của giáo lại chuyển động so với vật làm mốc khác nên sự chuyển
viên:
động hay đứng yên của vật chỉ mang tính tương đối.
Ví dụ: một hành khách ngồi trong xe ôtô đang CĐ, so với
hành khách khác trong xe thì người đó đứng yên nhưng
so với cây cối bên đường thì người đó đang CĐ
-Vận tốc phụ thuộc vào quãng đường đi được (s) và thời
Hỏi: Vận tốc phụ thuộc - hs trả lời
gian đi hết quãng đường đó (t). Khi nói vận tốc của ôtô là
vào các đại lượng vật lý
36 km/h điều đó cho ta biết được là: trong 1 giờ ôtô đi
nào? Khi nói vận tốc của
được quãng đường là 36 km
một ôtô là 36 km/h điều đó
cho ta biết gì?
Hỏi: nêu điểm giống nhau - Tl tiếp theo
- điểm giống nhau giữa chuyển động thẳng đều và
giữa chuyển động thẳng
chuyển động thẳng không đều:
đều và chuyển động thẳng
+Giống nhau: quỹ đạo chuyển động là đường thẳng.
không đều?

+Khác nhau:
-CĐTĐ: vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
-CĐTKĐ: vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
ur
Hỏi: Nêu cách ký hiệu véc
cách

hiệu
véc

lực:
F
HS TL tiếp theo
tơ lực?
Hỏi: tại sao khi có lực tác
-khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc
dụng, mọi vật không thể HS TL tiếp theo
đột ngột được vì do có quán tính.
thay đổi vận tốc đột ngột
Ví dụ: khi bị vấp ta ngã về phía trước, giũ áo quần cho
được? cho ví dụ ?
sạch bụi...
Hỏi: khi nào có lực ma sát
- lực ma sát trượt xuất hiện khi có một vật chuyển động
HS TL tiếp theo
trượt ? cho ví dụ?
trượt trên bề mặt một vật khác. Ví dụ: đẩy thùng gỗ trượt
trên sàn nhà...
Dạy lớp 82


1


Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc
Năm học 2016 – 2017

Hỏi: áp lực là gì? cho ví HS TL tiếp theo
dụ?
Hỏi: So về phương tác HS TL tiếp theo
dụng, áp suất của chất lỏng
khác với áp suất của chất
rắn như thế nào?
Hỏi: tại sao có áp suất khí HS TL tiếp theo
quyển? đơn vị thường
dùng để đo áp suất khí
quyển?
Hoạt động 2: Bài tập: :(18 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
- có những cách nào để so HS Trả lời.
sánh biết được người nào
đi nhanh hơn?
HS Trả lời.
Hỏi:vậy theo các em bài
toán này ta lựa chọn cách
nào để so sánh? vì sao?
Hỏi: tính t trên cả quãng
đường ABC của từng
người như thế nào?
Hỏi: tính áp suất do nước

gây ra tại đáy ống như thế
nào?
GV: lưu ý cho HS cách đổi
đơn vị cho phù hợp.
Hỏi: khi lật ngược miệng
ống xuống dưới thì nước
có chảy ra không? vì sao?
Hỏi: trên cơ sở đó, muốn
tính áp suất của khí quyển
tác dụng vào miếng bìa thì
ta làm thế nào?

HS Trả lời.

HS Trả lời.

HS Trả lời.

Giáo viên: Ngô Văn Hùng
Gíao án: Vật lý 8

-áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Ví
dụ: lực ép của một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang.
-chất rắn gây ra áp suất theo phương vuông góc với mặt
bị ép.
-Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương (đáy bình,
thành bình và các vật nhúng trong nó)
-không khí cũng có trọng lượng nên cũng gây ra áp suất
lên các vật trên mặt đất.Người ta thường dùng đơn vị
cmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.


Nội dung
C1:so sánh trong cùng 1 thời gian: người nào đi được
quãng đường dài hơn thì đi nhanh hơn.
C2: So sánh trên cùng một quãng đường: người nào đi
với thời gian ít hơn là đi nhanh hơn.
cách 2, vì hai người đi trên cùng một quãng đường ABC
dài như nhau.
t1 = t1/ + t1//
t2 = t2/ + t2//
tính theo công thức
p= d.h

không, vì áp suất khí quyển tác dụng vào miếng bìa cân
bằng với trọng lượng của nước tác dụng vào miếng bìa.
HS Trả lời.

HS Trả lời.

Bài 1: Cùng một lúc, có 2
người cùng khởi hành từ A để
đi trên quãng đường ABC (với
AB = 2 BC).Người thứ nhất đi
quãng đường AB với vận tốc
12 (km/h), quãng đường BC
với vận tốc 4 (km/h); người
thứ hai đi quãng đường AB với
vận tốc 4(km/h), quãng đường
BC với vận tốc 12 (km/h).
a-Hỏi người nào đến B trước?

b-Biết thời gian đến trước là
30 phút.Tính chiều dài quãng
đường ABC?

tính trọng lượng của nước trong ống rồi suy ra áp suất
của khí quyển.
Giải:a/Người nào đến B trước:
+Thời gian đi của người thứ nhất là:
t1 =

AB BC 2.BC BC 5.BC
+
=
+
=
v1
v2
12
4
12

+Thời gian đi của người thứ nhất là:
t2 =

AB BC 2.BC BC 7.BC
+
=
+
=
v1

v2
4
12
12

Vì t2 > t1 nên người thứ nhất đi đến B trước người thứ
hai.
b/ Tính chiều dài quãng đường ABC:
Theo đề bài ta có: t2 - t1 =0,5h
Hay:

7.BC 5.BC

= 0,5(h) → BC = 3(km)
12
12

→ AB = 2.BC = 6(km)
Vậy quãng đường ABC dài 9(km)

c) Củng cố - luyện tập (03p): Nhận xét giờ học
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p): - Ôn tập kỹ lý thuyết và làm thêm các bài tập ở SBT
- Tiết 12 kiểm tra 45 phút.
e) Bổ sung:
Dạy lớp 82

2


Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc

Năm học 2016 – 2017

Giáo viên: Ngô Văn Hùng
Gíao án: Vật lý 8

Tuần 12 – Tiết 12

Ngày soạn: 26/10/2016
KIỂM TRA 45 PHÚT

Dạy lớp 82

3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×