Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ly 8 t13,14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.22 KB, 4 trang )

Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc
Năm học 2016 – 2017

Giáo viên: Ngô Văn Hùng
Gíao án: Vật lý 8

Tuần 13 – Tiết 13

Ngày soạn: 3/11/2016
Bài 10: LỰC ĐẨYAC-SI-MET

1) Mục Tiêu:
a) Kiến thức: Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ácsimét và viết được công
thức tính lực đẩy ácsimét.
b) Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng có liên quan.
c) Thái độ: Tích cực học tập, quan sát thí nghiệm.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, . . . .
-Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các dạng lực đẩy trong thực tế.
-Phương tiện: Dụng cụ TN ở Hình 10.3 SGK
- Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT .
- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo. + HS: SGK.
3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ (4p): Nhận xét tiết kiểm tra trước và trả bài cho học xem lại bài làm.
b) Dạy bài mới (36p):
Lời vào bài (03p): Gọi HS đọc phần vào bài (SGK). Có phải chất lỏng đã tác dụng một lực lên
vật nhúng trong nó không? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta tìm hiểu bài 10.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó (12p)
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS
Nội dung
- HS đọc câu 1, quan sát hình 10.2 và trả lời:
- Lực kế chỉ giá trị P có ý nghĩa gì?
- Lực kế chỉ giá trị P1 có ý nghĩa gì?

- HS giải thích P1 < P chứng tỏ điều gì?
- Lực này có đặc điểm gì?

- HS đọc và trả lời C2.

- P: Trọng lượng của
vật.
- P1: Trọng lượng của
vật khi nhúng chìm
trong nước.
- P1 < P vì chất lỏng đã
tác dụng vào vật 1 lực
đẩy từ dưới lên HS trả
lời.
- HS trả lời.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Acsimet (15 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gọi HS đọc phần dự đoán.
- Qua phần dự đoán: Acsimet phát
hiện ra điều gì?
- Cho HS làm thí nghiệm kiểm chứng - Tiến hành thí nghiệm
10.3 và trả lời C3.

theo nhóm và ghi kết quả.
- P1: Trọng lượng quả nặng
- Hình 10.3a: Lực kế chỉ giá trị P 1 là + cốc.
gì?
- P2: Trọng lượng quả nặng
- Hình 10.3b: Số chỉ P2 cho biết gì?
+ cốc trừ đi lực đẩy
- Hình 10.3c: Đổ nước từ B → A số Acsimet.
Dạy lớp 82

I. Tác dụng của chất
lỏng lên vật nhúng
chìm trong nó.
1. TN (H- 10.2)
2. Kết luận:
- Một vật nhúng trong
chất lỏng bị chất lỏng
tác dụng một lực đẩy
hướng từ dưới lên/
theo phương thẳng
đứng gọi là lực đẩy
Acsimet.

Nội dung
II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet
1. Dự đoán (SGK)
2. TN kiểm tra: (H.10.3)
a) Nhận xét

b) Kết luận:

- Một vật nhúng vào chất lỏng bị
chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới
lên với lực có độ lớn bằng trọng
lượng của phần chất lỏng mà vật

1


Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc
Năm học 2016 – 2017

Giáo viên: Ngô Văn Hùng
Gíao án: Vật lý 8

chỉ lực kế như thế nào với số chỉ hình
chiếm chỗ, lực này gọi là lực đẩy
10.3a?
Acsimet.
- Mối quan hệ giữa P 1, P2 và FA (lực
P2 = P1 - FA
3. Công thức tính độ lớn lực đẩy
đẩy Acsimet)
Acsimet
- Thể tích của nước tràn ra liên hệ thế
- Công thức: FA = d.V
nào tới thể tích của vật.
- VNước = Vvật
Trong đó:
- So sánh trọng lượng của phần nước - FA bằng trọng lượng của
d: trọng lượng riêng của chất lỏng

đổ vào với FA?
phần chất lỏng bị vật (N/m3)
chiếm chỗ.
V: thể tích của phần chất lỏng bị
vật chiếm chỗ (m3)
- Thông báo cho HS công thức và ý
F: độ lớn của lực đẩy Acsimet
nghĩa đối với các đại lượng.
(N)
* GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:
-Các tàu thủy lưu thông trên biển, trên sông là phương tiện vận chuyển hành khách và hàng hóa
chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính.
-Biện pháp:Tại các khu du lịch nên sử dụng tàu thủy dùng nguồn năng lượng sạch( năng lượng
gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt kết quả cao nhất.
* Hoạt động 3: Vận dụng (8 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
III. Vận dụng:
- Gọi HS đọc và trả lời - Cá nhân trả lời.
C4: Khi gầu ở trong nước do có lực đẩy
C4.
của nước -> cảm thấy nhẹ hơn khi kéo lên
khỏi mặt nước.
- Đọc và trả lời các C5, - Vận dụng công thức C5: Fnhôm = Fchì (do V.d bằng nhau)
C6.
C6: Ap dụng công thức:
để trả lời.
F = d.V
mà V bằng nhau;

dnước > ddầu
→ Fnước > Fdầu.
c) Củng cố - luyện tập (3p): Độ lớn của lực đẩy Acsimet và công thức tính.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
- Học kĩ phần nội dung đã ghi.
- Thực hiện C7 (SGK) và bài tập 10.4, 10.5, 10.6 SBT trang 16.
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
- Chuẩn bị mẫu báo cáo trang 42 SGK bài thực hành: "Nghiệm lại lực đẩy Acsimet."
e) Bổ sung

Dạy lớp 82

2


Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc
Năm học 2016 – 2017

Giáo viên: Ngô Văn Hùng
Gíao án: Vật lý 8

Tuần 14 – Tiết 14

Ngày soạn: 9/11/2016
Bài 11: THỰC HÀNH
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY AC-SI-MET

1) Mục Tiêu:
a) Kiến thức: Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét. Trình bày được nội dung
thực hành

b) Kĩ năng: Biết sử dụng thành thạo lực kế, bình chia độ, bình tràn.
c) Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tập trung làm TN.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, . . . .
-Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại chuyển động trong thực tế
-Phương tiện: Một lực kế 0 - 2,5N; một vật nặng bằng nhôn có thể tích khoảng 50cm 3; một bình
chia độ; một giá đỡ; một bình nước; một khăn lau; mẫu báo cáo TN (như SGK)
- Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT .
- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo. + HS: SGK.
3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ (4p): Kiểm tra kiến thức bài 10.
b) Dạy bài mới (36p):
Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: Ôn tập công thức F = d.V (2 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Viết công thức tính lực đẩy Acsimet vào mẫu báo
cáo.
- TB: F là lực đẩy Acsimet, d.V là trọng lượng của
chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật. Khối
lượng riêng của nước d = 0,01N/cm3
Hoạt động 2: Chia dụng cụ thí nghiệm (3 phút)
Hoạt động của GV
- Ghi rõ dụng cụ của mỗi nhóm lên bảng

. Nhóm HS
. Các nhóm ghi vào mẫu

báo cáo.

Hoạt động của HS
- Đại diện nhóm lên
nhận dụng cụ. Nhóm
trưởng phân công các
thành viên. Kiểm tra đủ
dụng cụ.

Hoạt động 3: Thảo luận phương án thí nghiệm theo SGK (10 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS đọc mục 1a và 1b, quan sát hình vẽ
- Thảo luận thí nghiệm H11.1:
. Cả lớp
. Có những dụng cụ nào?
. HS tự đọc và quan sát
hình 11.1 và hình 11.2
. Đo đại lượng nào?
. Đại diện nhóm trả lời
- Thảo luận thí nghiệm hình 11.2
chung
. Có thêm dụng cụ nào?
. Đo cái gì?
. Vật có hoàn toàn chìm trong nước không?
TB: Mỗi thí nghiệm cần đo 3 lần, xong thí nghiệm . Đại diện nhóm trả lời.
Dạy lớp 82

Nội dung


Nội dung
I. Đo lực nay
Acsimet:
1. Đo lực TLP
(H11.1)
(cột 1)
2. Đo lực TLP1
(H11.2)
Hợp lực F (cột 2)
C1: F4 = P - F

3


Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc
Năm học 2016 – 2017

Giáo viên: Ngô Văn Hùng
Gíao án: Vật lý 8

hình 11.1, mới làm thí nghiệm hình 11.2.
- Thảo luận thí nghiệm đo trọng lượng nước
- Cho các nhóm thảo luận để biết cần đo đại lượng . Hoạt động nhóm
nào và đo như thế nào?
. Các nhóm thảo luận
Hoạt động 4: HS làm thí nghiệm (13 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Cho các nhóm làm thí nghiệm.

II. Đo trọng lượng của
phần nước có thể tích
- Kiểm tra và hướng dẫn việc phân công lắp . Hoạt động nhóm
đặt dụng cụ thí nghiệm, thao tác thí nghiệm. . Nhóm trưởng phân bằng thể tích của vật.
C2: V = V2 – V1
- Kiểm tra kết quả thảo luận thí nghiệm hình công
11.3 và hình 11.4.
. Các nhóm lắp đặt dụng C3: PN = P2 – P1
- Uốn nắn các thao tác sai.
cụ và thí nghiệm
C4: CT tính F4
- Giúp đỡ các nhóm có tiến bộ chậm
. Nhóm trưởng báo cáo FA = d.v
kết quả thảo luận của d: TLR của CL
nhóm khi được hỏi.
V: TT của phần CL bị vật
. Làm báo cáo.
chiếm chổ.
C5: 2 đại lượng
a) độ lớn FA
b) TL phần CL có
V = V vật
c) Củng cố - luyện tập (3p)
- Giáo viên thu báo cáo.
- Thảo luận kết quả đo được bằng cách so sánh FA và P theo từng nhóm.
- Nhận xét:
. Kết quả thí nghiệm của các nhóm
. Sự phân công và hợp tác trong nhóm
. Thao tác thí nghiệm
. Trả lời các câu hỏi

. Cho điểm
- Thảo luận về phương án thí nghiệm (nếu có), nếu không thì hướng dẫn tìm phương án mới.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
Làm bài tập 10/P.16
Chuẩn bị bài 12 “sự nổi”
e) Bổ sung:

Dạy lớp 82

4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×