Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bai 7-Tây âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.9 KB, 5 trang )

Bài 7
TÂY ÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được quá trình phát triển chung của châu Âu, quá trình hình thành và phát triển
của châu Âu thống nhất (EU).
- Những thành tựu cơ bản của EU trong lónh vực khoa học – kó thuật, văn hoá …
- Mối quan hệ hợp tác giữa EU với Việt Nam.
2. Về tư tưởng:
- Nhận thức về khả năng hợp tác trên cơ sở cùng tồn tại và cùng phát triển (xu hướng
toàn cầu hoá).
3. Về kó năng:
- Rèn luyện kó năng phân tích, tổng hợp.
II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC:
- Bảnđđồ thế giới thời kì Chiến tranh lạnh.
- Tài liệu tham khảo.
III. TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
1/ Tình hình kinh tế Mó từ 1945 – 1973. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế
Mó sau chiến tranh.
2/ Chính sách đối ngoại của Mó 1945 – 2000.
2. Dẫn dắt vào bài mới:
Sau khi khôi phục nền kinh tế bò tàn phá sau chiến tranh, các nước Tây Âu bước
sang một thời kì phát triển mới với những thay đổi lớn, trong đó nổi bật là sự liên kết
kinh tế – chính trò của các nước trong khu vực. Để hiểu được các giai đoạn phát triển
của Tây Âu sau chiến tranh và sự liên kết kinh tế – chính trò của khu vực này ta cùng
tìm hiểu bài 7: TÂY ÂU.
3. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân


- GV thiết kế mẫu bảng thống kê tình hình
Tây Âu qua các giai đoạn từ 1945 – 2000 theo
mẫu:
1. Các giai đoạn phát triển của Tây Âu
từ 1945 – 2000:
1945 – 1950 1950 – 1973 1973 – 1991 1991 - 2000
- Kinh tế
- Chính trò
- Đối ngoại
- HS lập bảng thống kê vào vở.
* Hoạt động 2: Nhóm
- GV chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ
cho từng nhóm: Theo dõi SGK, tóm tắt những
nét chính về kinh tế, chính trò – xã hội, đối
ngoại của Tây Âu.
Mỗi nhóm cửa đại diện trình bày.
+ Nhóm 1: Giai đoạn 1945 – 1950
+ Nhóm 2: Giai đoạn 1950 – 1973
+ Nhóm 3: Giai đoạn 1973 – 1991
+ Nhóm 4: Giai đoạn 1991 – 2000
* Hoạt động 3: Nhóm
- GV yêu cầu các nhóm trình bày.
- HS từng nhóm cử đại diện trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV đưa ra bảng thống kê thống nhất.
Tây Âu từ
1945 - 1950
Tây Âu từ
1950 - 1973
Tây Âu từ

1973 – 1991
Tây Âu từ
1991 - 2000
Kinh tế - Bò chiến
tranh tàn
phá

khôi
phục kinh
tế.
- Dựa vào
viện trợ Mó
qua kế
hoạch
Mácsan.
Năm 1950,
kinh tế
được phục
hồi.
- Kinh tế phát triển
nhanh, nhiều nước
vươn lên. Đức đứng
hàng thứ 3, Anh
đứng thứ 4, Pháp
đứng thứ 5 trong
thế giới tư bản.
- Đầu thập kỉ 70 trở
thành một trung
tâm kinh tế, tài
chính lớn, khoa học

kó thuật cao, hiện
đại.
- Do tác động của
khủng hoảng dầu mỏ
1973, Tây Âu lâm vào
suy thoái.
- Gặp nhiều khó khăn:
lạm phát, thất nghiệp,
cạnh tranh quyết liệt
với Mó và Nhật Bản.
- Kinh tế phục hồi
phát triển trở lại.
- Giữa thập niên
90 tổng sản phẩm
quốc dân chiếm
1/3 tổng sản phẩm
công nghiệp của
thế giới.
Chính trò –
xã hội
- Củng cố
nền dân
chủ tư sản.
- Ổn đònh
chính trò xã
hội.
- Nền dân chủ được
củng cố song cũng
chứa đầy những
biến động.

- Phân hoá giàu
nghèo ngày càng lớn.
- Tệ nạn xã hội
thường xuyên xảy ra.
- Ổn đònh.
Đối ngoại - Liên minh
chặt chẽ
với Mó.
- Tìm cách
quay lại các
- Một số nước tiếp
tục liên minh chặt
chẽ với Mó (Anh,
Đức, Italia).
- Một số nước đã
- Tây Âu chứng kiến
những sự kiện chính
trò quan trọng.
+ Tháng 11/1972
Đông Đức – Tây Đức
- Có thay đổi tích
cực trừ Anh vẫn
liên minh chặt chẽ
với Mó.
- Một số nước
thuộc đòa
cũ.
đa dạng hoá quan
hệ đối ngoại, dần
khẳng đònh được ý

thức độc lập, thoát
khỏi sự lệ thuộc Mó
(Pháp, Th Điển,
Phần Lan …).
kí Hiệp đònh về những
cơ sở quan hệ giữa 2
nước Đức

tình hình
châu Âu dòu đi.
+ Ngày 3/10/1990
nước Đức thống nhất.
+ 1975 các nước châu
Âu kí Hiệp ước
Hensinxki về an ninh
và hợp tác châu Âu.
châu Âu đã trở
thành đối trọng
của Mó.
- Quan hệ với các
nước thuộc đòa cũ
được cải thiện.
- HS theo dõi bảng thống kê, bổ sung hoàn
thiện.
* Hoạt động 4: Cả lớp
- GV khái quát kết hợp phân tích nhấn
mạnh:
+ Hoàn cảnh Tây Âu sau chiến tranh: bò
tàn phá nặng nề và lâm vào tình trạng tiêu
điều, kiệt quệ


xuất phát từ hoàn cảnh
đó các nước châu Âu phải nhận viện trợ
của Mó qua kế hoạch “Mácsan”.
+ Kế hoạch Mácsan – Kế hoạch “Phục
hưng châu Âu” (1948 – 1952). Danh nghóa
là viện trợ thực chất là tạo điều kiện cho
Mó vươn lên hàng đầu, điều khiển và can
thiệp sâu vào công việc nội bộ các nước
khác qua các cam kết châu Âu phải dành
cho Mó nhiều đặc quyền: ngừng buôn bán
với Liên Xô và các nước dân chủ nhân
dân, cho Mó xây dựng căn cứ trên lãnh thổ
mình. Kế hoạch Mácsan là một sự trói
buộc các nước Tây Âu vào Mó, liên minh
chặt chẽ với Mó. Một loạt các nước Tây Âu
đã gia nhập khối quân sự Bắc Đại Tây
Dương NATO do Mó đứng đầu.
+ Nửa sau thập kỉ 50, kinh tế các nước tây
Âu bắt đầu phát triển với tốc độ tăng
trưởng cao hơn cả Mó. Đầu những năm 70,
các nước Tây Âu đã đuổi kòp và vượt Mó
về nhiều mặt đặc biệt là vàng và ngoại tệ
dự trữ. Tây Âu đã trở thành trung tâm kinh
tế tài chính, cạnh tranh với Mó. Về thò
trường tiêu thụ và đầu tư, về nguồn nguyên
liệu và nhiên liệu. Những cuộc chiến tranh
vàng (1964 – 1965), “chiến tranh trứng”,
“chiến tranh sữa” (1965)… đã diễn ra giữa
Mó và Tây Âu. Tuy nhiên, giữa Mó và Tây

Âu vẫn có sự câu kết chặt chẽ để chống lại
phong trào cách mạng thế giới, đặc biệt là
cách mạng XHCN.
- Về nguyên nhân dẫn đến sự phát triển
của kinh tế châu Âu giai đoạn này GV
trình bày như SGK kết hợp phân tích:
+ Kinh tế phát triển giúp Tây Âu dần thoát
khỏi sự lệ thuộc Mó trong chính sách đối
ngoại, nhiều nước đã thực hiện đa phương,
đa dạng hoá các mối quan hệ. Đến thập kỉ
90, nhiều nước châu Âu đã trở thành đối
trọng của Mó, phản đối Mó trong nhiều vấn
đề quốc tế.
* Hoạt động 1: Cả lớp
- GV giới thiệu: Sự hợp tác châu Âu là nét
nổi bật nhất của châu Âu sau Chiến tranh
thế giới thứ hai, là biểu hiện rõ nhất của xu
hướng khu vực hoá, quốc tế hoá trong thời
đại hiện nay.
* Hoạt động 2: Cả lớp
- GV trình bày sự ra đời và quá trình phát
triển của liên minh châu Âu. Nhấn mạnh
một số nội dung:
+ EEC: Cộng đồng kinh tế châu Âu. Còn
EU:Liên hiệp châu Âu.
+ Hiệp ước Maxtrích (Hà Lan) đánh dấu
một bước mới của tổ chức này. Đây là
Hiệp ước của 12 nước châu Âu nhằm thắt
chặt hơn nữa mối quan hệ với nhau.
+ Hiệp ước Maxtrích được kí kết với nội

dung chính:
 Về chính trò: Mọi công dân 12 nước có
quyền bỏ phiếu bầu cử các cô quan của
cộng đồng châu Âu tại nước họ cư trú.
 Về kinh tế và tiền tệ: Giải tán Uỷ ban
2. Liên minh châu Âu EU:
* Sự ra đời và quá trình phát triển:
- Ngày 25/3/1957 hình thành khối thò
trường chung châu Âu (EEC) bao gồm 6
nước: Pháp, Tây Đức, Bỉ, Hà Lan, Italia,
Lucxămbua.
- Năm 1973, kết nạp thêm Anh, Ailen,
Đan Mạch.
- Năm 1981 kết nạp thêm Hi Lạpï (10
nước).
- Năm 1986, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
gia nhập.
- Ngày 7/12/1991 các nước EEC kí Hiệp
ước Maxtrích (Hà Lan), khẳng đònh tiến
trình hình thành một liên minh châu Âu
mới vào năm 2000 với đồng tiền chung,
ngân hàng chung…
- Ngày 1/1/1993 EEC đổi thành Liên minh
châu Âu (EU), mở rộng liên kết không chỉ
không chỉ về kinh tế tiền tệ mà còn cả
trong lónh vực chính trò đối ngoại và an
ninh chung.
thống đốc ngân hàng Trung ương của các
nước thành viên, lập viện tiền tệ châu Âu,
lập ngân hàng châu Âu, ra đồng tiền chung

châu Âu(EURO).
- Sau Hiệp ước Maxtrích, liên kết châu Âu
được mở rộng, tương lai tiến tới xây dựng
một châu Âu không biên giới, một mái nhà
chung châu Âu, “hợp chủng quốc châu
Âu”.
+ Vai trò, tác dụng liên kết này: Sau khi ra
đời EEC thực tế đã tạo ra một cộng đồng
kinh tế và một thò trường chung với số vốn
và khoa học – kó thuật hùng hậu và sức lao
động của một lực lượng dân số đông.
+ Từ một liên minh kinh tế, đến cuối thập
niên 90, EU đã trở thành tổ chức liên kết
chính trò – kinh tế lớn nhất hành tinh,
chiếm khoảng hơn ¼ GDP của thế giới.
* Hoạt động 3: Cả lớp
- GV yêu cầu HS trình bày hiểu biết về
quan hệ hợp tác Việt Nam – EU.
- Năm 1994, kết nạp thêm o, Th Điển,
Phần Lan (15 nước).
- Năm 1995, có 7 nước Tây Âu đã huỷ bỏ
sự kiểm soát việc đi lại của các công dân.
- Ngày 1/1/1999, phát hành đồng tiền
chung châu Âu (EURO) và tới ngày
1/1/2002, chính thức được lưu hành ở
nhiều nước EU.
- Tháng 5/2004, kết nạp thêm 10 nước
Đông Âu (25 nước).
- Tháng 1/2007 thêm Bungari, Rumani (27
nước).

* Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Tây Âu:
- Tháng 10/1990 EU và Việt Nam đặt
quan hệ chính thức.
4. Sơ kết bài học:
- Củng cố:
+ Các giai đoạn phát triển của Tây Âu.
+ Khối thò trường chung châu Âu.
- Dặn dò: Học bài.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×