Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Dự án bản mồng – hợp phần đập phụ kênh cách ly châu bình TKBVTC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 119 trang )

Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC

PHỤ LỤC 1 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT

PHỤ LỤC 1-1 : CẤP CÔNG TRÌNH VÀ CHỈ TIÊU THIẾT KẾ
Phụ lục tính toán thủy công

1


Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC

I. TÀI LIỆU TÍNH TOÁN
- QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Công trình thuỷ lợi
– Các quy định chủ yếu về thiết kế.
- TCVN 8216: 2009: Công trình thuỷ lợi - Thiết kế đập đất đầm nén .
- TCVN 8421:2010 : Công trình thuỷ lợi - Tải trọng và lực tác dụng lên công trình do
sóng và tàu.
- Thuyết minh giai đoạn thiết kế cơ sở
- Báo cáo thuỷ văn …..
II. CẤP CÔNG TRÌNH
Cấp công trình của Đập phụ số 1,2 được lấy theo cấp công trình của đập chính hồ
Bản Mòng (công trình cấp II – theo TCXDVN 285-2002).
Theo QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT thay thế cho TCXDVN 285: 2002 thì cấp
công trình của công trình đầu mối là cấp I.
III. CHỈ TIÊU THIẾT KẾ
- Tần suất lưu lượng thiết kế P = 0,5%, kiểm tra P = 0,1% (Bảng 4- QCVN 04-05:
2012).
- Tần suất gió tính toán lớn nhất P= 2%, và bình quân lớn nhất P=25% (Bảng 3TCVN 8216: 2009).
- Độ vượt cao an toàn đỉnh đập: a = 1,2m; a’ = 1,0m; a” = 0,3m (Bảng 2- TCVN
8216: 2009).


- Hệ số ổn định mái đập cho phép: tổ hợp cơ bản [K] = 1,35, tổ hợp đặc biệt [K] =
1,15
- Hệ số tin cậy Kn = 1,20.

Phụ lục tính toán thủy công

2


D ỏn Bn Mng Hp phn p ph & kờnh cỏch ly Chõu Bỡnh - TKBVTC

PH LC 1-2 : TNH TON THễNG S C BN CA P T
I. TI LIU TNH TON
- QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT : Quy chun k thut quc gia: Cụng trỡnh thu
li Cỏc quy nh ch yu v thit k.
- TCVN 8216: 2009: Cụng trỡnh thu li - Thit k p t m nộn .
- TCVN 8421:2010 : Cụng trỡnh thu li - Ti trng v lc tỏc dng lờn cụng trỡnh
do súng v tu.
- Thuyt minh giai on thit k c s
- Bỏo cỏo thu vn ..
Bng 1.1. Cỏc thụng s v h cha
MNLKT(P
MNLKT2
MNDBT MNLTK (P =0,5%)
=0,1%)
(P=0,01%)
(m)
(m)
(m)
(m)

+76,40
+79,22
+79,76
+80,41
Bng 1.2. Tc giú tớnh toỏn
P (%)
w
(m/s)

2

4

5

25

35.10
22.40
Bng 1.3. giú v hng giú

độ
12,0

đáy hồ
(m)
+66,50

50
-


Đà gió D (m)
MNDBT
MNLTK
626
652

II. TNH TON CAO TRèNH NH P
Cao trỡnh nh p c xỏc nh t 2 mc nc: L MNDBT v MNLTK (ng vi
l thit k) v phi ln hn MNLKT (ng vi l kim tra).
Z1 = MNDBT + h +hsl + a

(1.1)

Z2 = MNLTK + h' + h'sl + a

(1.2)

Z3 = MNLKT + a

(1.3)

Z4 = MNLKT2 (l P=0,01%)

(1.4)

Trong ú :
+ h v h' - dnh do giú ng vi giú tớnh toỏn ln nht v giú bỡnh quõn ln nht.
+ hsl v h'sl l chiu cao súng leo (cú mc bo m 1%) ng vi giú tớnh toỏn ln
nht v giú bỡnh quõn ln nht.

+ a, a, a- vt cao an ton ng vi mc MNDBT, MNLTK v MNLKT
Cao trỡnh nh p c la chn l cao trỡnh cú tr s ln nht trong 3 kt qu trờn.
- Xỏc nh h:
Ph lc tớnh toỏn thy cụng

3


Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC

∆ h = 2 × 10

−6

V2× D
×
× cosα
g× H

(1.5)

- Xác định hsl :
Theo TCVN 8421-2010, chiều cao sóng leo có mức bảo đảm 1% được xác định
theo công thức :
hsl1%=K1. K2. K3. K4.Kα. hs1%.

(1.6)

+ K1,K2: Là các hệ số phụ thuộc vào độ nhám tương đối và đặc trưng vật liệu gia cố
mặt đập.

+ K3: Là hệ số phụ thuộc tốc độ gió và hệ số mái nghiêng m.
+ K4: Là hệ số được xác định phụ thuộc vào tỷ số

λ
và hệ số mái nghiêng của công
h

trình.
+ hs1% : Chiều cao sóng ứng với mức bảo đảm 1%.
- Xác định hs1%:
hs1% được xác định theo TCVN 8421-2010 như sau:
+ Giả thiết rằng trường hợp đang xét là sóng nước sâu (H > 0,5 λ ).
+ Tính các đại lượng không thứ nguyên

gt gD
,
, trong đó t là thời gian gió thổi liên
V V2

tục: t = 6 (h)
+ Tra đồ thị hình A1_TCVN 8421-2010 xác định được các đại lượng không thứ
nguyên

gh gτ
(Có 2 cặp giá trị ứng với giá trị các đại lượng không thứ nguyên đã
;
v2 v

tính được ở trên). Chọn cặp giá trị nhỏ hơn để tính τ, h , λ .
+ Kiểm tra điêu kiện sóng nước sâu.

+ Tính hs1% = K1%. .h
Tra đồ thị hình A1_ TCVN 8421-2010 ứng với

gD
ta có K1%
V2

+ K1, K2: Thiết bị bảo vệ mái là tấm BTCT M200 và tra theo bảng 6_ TCVN 84212010.
+ K3: hệ số mái của mái thượng lưu là m = 3 ; tra bảng 7_ TCVN 8421-2010.
+ K4 : Hệ số phụ thuộc vào

λ
và độ dốc m, tra đồ thị hình 11_ TCVN 8421hs1%

2010
+ Kα : Hệ số phụ thuộc vào α và tra theo bảng 9_ TCVN 8421-2010
Phụ lục tính toán thủy công

4


Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC

Bảng tổng hợp các kết quả tính toán được:
Bảng 1.4. Kết quả tính toán cao trình đỉnh đập
Thông số

Đơn vị

MNDBT


Z
w
D
H
α

m
m/s
m
m
độ

+76,40
35,10
626
9,90
12,00

MNLTK
(P=0,5%)
+79,22
22,40
652
12,72
12,00

∆h

m


0,0158

0,0052

gD/w2

4,98

12,75

gt/w

6037

9460

gh/w2
gτ/w
τ
h
λ

0,0042

0,0069

0,64
2,29
0,53

8,19

0,86
1,96
0,35
6,02

2,09

2,09

1,10

0,74

λ/hsi%

7,43

8,16

k1

1

1

k2

0,9


0,9

k3

1,5

1,5

k4

1,3

1,4



0,976

0,976

s
m
m

ki%
hsi%

m


MNLKT
(P=0,1%)
+79,76

hsli%

m

1,89

1,36

a

m

1,2

1,0

0,3

∇ đđ tính toán

m

+79,50

+81,59


+80,06

∇ đđ chọn

m

MNLKT2
(P=0,01 %)
+80,41

+80,41

+81,80

Cao trình đỉnh đập tính toán được là +81,59m. Để giảm khối lượng đất đắp và tăng
mỹ quan cho công trình làm tường chắn sóng cao 80cm khi đó cao trình đỉnh đập là
+81,00m, cao trình đỉnh tường chắn sóng là +81,80m.

III. CHIỀU RỘNG ĐỈNH ĐẬP
Phụ lục tính toán thủy công

5


Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC

- Đỉnh đập rộng 8m kết hợp làm đường giao thông quản lý. Mặt đập đổ bê tông
M300 dày 25cm, bên dưới đệm cát hạt thô dày 50cm và cấp phối đá dăm loại II dày
30cm.
- Đỉnh đập phía thượng lưu có tường chắn sóng cao 80cm, kết cấu bê tông cốt thép

M200. Đỉnh đập phía hạ lưu có gờ chắn bánh xe cao 25cm, làm bằng bê tông M150,
mỗi đoạn dài 2 m cách nhau một khe rộng 50cm.
IV. MÁI ĐẬP VÀ CƠ
1. Mái đập :
Chọn hệ số mái đập :
+ Mái thượng lưu: mtl = 3,0 ÷ 3,5
+ Mái hạ lưu

: mhl = 3,0

2. Cơ đập :
- Do khối lượng đào kênh rất lớn (khoảng 2 triệu mét khối) đồng thời việc tìm diện
tích đất để làm bãi thải là tương đối khó khăn, do đó khi thiết kế đập TVTK đã mở
rộng mặt cắt đập, đắp 2 cơ phản áp phía thượng và hạ lưu đập để tăng tính an toàn cho
đập, đồng thời cũng phần nào giải quyết vấn đề bãi thải vật liệu.
+ Phía thượng lưu: chọn cơ ở cao trình +73,70m, bề rộng cơ 25m.
+ Phía hạ lưu: chọn cơ ở cao trình +77,0m, bề rộng cơ 12m.
V. GIA CỐ MÁI ĐẬP
1. Mái đập thượng lưu :
Mái thượng lưu đập được bảo vệ bằng tấm bê tông cốt thép M200. Áp dụng công
thức tính toán bề dày tấm bê tông của Anđrâytruc ta có :
δ=

K .γ n .hs
B 

.1 − 0.75.( ) 2  = 0,137 (m)
(γ bt − γ n ). cos α 
λ 


Trong đó:
+ B: Chiều dài của tấm bê tông (m)
+ K: Hệ số phụ thuộc vào sự liên tục của lớp lọc bằng hạt lớn bên dưới tấm đá
xây, K = 0,23
+ γ bt: Dung trọng của bê tông, γ bt = 2,4(T/m3)
+ α: Góc nghiêng mái đập
+ λ: Chiều dài sóng, λ =8,19 (m)
+ hs1%: Chiều cao sóng 1%, hs1% = 1,1 (m)
Với B = 5 (m) thay số vào ta có δ = 0,137 (m) = 13,7 (cm)

Phụ lục tính toán thủy công

6


Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC

Để tiện thi công chọn bề dày tấm bê tông cốt thép M200 là 15cm như vậy gia
cố mái thượng lưu bằng tấm bê tông cốt thép M200 đổ tại chỗ kích thước (3,0 x 5,0 x
0,15)m.
Phạm vi bảo vệ mái : theo TCVN 8216:2009 phạm vi bảo vệ mái từ đỉnh đập đến
dưới mực nước chết 2,5m đối với công trình cấp III trở lên. Tại đập phụ cao trình đáy
hầu hết nằm trong phạm vi này nên mái thượng lưu đập phụ được bảo vệ toàn bộ đến
tận chân đập.
Bảo vệ mặt cơ thượng lưu: Đá lát dày 30cm trong khung dầm bê tông cốt thép.
2. Mái đập hạ lưu :
Mái hạ lưu được bảo vệ bằng hệ thống rãnh làm bằng bê tông tạo thành các ô có
kích thước 5,0 x 5,0 m để tránh tác động của mưa và dòng chảy trên mái. Ở giữa các ô
này trồng cỏ.
Trên cơ đập +77,0m xây rãnh thoát nước ngang có độ dốc i = 2% về hai vai đập,

kích thước rãnh b x h = 0,4mx0,4m, kết cấu bê tông M150.
Từ cơ đập +77,0m xuống đỉnh đống đá thoát nước +73,7m xây 2 rãnh thoát nước
dọc có độ dốc i theo mái đập, khoảng cách 2 rãnh cách nhau 100m, kích thước rãnh
bxh = 0,4mx0,4m, kết cấu bê tông M150.
Hai bên vai đập xây 2 rãnh thoát nước, kích thước rãnh b xh = 0,4mx0,4m, kết cấu
bê tông M150.
VI. KẾT CẤU MẶT CẮT NGANG ĐẬP
Dựa vào kết quả khảo sát các bãi vật liệu trong đó vật liệu đào từ kênh thông hồ là
vật liệu đắp đập chủ yếu TVTK chọn hình thức kết cấu đập phụ số 1, 2 là đập đồng
chất. Đối với chỉ tiêu cơ lý của vật liệu đắp đập phụ Châu Bình tuy có sự khác biệt về
chỉ tiêu tại các chiều sâu khai thác khác nhau nhưng sự chênh lệch không nhiều, hiệu
quả của việc phân khối không đáng kể. Trong khi đó chỉ tiêu vật liệu và trữ lượng hoàn
toàn đáp ứng được yêu cầu của đập đồng chất, hình thức mặt cắt đập loại này thuận lợi
hơn cho thi công rất nhiều đặc biệt là các đập nhỏ.

Phụ lục tính toán thủy công

7


Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC

PHỤ LỤC 1-3 : TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TƯỜNG CHẮN SÓNG
I. TÀI LIỆU TÍNH TOÁN
- QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Công trình thuỷ lợi
– Các quy định chủ yếu về thiết kế.
- TCVN 8216: 2009: Công trình thuỷ lợi - Thiết kế đập đất đầm nén.
- TCVN 8421:2010 : Công trình thuỷ lợi - Tải trọng và lực tác dụng lên công trình do
sóng và tàu.
II. TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN

Tính toán ổn định tường chắn sóng với 2 trường hợp sau:
- Trường hợp 1: Tường vừa thi công xong
- Trường hợp 2: Mực nước thượng lưu là mực nước lũ thiết kế MNLTK(P=0,5%)
=+79,62m
Đáy tường chắn sóng ở cao trình +81,0m nên với trường hợp 2, sóng không ảnh hưởng
nhiều tới tường chắn sóng. Do đó chỉ tính toán kiểm tra ổn định tường chắn sóng với
trường hợp 1.
III. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TƯỜNG CHẮN SÓNG
1. Sơ đồ tính toán :
Xét bài toán phẳng ( cắt 1m dài)

2. Tải trọng tác dụng lên tường:
- Trọng lượng bản thân tường chắn sóng G:
G = γ bt .F.1 = 24 . 0,1024 .1 = 2,46 (KN)
Trong đó :

γ bt - dung trọng của bê tông , γ bt = 24 (KN/m3)
F – diện tích tường bê tông, F = 0,1024 (m2)

Phụ lục tính toán thủy công

8


Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC

- Áp lực đất chủ động tác dụng lên tường chắn E:
1
ϕ


E = .γ .H 2 tg 2  45O −  = 0,5.19,69.0,42. tg2 (45o – 19,5o/2) = 1,084(KN)
2
2


Trong đó :

γ - dung trọng của đất đắp đập , γ = 19,69 (KN/m3)
ϕ- góc ma sát trong của đất đắp đập , ϕ = 19,5o
H – chiều cao đất đắp đập bên tường chắn, H = 0,4 (m)

- Áp lực gió hút Pgh, áp lực gió đẩy Pgđ:
+ áp lực gió hút: Pgh = W0*k*c
k- hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao lấy theo bảng 5 tiêu chuẩn TCVN
2737-1995; k = 1,57
c- hệ số gió hút; c = 0,6
W0 theo bảng 4 tiêu chuẩn TCVN 2737-1995, khu vực xây dựng công trình thuộc
vùng I.A, W0 = 55daN/m2
Pgh = W0*k*c = 55*1,57*0,6 = 51,81daN/m2 ≈ 0,052T/m2.
+ áp lực gió đẩy: Pgđ = W0*k*c1 = 55*1,57*0,8 = 69,08daN/m 2 ≈ 0,069T/m2
c1- hệ số gió đẩy c1 = 0,8.
TT
1
2
3
4
5

Lực
G

E
Pgh
Pgđ
Tổng

Trị số (KN)

n


2,337

0,95
1,2
1,1
1,1

2,337

¬
1,301
0,052
0,069
1,422

Cánh
tay đòn
(m)
0,44
0,13

0,8
0,8

Mômen lấy với điểm
A (KNm)
+
1,028
0,169
0,046
0,061
1,028
0,276

3. Kiểm tra ổn định :
- Tính độ lệch tâm : e =

ΣM b 1,028 − 0,276 0,9
− =

= -0,128(m)
ΣG 2
2,337
2

- Ứng suất dưới đáy móng :
σ=

ΣG  6.e 
1 ±


b 
b 

σmax = 4,81 (KN/m2)
σmin = 0,382(KN/m2) > 0 nên không cần kiểm tra lật
- Kiểm tra ổn định trượt :
Phụ lục tính toán thủy công

9


Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC

ΣG.tgϕ + C.L 2,337.tg (19,5° ) + 27,9.0,9
n. K
0,95.1,2
Kt =
=
= 1,14
= 18,91> [K] = c n =
E
1,422
m
1

Kết luận : Tường chắn sóng đảm bảo ổn định.

Phụ lục tính toán thủy công

10



Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC

PHỤ LỤC 2 : XỬ LÝ NỀN

Phụ lục tính toán thủy công

11


Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC

I. CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ :
Theo báo cáo địa chất ở bên vai trái đập số 1 đoạn từ mặt cắt C9A đến C11 nền
đập đặt trên lớp 2 và 3. Đây là 2 lớp đất có hệ số thấm lớn, để đảm bảo độ bền thấm và
ổn định cho đập TVTK đề xuất các phương án xử lý nền cho đoạn từ mặt cắt C9A đến
mặt cắt C11+8,3m :
- PA1 : xử lý bằng cách đào chân khay cắt qua lớp 2 và lớp 3.
- PA2: xử lý bằng cách làm tường hào bentonite cắt qua lớp 2 và lớp 3.
- PA3: xử lý bằng cách khoan phụt vữa xi măng cắt qua lớp 2 và lớp 3.
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NỀN:
- Với PA1: thi công đơn giản, hiệu quả chống thấm tốt, giá thành thấp nhất
- PA2: thi công phức tạp, giá thành cao, thời gian thi công dài, chỉ hiệu quả cho các
trường hợp không có mặt bằng đảo mở mái và chiều sâu đào lớn (từ 8m trở
lên).
- PA3: giá thành không thấp hơn PA1, thời gian thi công dài, phức tạp, phù hợp với
nền là đá phong hóa nứt nẻ.
Từ các phân tích trên ta chọn PA1 đào chân khay cắt qua lớp 2 và 3 làm phương án
xử lý nền cho đoạn từ mặt cắt C9A đến mặt cắt C11.


Phụ lục tính toán thủy công

12


Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC

PHỤ LỤC 3 : TÍNH THẤM

Phụ lục tính toán thủy công

13


Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC

I. MỤC ĐÍCH TÍNH TOÁN
Thấm qua thân đập không những làm mất nước hồ chứa mà còn ảnh hưởng đến
độ bền do thấm, ảnh hưởng đến ổn định mái và nền đập. Việc tính toán thấm qua đập
đất cần phải có đầy đủ các số liệu về hình dạng mặt cắt, cấu tạo địa tầng nền và thân
đập cũng như số liệu về chỉ tiêu cơ lý của vật liệu thân đập và nền đập. Dưới đây sẽ
giới thiệu nội dung và kết quả tính toán thấm và ổn định đập.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN ÁP DỤNG TÍNH
TOÁN THẤM
Tính toán thấm qua đập đất theo phương pháp phần tử hữu hạn xác định đường
bão hòa ổn định, trường vận tốc và gradient thấm.
Phương pháp này cho kết quả chính, xác đặc biệt là trong trường hợp đập có
các vùng vật liệu phức tạp.
Chương trình tính toán áp dụng là SEEP/W. Đây là một phần mềm PTHH được

dùng để mô hình hóa các chuyển động và phân bố các áp lực nước kẽ rỗng trong các
môi trường rỗng như đất và đá - sản phẩm của GEO - Slope Ternational Ltd - Canada.
III. SỐ LIỆU VÀ TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN
1. Mặt cắt tính toán
a. Đập số 1: Tính toán kiểm tra thấm cho mặt cắt tại C2A, C6, C9, C9A và C10.
CN c 2a
t û l Ö 1:500

Hình PL3.1. Mặt cắt C2A

Phụ lục tính toán thủy công

14


Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC

CN c 6
t û l Ö 1:500

Hình PL3.2. Mặt cắt C6
cn c9
t û l Ö 1:500

7

Hình PL3.3. Mặt cắt C9
CN c 9a
t û l Ö 1:500


Hình PL3.4. Mặt cắt C9A

Phụ lục tính toán thủy công

15


Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC
c n c 10
t û l Ö 1:500

7

Hình PL3.5. Mặt cắt C10
b. Đập số 2: Tính toán kiểm tra thấm cho mặt cắt tại C9, C12, C13, C18 và C19.
CN c äc c 9
t û l Ö 1:500

1
2
3
4

Hình PL2.6. Mặt cắt C9
CN c äc c 12
t û l Ö 1:500

1
2


4

Hình PL3.7. Mặt cắt C12

Phụ lục tính toán thủy công

16


Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC

CN c ä c c 13
t û l Ö 1:500

1
2
3

4

Hình PL3.8. Mặt cắt C13
CN c äc c 18
t û l Ö 1:500

1
2
3

4


Hình PL3.9. Mặt cắt C18
CN c äc c 19
t û l Ö 1:500

1
2
3

4

Hình PL3.10. Mặt cắt C19

Phụ lục tính toán thủy công

17


Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC

2. Số liệu tính toán
Bảng PL3-.1. Hệ số thấm của vật liệu đắp đập và đất nền
TT

Lớp đất

K(m/s )

I

Đập số 1


1

Lớp 1

1,39x10 -8

2

Lớp 2

1,0x10 -4

3

Lớp 3

1,0x10 -4

4

Lớp 4

7,98x10 -8

5

Lớp 5

1,15x10 -7


6

Lớp 6

1,27x10 -7

II

Đập số 2

1

Lớp 1

2,29x10 -8

2

Lớp 2

8,11x10 -8

3

Lớp 3

1,0x10 -4

4


Lớp 4

6,03x10 -8

Đất đắp

5,1x10 -8

III
3. Trường hợp tính toán

- TH1: MNDBT ở thượng lưu +76,40 m, hạ lưu không có nước.
- TH2: MNLTK ở thượng lưu +79,22 m, hạ lưu không có nước.
- TH3: MNLKT ở thượng lưu +79,76 m, hạ lưu không có nước.
- TH4: MNLKT ở thượng lưu +80,41 m, hạ lưu không có nước.
- TH5: MNTL rút từ cao trình MNLKT (+79,76 m) xuống cao trình ngưỡng
tràn +74,00m.
IV. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THẤM
Sử dụng phần mềm GeoStudio 2007 để tính toán,kết quả tính toán thấm
được thể hiện ở bảng sau :

Bảng PL3-2. Kết quả tính toán ổn định thấm cho đập đất

Phụ lục tính toán thủy công

18


Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC


Trường hợp

Đập số 1

TH1

TH2

Phụ lục tính toán thủy công

Mặt cắt
C2A
C6
C9
C9A-PA1

q(m 3 /s.m)
2,0418x10 -8
1,7198x10 -8
4,6331 x10 -7
4,2355x10 -7

J xymax
0,33
0,05
0,61
0,60

C9A-PA3

C10-PA1

1,215x10 -6
3,1949x10 -7

0,63
0,62

C10-PA3
C2A

9,295x10 -7
-

0,60
-

19


Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC

Trường hợp

TH3

TH4

TH5


TH1

Đập số 2

TH2

TH3

Phụ lục tính toán thủy công

C10-PA3
C2A
C6
C9
C9A-PA1

q(m 3 /s.m)
6,8295x10 -8
7,0392x10 -7
5,1867x10 -7
1,4636x10 -6
8,5369x10 -8
7,5834x10 -7
5,6106x10 -7
1,5685x10 -6
1,0879x10 -7
8,2354x10 -7
-

J xymax

0,20
0,63
0,62
0,64
0,22
0,63
0,63
0,64
0,24
0,63
-

C9A-PA3
C10-PA1

6,1652x10 -7

0,63

C10-PA3
C2A
C6
C9
C9A-PA1
C9A-PA3
C10-PA1

1,6978x10 -6
2,0689x10 -8
7,5834x10 -7

5,6106x10 -7
1,5685x10 -6
3,6736x10 -8
7,4961x10 -8
1,703x10 -5
1,1193x10- 7
8,1171x10 -7
4,9872x10 7
1,6626x10 -7
1,6482x10 -6
6,2053x10 -7
1,906x10 -7
1,8128x10 -6
7,6874x10 -7

0,64
0,28
0,61
0,62
0,64
0,15
0,60
0,61
0,37
0,62
0,63
0,60
0,64
0,63
0,60

0,64
0,64

Mặt cắt
C6
C9
C9A-PA1
C9A-PA3
C10-PA1
C10-PA3
C2A
C6
C9
C9A-PA1
C9A-PA3
C10-PA1

C10-PA3
C9
C12
C13
C18
C19
C9
C12
C13
C18
C19
C9
C12

C13
C18
C19
C9

20


Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC

Mặt cắt
q(m 3 /s.m)
J xymax
C12
2,2017x10 -7
0,60
C13
TH4
C18
-6
C19
2,0151x10
0,64
-7
C9
6,2053x10
0,63
-7
C12
1,906x10

0,60
C13
TH5
C18
-6
C19
1,8128x10
0,64
Theo tiêu chuẩn nền các công trình thuỷ công (TCVN 4253-2012 ) trị số
Građient ra cho phép tại hạ lưu công trình [Jra] = 0,65 khi không có tầng lọc
ngược. Kết quả tính toán Gradient cho thấy trong trường hợp J xy là lớn nhất tại
vị trí thoát ra ở chỗ tầng lọc ngược, tại vị trí không có tầng lọc ngược J xy đảm
bảo nhỏ hơn [J] => Đập đảm bảo ổn định độ bền thấm.
Trường hợp

* Xác định tổng lượng thấm qua đập:
- Mục đích để kiểm tra xem tổng lượng thấm qua đập có vượt qua giá trị cho phép
không, và kiểm tra tính hợp lí của mặt cắt đập.
- Điều kiện đảm bảo là :

Wth < [Wth ] = (1%) Vhồ

Trong đó :
+Wth : Tổng lượng nước thấm qua đập trong một thời gian nào đó
Wth = Q.t = Σ qi Li t
với:

qi : Lưu lượng trung bình trong đoạn i.

Li : chiều dài đoạn thứ i ;

t : thời gian (s) ta tính trong một tháng
+ Dung tích hồ ứng với MNDBT: V hồ= 1,374.106 (m3)
1. Đập số 1
Bảng PL3-3. Xác định tổng lưu lượng thấm-Phương án 1,Đập số 1
Mặt cắt

qi(m3/sm)

C2A

2.04.10-8

Li(m)
24,99

qi Li (m3/s)

2,55.10-7
157,17

C6

1,72.10

-8

2,95.10-6
143,51

C9


4,63.10

-7

3,45.10-5
20,45

C9A

4,24.10

-7

9,07.10-6
58,86

Phụ lục tính toán thủy công

21


Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC

C10

3,19.10-7

2,19.10-5
33,04

5,27.10-6

→Q = Σ qi Li = 7,39.10-5(m3/s)
Vậy: Tổng lưu lượng thấm ứng với MNDBT trong 1 tháng (31 ngày) của đập số 1:
W = Q.t = 7,39.10-5.31.86400 = 0,198( 103 m3)
2. Đập số 2
Bảng PL3-4. Xác định tổng lưu lượng thấm- Đập số 2
Mặt cắt

qi(m3/sm)

C9

3,67.10-8

Li(m)
180

qi Li (m3/s)

3,30.10-6
65,6

C12

7,50.10

-8

3,66.10-6

20

C13

1,70.10

-5

1,71.10-4
129,6

-7

C18

1,12.10

C19

8,12.10-7

1,11.10-3
20
9,24.10-6
69,3
2,81.10-5

→Q = Σ qi Li = 1,33.10-3(m3/s)
Vậy: Tổng lưu lượng thấm trong 1tháng (31 ngày):
W = Q.t = 1,33.10-3.31.86400 = 3,56( 103 m3)

Tổng lượng thấm của đập phụ 1 và đập phụ 2: Wth1,2 = (0,198 + 3,56)*10 3 =
3,758*103m3
[Wth ] = 1%Vhồ =0,01. 1,374.106 = 13,74 (103 m3)


W < [Wth ]

Kết luận : Tổng lưu lượng thấm qua đập đảm bảo giới hạn cho phép
Kết quả tính toán chi tiết bằng phần mềm GeoStudio 2007 :

Phụ lục tính toán thủy công

22


Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC

ĐẬP SỐ 1
KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THẤM ĐẬP SỐ 1
TRƯỜNG HỢP 1: THƯỢNG LƯU MNDBT – HẠ LƯU KHÔNG NƯỚC

MẶT CẮT C2A

Lưu lượng thấm và đường đẳng gradient thấm

Phụ lục tính toán thủy công

23



Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THẤM ĐẬP SỐ 1
TRƯỜNG HỢP 1: THƯỢNG LƯU MNDBT – HẠ LƯU KHÔNG NƯỚC

MẶT CẮT C6

Lưu lượng thấm và đường đẳng gradient thấm

Phụ lục tính toán thủy công

24


Dự án Bản Mồng – Hợp phần đập phụ & kênh cách ly Châu Bình - TKBVTC

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THẤM ĐẬP SỐ 1
TRƯỜNG HỢP 2: THƯỢNG LƯU MNLTK – HẠ LƯU KHÔNG NƯỚC

MẶT CẮT C6

Lưu lượng thấm và đường đẳng gradient thấm

Phụ lục tính toán thủy công

25


×