Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

BUOC PHAT TRIEN MOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.33 KB, 7 trang )

Bài 19
BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 – 1953)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Về kiến thức:
- Sự can thiệp ngày càng sâu của Mó vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương,
nhất là từ sau khi Pháp thất bại ở chiến dòch Biên giới. Kế hoạch Đờ Lát đơ
Tatxinhi của Pháp – Mó gây cho ta nhiều khó khăn.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng được thể hiện qua Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ hai của Đảng (2/1951).
- Củng cố, xây dựng hậu phương phát triển mọi mặt tạo ra chỗ dựa vững chắc cho
cuộc kháng chiến.
- Những chiến dòch tiến công giữ vững thế chủ động trên chiến trường để lại những
kinh nghiệm lớn cho bước phát triển tiếp theo của cuộc kháng chiến.
2. Về tư tưởng, tình cảm:
- Củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ.
- Giáo dục tinh thần biết ơn, trân trọng sự giúp đỡ và ủng hộ của bè bạn quốc tế đối
với nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Giáo dục lòng yêu nước, ý chí kiên cường chống thực dân Pháp và can thiệp Mó
của nhân dân ta.
3. Về kó năng:
- Rèn luyện kó năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh để nhận thức sự kiện lòch sử.
- Bồi dưỡng kó năng phân tích, đánh giá các sự kiện lòch sử.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC:
- Lược đồ chiến dòch Biên giới thu – đông 1950.
- Tranh, ảnh.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Hãy kể tên những thắng lợi của ta trong những năm 1947 – 1950 và nêu ý
nghóa lòch sử của chiến dòch Biên giới?
2. Giới thiệu bài mới:


Sau thất bại của Pháp ở trận Biên giới, Mó càng can thiệp sâu vào cuộc chiến
tranh xâm lược Đông Dương gây cho ta nhiều khó khăn. Trước tình hình đó, Đảng ta
đã có những biện pháp kòp thời để đối phó với âm mưu mới của Pháp và đưa cuộc
kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mó đi lên, giành những thắng lợi mới.
3. Tổ chức các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc SGK mục I.
Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh
xâm lược đông Dương, thảo luận và
trả lời câu hỏi: Tại sao Pháp đang
xâm lược Việt Nam, Mó lại can thiệp
sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược
Việt Nam? Âm mưu của Mó được biểu
hiện như thế nào?
- GV gọi HS trả lời và phân tích thêm:
+ Thực tế sau năm 1950, Pháp gặp
nhiều khó khăn. Trong bối cảnh đó,
Mó càng ngày càng muốn can thiệp
sâu vào Đông Dương nhằm thay thế
Pháp. Mó đã kí với Pháp Hiệp ước
phòng thủ chung Đông Dương
(23/12/1950) và liên tiếp tăng viện trợ
kinh tế, quân sự cho Pháp.
+ Pháp dựa vào sự viện trợ của Mó,
cuối năm 1950 đã đề ra kế hoạch Đờ
Lát đơ Tatxinhi, với mong muốn kết
thúc chiến tranh.
- Nội dung:
+ Tập trung quân Âu – Phi, xây dựng

lực lượng cơ động mạnh; phát triển
ng quân xây dựng “quân đội quốc
gia”.
+ Kiểm soát khu vực đồng bằng Bắc
Bộ bằng tuyến phòng thủ boongke.
+ Tiến hành “chiến tranh tổng lực”,
bình đònh vùng tạm chiếm, vơ vét
người và của.
+ Đánh phá mạnh hậu phương của ta
bằng thổ phỉ. Biệt kích, gián điệp kết
hợp với oanh tạc bằng phi pháo kết
hợp với chiến tranh tâm lí, chiến tranh
kinh tế.

Hậu quả: Với kế hoạch trên, cuộc
chiến tranh xâm lược của Pháp ở
Đông Dương đã phát triển lên quy mô
lớn, gây cho ta nhiều khó khăn nhất là
I. Thực dân Pháp đẩy mạnh cuộc chiến
tranh xâm lược Đông Dương:
1. Mó can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh:
- Ngày 23/12/1950, Mó kí với Pháp Hiệp
ước phòng thủ chung Đông Dương, viện trợ
quân sự, kinh tế – tài chính cho Pháp và
tay sai, Mó từng bước thay chân Pháp ở
Đông Dương.
- Tháng 9/1951, Mó kí với Bảo Đại Hiệp
ước hợp tác kinh tế Việt – Mó, nhằm trực
tiếp ràng buộc chính phủ Bảo Đại vào Mó.
2. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi:

- Nội dung kế hoạch: Tập trung xây dựng
lực lượng quân đội mạnh, giành nhau với ta
trong việc kiểm soát vùng đồng bằng Bắc
Bộ (vùng đông dân nhiều của); tiến hành
“chiến tranh tổng lực” bình đònh vùng tạm
chiếm, phá hoại hậu phương của ta.
ở vùng sau lưng đòch.
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV cho HS tự đọc SGK. Thảo luận
và trả lời câu hỏi: Đại hội toàn quốc
lần thứ II của Đảng diễn ra vào khi
nào? Ở đâu? Nội dung cơ bản và ý
nghóa của Đại hội?
- HS trả lời.
- GV chốt ý:
+ Diễn ra từ 11 đến 19/2/1951 tại
Vinh Quang .
- Nội dung: thông qua hai bản báo cáo
quan trọng:
+ Báo cáo chính trò do Chủ tòch Hồ
Chí Minh trình bày, báo cáo Bàn về
cách mạng Việt Nam do Tổng bí thư
Trường Chinh trình bày.
+ Quyết đònh tách Đảng Cộng sản
Đông Dương thành 3 đảng ở ba nước
Đông dương, có cương lónh phù hợp
với đặc điểm phát triển của từng dân
tộc. Ở Việt Nam thành lập Đảng Lao
động Việt Nam và đưa đảng ra hoạt
động công khai, tiếp tục sự nghiệp

lãnh đạo nhân dân cả nước kháng
chiến.
+ Đại hội thông qua Tuyên ngôn,
Chính cương, Điều lệ mới và quyết
đònh xuất bản báo Nhân dân – cơ
quan ngôn luận của Đảng.
- Ý nghóa: Đánh dấu bước phát triển
mới trong quá trình lãnh đạo của
Đảng, là Đại hội kháng chiến thắng
lợi.
* Hoạt động 3: Nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm (tuỳ
thực tế), mỗi nhóm trình bày từng lónh
vực: chính trò, kinh tế, văn hoá-giáo
dục?
- Các nhóm trình bày. GV chốt ý, giải
thích:

Hậu quả: Làm cho cuộc chiến tranh
xâm lược của Pháp ở Đông Dương phát
triển lên quy mô lớn, gây cho ta nhiều khó
khăn nhất là ở vùng sau lưng đòch.
II. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai
của Đảng (2/1951):
- Diễn ra từ 11 đến 19/2/1951, tại Chiêm
Hoá – Tuyên Quang.
- Nội dung:
+ Thông qua hai bản báo cáo quan trọng
của Chủ tòch Hồ Chí Minh và Tổng bí thư
Trường Chinh.

+ Quyết đònh tách Đảng Cộng sản Đông
Dương, tại Việt Nam thành lập Đảng Lao
động Việt Nam, thông qua Tuyên ngôn,
Chính cương, Điều lệ mới và đưa Đảng ra
hoạt động công khai, tiếp tục sự nghiệp
lãnh đạo nhân dân cả nước kháng chiến.
- Ý nghóa: Đánh dấu bước phát triển mới
trong quá trình lãnh đạo của Đảng là Đại
hội kháng chiến thắng lợi.
III. Hậu phương kháng chiến, phát triển
mọi mặt:
+ Về chính trò:
 Từ ngày 3 đến 7/3/1951, thành lập
Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt
Nam , trên cơ sở hợp nhất Mặt trận
Việt Minh và Hội Liên Việt.
 Ngày 11/3/1951, thành lập Liên
minh nhân dân Việt – Miên – Lào.
 Đại hội chiến só thi đua và cán bộ
gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất đã
chọn được 7 anh hùng (Cù Chính Lan,
La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trò,
Nguyễn THò Chiên, Ngô Gia Khảm,
Trần Đại Nghóa và Hoàng Hanh) ở
các lónh vực khác nhau.
+ Về kinh tế:
 Năm 1952: cuộc vận động lao động
sản xuất và thực hành tiết kiệm, thu
hút mọi giới, mọi ngành tham gia.
 Đầu năm 1953, bước đầu tiến hành

cải cách ruộng đất ở một số vùng tự
do (Thái Nguyên, Thanh Hoá).
+ Văn hoá, giáo dục, y tế:
 Văn hoá: xây dựng nền văn hoá
phục vụ cuộc sống, chiến đấu và sản
xuất.
 Giáo dục: tiếp tục cải cách giáo dục,
thực hiện 3 phương châm “Phục vụ
kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục
vụ sản xuất”; nhà trường gắn với đời
sống xã hội.
 Y tế: Có chính sách chăm lo cho sức
khoẻ của quần chúng nhân dân, phòng
bệnh hơn chữa bệnh.

Ý nghóa: xây dựng được hậu
phương vững mạnh về mọi mặt, tạo
điều kiện đưa cuộc kháng chiến chống
Pháp và can thiệp Mó tiến lên một
bước mới.
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV treo lên bảng một bảng kẻ sẵn
- Về chính trò:
+ Từ ngày 3 đến 7/3/1951, thành lập Mặt
trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Mặt
trận Liên Việt).
+ Ngày 11/3/1951, thành lập Liên minh
nhân dân Việt – Miên – Lào.
+ Đại hội chiến só thi đua và cán bộ gương
mẫu toàn quốc lần thứ nhất đã chọn được 7

anh hùng ở các lónh vực khác nhau.
- Về kinh tế:
+ Năm 1952: mở cuộc vận động lao động
sản xuất và thực hành tiết kiệm.
+ Đầu năm 1953, bước đầu tiến hành cải
cách ruộng đất ở một số vùng tự do (Thái
Nguyên, Thanh Hoá).
- Văn hoá, giáo dục, y tế: đều có bước phát
triển, phục vụ nhân dân, phục vụ công
cuộc kháng chiến.

Ý nghóa: Xây dựng được hậu phương
vững mạnh về mọi mặt, tạo điều kiện đưa
cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp
Mó tiến lên một bước mới.
IV. Những chiến dòch giữ vững quyền chủ
động trên chiến trường:
theo mẫu: tên chiến dòch, thời gian,
diễn biến chính, kết quả, ý nghóa.
- GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận
và lên bảng hoàn thành mội dung vào
bảng.
- Sau khi HS hoàn thành nội dung vào
bảng. GV đặt câu hỏi: Nhận xét về
những chiến dòch ta mở ở vùng trung
du đồng bằng, với những chiến dòch ta
mở ở vùng rừng núi?
- GV nhận xét phần làm việc của HS
và chốt lại Phiếu học tập số 1.
- GV nhấn mạnh: Ta mở các chiến

dòch ở trung du và đồng bằng, đánh
vào các phòng tuyến kiên cố của đòch,
đây là đòa bàn đòch cố giữ và phát huy
được ưu thế của đòch (vũ khí hiện đại,
quân tinh nhuệ, đánh trực diện) và lại
là đòa bàn không có lợi cho cách đánh
du kích của ta, vì vậy kết quả chiến
đấu bò hạn chế. Tuy nhiên đây cũng là
những trận đánh giúp ta có thêm kinh
nghiệm để mở những chiến dòch sau.
Các chiến dòch mở ở vùng rừng núi:
Chiến dòch Hoà Bình, Tây Bắc,
Thượng Lào, với phương châm “ đánh
chắc thắng”, “tránh chỗ mạnh, đánh
chỗ yếu”, ta phát huy được cách đánh
du kích nên đã thu được nhiều thắng
lợi rực rỡ.
1. Các chiến dòch ở Trung du và đồng bằng
Bắc Bộ (cuối năm 1950 đến giữa năm
1951):
- Chiến dòch Trần Hưng Đạo (chiến dòch
Trung du).
- Chiến dòch Hoàng Hoa Thám (chiến dòch
đường số 18).
- Chiến dòch Quang Trung (chiến dòch Hà –
Nam – Ninh).
- Thời gian: cuối năm 1950 đến giữa năm
1951.
- Đòa điểm: Trung du và đồng bằng Bắc Bộ
(tuyến phòng thủ kiên cố của đòch).

- Kết quả: Chưa đạt được mục tiêu ban
đầu, hiệu suất tiêu diệt đòch không cao, ta
bò tổn thất nặng nề.

Ta rút được kinh nghiệm, mở những
chiến dòch tiếp theo ở vùng rừng núi.
2. Chiến dòch Hoà Bình đông – xuân 1951
– 1952:
- Hoà Bình là mạch máu giao thông quan
trọng giữa Việt Bắc với liên khu IV. Tháng
11/1951, Pháp đưa quân và đánh lên Hoà
Bình.
- Ta mở chiến dòch phản công đòch và tiến
công đòch ở Hoà Bình.
- Sau gần 2 tháng chiến đấu, ta giải phóng
hoàn toàn khu vực Hoà Bình, các căn cứ du
kích được mở rộng ở khu vực đồng bằng
Bắc Bộ.
3. Chiến dòch Tây Bắc thu – đông 1952:
- Tây Bắc có vò trí chiến lược quan trọng.
- Từ 14/10 – 10/12/1952 ta huy động lực
lượng lớn tấn công Tây Bắc.
- Kết quả: giải phóng hầu hết các tỉnh ở
Tây Bắc với 28.500 km
2
với 25 vạn dân;

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×