Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

2 de thi hkii hoa hoc 10 39593

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.47 KB, 3 trang )

Onthionline.net
ĐỀ 1:
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phương pháp nào sau đây có thể dùng để điều chế O2 trong PTN?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng,
B. Điện phân H2O.
C. Phân hủy H2O2 với xúc tác MnO2.
D. Điện phân dung dịch CuSO4.
Câu 2: H2SO4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc nào dưới đây?
A. Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3.
B. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2.
C. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3.
D. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn.
Câu 3: Thứ tự tăng dần tính axit của các axit halogen hiđric (HX) là
A. HCl < HBr < HI < HF.B. HF < HCl < HBr < HI.
C. HBr < HI < HCl < HF.D. HI < HBr < HCl < HF.
Câu 4: Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Một trong các hoá chất có thể loại bỏ clo ra khổi hỗn hợp là
A. KBr.
B. NaOH.
C. H2O.
D. KCl.
ƒ
Câu 5: Cho phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k)
2Fe (r) + 3CO2 (k). Khi tăng áp suất của phản ứng này thì
A. phản ứng dừng lại.
B. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. cân bằng không bị chuyển dịch.
D. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Câu 6: Thuốc thử thích hợp dùng để phân biệt các dung dịch (đựng riêng): NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4,
Na2SO4, NaOH lần lượt là:
A. dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3 .


B. dung dịch AgNO3, quỳ tím.
C. dung dịch BaCl2, Cl2, hồ tinh bột
D. dung dịch BaCl2, quỳ tím, Cl2, hồ tinh bột.
Câu 7: Cho 1,53 g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí H2(đktc). Cô cạn hỗn
hợp sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là
A. 1,85 g
B. 2,24 g
C. 2,95 g
D. 3,90 g
Câu 8: Cho V lít SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư. Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng
BaCl2 dư thu được 2,33 gam kết tủa. Thể tích V là
A. 0,224 lít
B. 2,24 lít
C. 0,112 lít
D. 1,12 lít
ƒ
Câu 9: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k)
2NH3 (k) ΔH < 0. Khi giảm nhiệt độ của phản ứng từ 450OC
xuống đến 25OC thì
A. cân bằng không bị chuyển dịch.
B. phản ứng dừng lại.
C. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
D. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Câu 10: Để phân biệt 4 dung dịch không màu NaF, KCl, NaBr, KI đựng trong 4 bình không nhãn riêng biệt ta
có thể sử dụng thuốc thử nào sau đây?
A. d2 KOH
B. d2 BaCl2.
C. d2 AgNO3.
D. Quỳ tím.
Câu 11: Bạc tiếp xúc với không khí có lẫn H 2S lại biến đổi thành sunfua: 4Ag + 2H 2S + O2

2Ag2S + 2H2O.
Câu diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng
A. H2S là chất oxi hóa, Ag là chất khử.
B. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa
D. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóa.
Câu 12: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế khí Hidro Clorua trong phòng thí nghiệm?
A. Cl2 + SO2 + H2O → HCl + H2SO4 .
B. H2 + Cl2 → 2HCl.
C. Cl2 + H2O → HCl + HClO.
D. NaCl(rắn) + H2SO4(đặc) → HCl + NaHSO4.
II. TỰ LUẬN (7điểm).
Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng:
1
2
3
4
5
6
MnO 2 
→ Cl 2 
→ HCl 
→ NaCl 
→ NaOH 
→ NaClO 
→ NaHCO 3

Câu 2: Viết phương trình:
a. Chứng minh SO2vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.


b. O3 oxi hóa KI; Ag.

c. H2SO4đặc oxi hóa S, Fe(OH)2 (sản phẩm khử là SO2)

d. H2S có tính axit và tính khử.


Onthionline.net
Câu 3:Nhận biết 4 dung dịch sau: HCl, K2SO4, KCl và KNO3. Viết phương trình phản ứng.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ). Sau phản
ứng thu được 4,48 lít khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính khối lượng dung dịch axit 80% đã dùng.
c. Dẫn toàn bộ khí SO2vào 250 ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được
bao nhiêu gam chất rắn khan?
ĐỀ 2:

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1: Axit pecloric có công thức
A. HClO.
B. HClO4.
C. HClO3.
D. HClO2.
Câu 2: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. NaOH; Fe; CaO; BaCl2
B. HCl; Na; Ca(OH)2; CuO
C. Cu; CaO; KOH; Na2SO3
D. Ag; Na2O; Ba(OH)2; Na2SO4
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế clo bằng cách

A. phân huỷ khí HCl
B. cho HCl đặc tác dụng với MnO2; KMnO4…
C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
D. điện phân nóng chảy NaCl.
Câu 4: Có một hh khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối đối với H 2 bằng 20. Hãy xác định thành
phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hh khí lần lượt là:
A. 40% và 60%
B. 20% và 80%
C. 50% và 50%
D. 25% và 75%
Câu 5: Khi trộn lẫn 200 ml dung dịch HCl 2M và 300 ml dung dịch HCl 4M, ta thu được dung dịch có nồng
độ là
A. 3,2 mol/l.
B. 5,0 mol/l.
C. 3,5 mol/l.
D. 3,0 mol/l.
Câu 6: Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe 2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M, rồi cô
cạn dung dịch sau phản ứng thì số gam muối khan thu được là
A. 61,0.
B. 80,2.
C. 70,6.
D. 49,3.
Câu 7: Sau khi hoà tan 8,45g ôlêum A vào nước được dung dịch B, để trung hoà dung dịch B cần 200ml dung
dịch NaOH 1M. Công thức của B là:
A. H2SO4.10SO3.
B. H2SO4. 3SO3.
C. H2SO4 . 5SO3.
D. H2SO4 . 2SO3
Câu 8: Khi trộn lẫn 200 ml dung dịch HCl 2M và 300 ml dung dịch HCl 4M, ta thu được dung dịch có nồng độ


A. 3,2 mol/l.
B. 5,0 mol/l.
C. 3,5 mol/l.
D. 3,0 mol/l.
Câu 9: Sục từ từ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Muối tạo thành sau phản ứng là
A. Na2SO3
B. NaHSO3.
C. Hỗn hợp Na2SO3 và NaHSO3
D. Na2SO4 .
Câu 10: Cho khí H2S lội qua dd CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ:
A. có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh. B. axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric.
C. Có phản ứng oxi hoá – khử xảy ra.
D. axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric.
t0
+O 2
+H 2 O
+S

→ → 
→ 

Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng sau: KClO3
A
B
C
H2SO4.
Công thức của A, B, C lần lượt là:
A. KCl và SO2 và SO3 B. KCl , SO2 và O2 C. O2 , SO3 và SO2 D. O2, SO2 và SO3

Câu 12: Cho phản ứng hóa học: 3Cl2 + 6KOH KClO3 + 5KCl + 3H2O. Vai trò của Cl2 trong phản ứng

A. Là chất oxi hóa
B. Là chất khử
C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
D. Không phải là chất oxi hóa, chất khử
II. TỰ LUẬN (7điểm).
Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng:


Onthionline.net
1
2
3
4
5
6
NaCl 
→ HCl 
→ Cl2 
→ KClO3 
→ O2 
→ Fe3O4 
→ FeCl 2

Câu 2:Viết phương trình:
a. Chứng minh Cl2vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.

b. HI có tính khử mạnh hơn HCl.

c. H2SO4đặc oxi hóa FeO, KI (sản phẩm khử là SO2)


d. S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Cu và Fe bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ). Sau phản ứng thu
được 3,92 lít khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 26 gam
muối khan.
a. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 80% (d=1,55gml) đã dùng.
c. Dẫn toàn bộ khí SO2vào 200 ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch X. Trong dung dịch X có muối
gì? Khối lượng bao nhiêu?
Câu 5: Hỗn hợp A gồm Cu, Fe. Cho m gam A vào dd H 2SO4 loãng dư thu được 4,48 lit khí (đktc). Cũng m gam
A cho vào ddH2SO4 đặc, nóng, lấy dư 10% so lượng cần thiết được 10,08 lít khí SO 2 (đktc). Các phản ứng xảy
ra hoàn toàn.
a. Tính thành phần % khối lượng các chất trong A
b. Tính khối lượng FeS2 cần thiết để tạo ra được lượng axit đặc trên biết quá trình sản xuất hao hụt 20%.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×