Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ma tran de kiem tra vat ly 6 ki 2 89833

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.77 KB, 2 trang )

Onthionline.net

Ma trận đề
Cấp
độ
Tên
Chủ đề

Vận dụng
Nhận biết

TNKQ TL TNKQ

Nhận biết
Chủ đề 1 tác dụng
đổi hướng
Ròng rọc của ròng
rọc

Số câu
Số điểm

Thông hiểu

1
0,5
Nhận biết

Sự nở vì nhau nở vì
nhiệt khác
nhiệt


nhau

Chủ đề 3

Số câu
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Số câu: 2
Số điểm:1
10%

TL

Cấp độ
cao
T
TL
N

Cộng

Số câu:2
1điểm=10%

Nêu được
VD về các
vật khi nở

vì nhiệt
nếu bị
ngăn cản
thì gây lực
rất lớn

Giải thích
được sự nở
vì nhiệt
của một số
chât

1
3

1
2

1
0,5

Nhiệt độ,
nhiệt kế

TNKQ

Hiểu được
khi sử dụng
máy cơ lợi về
lực thì thiệt

về đường đi
của lực
1
0,5

Chủ đề 2 chất khác

Số câu
Số điểm

TL

Cấp độ thấp

Hiểu
nguyên tắc
chia độ của
nhiệt kế
dùng chất
lỏng

Ứng dụng
của nhiệt
kế dùng
trong
phòng
nghiệm

1
0,5


1
3

Số câu:3
Số điểm:4
= 40%

Số câu:2
Số điểm: 5
= 50%

Số câu:3
5,5điểm=55%

Số câu:2
3,5điểm=
35%
Số câu:7
Số điểm: 10
=100%

ĐỀ KIỂM TRA
Trắc nghiệm: (2đ)
Câu 1:Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng đo nhiệt độ của băng phiến đang được đun cho
nóng chảy . Biết băng phiến nóng chảy ở 800C
A.Nhiệt kế rượu
B Nhiệt kế thủy ngân
C. Nhiệt kế y tế
D. Cả ba loại nhiệt kế trên



Câu 2:Câu nói nào đúng về ròng rọc cố định:
A Chỉ có tác dụng đổi hướng lực kéo
B. Chỉ có tác dụng thay đổi độ lớn của lực kéo
C. Thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo
D. Không làm thay đổi yếu tố nào của lực kéo
Câu 3: Sắp xếp sự nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào là đúng của các chất sau
A, Lỏng; rắn; khí
B. Rắn; lỏng; khí
C, Rắn; khí; lỏng
D. Lỏng; khí; rắn
Câu 4: Khi dùng ròng rọc cố định kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng Thì
lực kéo có phương chiều như thế nào?
A.Lực kéo cùng phương và chiều với trọng lực
B. Lực kéo khác phương và khác chiều với trọng lực
C. Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực
D. Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực
Tự luận ( 8đ)
Câu 1: Tính xem 30oC ứng với bao nhiêu oF?
Câu 2: Lấy 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực ?
Câu 3: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được
như cũ?
Hướng dân chấm
Trắc nghiệm: (2đ )
Mỗi ý đúng 0,5đ
Câu 1- B; Câu 2 –A; Câu 3- B; Câu 4- D
Tự luận
Câu 1 : 3 đ.
Ta có : 0oC =32OF

30oC =0oC +30oC.Vậy:
30oC= 32oF + (30×1,8OF) = 86oF
Câu 2: Mỗi ví dụ đúng cho 1đ (3đ )
Câu 3:2đ
Giải thích :khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước sôi,làm khí trong quả bóng nở ra và
làm bóng phồng trở lại.



×