Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de thi hkii vat ly 6 nang cao 88620

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.21 KB, 2 trang )

onthionline.net

TRƯỜNG THCS VĨNH HẬU
Đề thi chính thức
ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010-2011
(Gồm: 02 trang)
Môn : VẬT LÝ 6
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm: (4đ) Hãy chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1: Nhiệt độ nước đá đang tan và nước đang sôi lần lượt là:
A. 00 C và 1000C.
B. 00C và 270C.
C. – 1000C và 1000C.
D. 370C và 1000C.
Câu 2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là:
A. 1000
B. 420
C. 370C
D. 200C
Câu 3: Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. Dãn nở vì nhiệt.
B. Nóng chảy.
C. Đông đặc.
D. Bay hơi.
Câu 4: Quả bóng bàn bị bẹp một chút khi nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ
vì:
A. Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra.
B. Vỏ quả bóng bàn nở ra do bị ướt.
C. Nước nóng tràn vào quả bóng.
D. Không khí tràn vào quả bóng.
Câu 5: Tại sao khi hơ băng kép bằng đồng – thép thì băng kép bị cong:


A. Vì trọng lực tác dụng lên băng kép làm cho băng kép bị biến dạng
B. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép không bị dài ra nên băng kép bị
uốn cong.
C. Vì thanh đồng bị dài ra và thanh thép bị co lại nên băng kép bị uốn cong.
D. Vì cả hai thanh đồng và thép đều dài ra nhưng chiều dài của chúng tăng lên
khác nhau.
Câu 6: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi;
A. Nhiệt kế thủy ngân.
B. Nhiệt kế rượu
C. Nhiệt kế y tế.
D. Cả ba nhiệt kế trên.
Câu 7: Khi một vật rắn được làm lạnh thì:
A. Khối lượng của vật giảm đi.
B. Thể tích của vật giảm.
C. Trọng lượng của vật giảm đi.
D. Trọng lượng của vật tăng lên.
Câu 8: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng?
A. Lỏng, rắn, khí.
B. Rắn, lỏng, khí.
C. Rắn, khí, lỏng.
D. Lỏng, khí, rắn.
Câu 9: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào trong
các cách sau?
A. Làm nóng nút thủy tinh.
B. Làm nóng đáy lọ thủy tinh.
C. Làm mạnh cổ lọ thủy tinh.
D. Làm lạnh cổ lọ thủy tinh.
Câu 10: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy?



onthionline.net

A. Sương đọng trên lá cây.
B. Phơi khăn ướt ngoài trời sau một thời gian thì khăn khô.
C. Đun nước đã được đổ đầy ấm, sau một thời gian có nước tràn ra ngoài.
D. Cục nước đá bỏ từ tủ lạnh ra ngoài, sau một thời gian thì tan thành nước.
Câu 11: Trong thời gian vật đang đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi thế nào?
A. Luôn tăng.
B. Luôn giảm
C. Không đổi.
D. Lúc đầu giảm sau đó tăng.
Câu 12: Sự sôi có đặc điểm nào dưới đây?
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
B. Nhiệt độ không đổi trong thời gian sôi.
C. Chỉ sảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng.
D. Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 13: Sự bay hơi có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
B. Có sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi.
C. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng đối tượng chất lỏng.
D. Chỉ xảy ra đối với nưới.
Câu 14: Quá trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc đúc tượng đồng.
A. Nóng chảy và bay hơi.
B. Nóng chảy và đông đặc.
C. Bay hơi và đông đặc.
D. Bay hơi và ngưng tụ.
Câu 15: Máy cơ nào không có lợi về lực?
A. Mặt phẳng nghiêng.
B. Ròng rọc động.
C. Ròng rọc có định.

D. Đòn bẩy.
Câu 16: Hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Nấu nhựa đường để làm đường.
B. Bó củi đang cháy.
C. Hàn thiếc.
D. Ngọn đèn cầy đang cháy.
II. Tự luận: (6đ)
Câu 1: (2đ) Dùng từ thích hợp điền vào ô trống trong các câu sau.
a) Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự ………….
b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng, ……..…. và ………..
c) Sự chuyển từ ……………sang thể ……….. là sự bay hơi.
Câu 2: (3đ) Đổi từ 0C sang 0F
a) 370C
b) 250C
Câu 3: (1đ) Nêu ví dụ về sự nóng chảy và đông đặc.
Hết



×