Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi hkii vat ly 11 thpt tran hung dao 68440

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.8 KB, 3 trang )

onthionline.net
SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

ĐỀ THI HỌC KỲ II
MÔN VẬT LÝ _ KHỐI 11
Ngày thi: 06/05/2010
Thời gian làm bài: 45 phút

I. LÝ THUYẾT: (5điểm) Dành chung cho các lớp cơ bản A, D và Phổ cập
Câu 1: (1,5điểm) Viết công thức định nghĩa từ thông và cho biết ý nghĩa, đơn vị các đại lượng
trong công thức. Nêu ý nghĩa của từ thông.
Câu 2: (2điểm) Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu và viết biểu thức định luật khúc
xạ ánh sáng.
Câu 3: (1,5điểm) Nêu cấu tạo và công dụng của kính lúp; viết công thức tính số bội giác khi ngắm
chừng ở vô cực và giải thích các đại lượng trong công thức.
II. BÀI TOÁN : (5điểm) Học sinh có thể chọn 1 trong 2 phần A hoặc B.
PHẦN A:
Bài 1: (1điểm) Một lăng kính có góc chiết quang A = 6 0 được đặt trong không khí. Chiếu một tia
sáng đơn sắc nằm trong tiết diện thẳng, đến vuông góc với mặt bên lăng kính. Góc lệch giữa tia ló
và tia tới là 3 0 . Tính chiết suất của chất làm lăng kính.
Bài 2: (2điểm) Mắt một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 20cm và khoảng nhìn rõ của mắt
là 180cm.
a) Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để chữa tật (nhìn rõ các vật ở vô cực) và khi đeo kính
này thì mắt thấy các vật trong khoảng nào?
b) Nếu người này không dùng kính chữa tật mà dùng kính lúp, trên vành kính có ghi 5X. Hãy
tính số bộ giác khi ngắm chừng ở cực cận. Biết kính đặt sát mắt
Biết rằng khoảng cực cận đối với mắt bình thường: Đ=25cm.
Bài 3: (2điểm) Một thấu kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí, thấu kính giới hạn
bởi 2 mặt cầu lồi giống nhau và có cùng bán kính R = 10cm.
a) Tính độ tụ và tiêu cự của thấu kính.


b) Vật sáng AB và màn M đặt song song và cách nhau một khoảng bằng 62,5cm. Hỏi phải
đặt thấu kính trên ở đâu để được ảnh rõ nét trên màn.
PHẦN B:
Bài 1: (1điểm) Một lăng kính thủy tinh có tiết diện chính là tam giác đều được đặt trong không khí.
Khi chiếu vào mặt bên lăng kính chùm tia sáng hẹp đơn sắc với góc tới i1 = 45 0 thì góc khúc xạ r1
bằng góc tới r2 . Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính
Bài 2: (2điểm) Mắt một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15cm và khoảng nhìn rõ của mắt
là 35cm.
a) Tính độ tụ của thấu kính phải đeo để sửa tật.
b) Tính khoảng nhìn rõ vật khi đeo kính trên.
Biết kính đeo sát mắt
Bài 3: (2điểm) Một thấu kính bằng thủy tinh chiết suất 1,5 gồm một mặt lồi bán kính 10cm, một
mặt lõm bán kính 5cm, đặt trong không khí.
a) Tìm tiêu cự, độ tụ của thấu kính và cho biết thấu kính này loại gì ?
b) Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cho ảnh A1 B1 cách vật
10cm. Xác định vị trí của ảnh đối với thấu kính và tính số phóng đại của ảnh.
-------- HẾT -------


onthionline.net
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II
I. LÝ THUYẾT: (5điểm)
Câu1 (1,5điểm):
-cấu tạo kính lúp(0,5đ)
-công dụng kính lúp(0,5đ)
+viết công thức tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực(0,25đ)
+giải thích các đại lượng (0,25đ)
Câu 2 (2 điểm)
* Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân
cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.(1đ)

* Phát biểu và viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng.
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.(0,25đ)
+ Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn
luôn không đổi:

sin i
= hằng số.(0,75đ)
sin r

Câu 2 (1,5 điểm)
φ = B.S . cosα

φ : từ thông (Wb).
B: cảm ứng từ (T)
2
S: diện tích giới
ur hạn (m )

góc hợp bởi B và vectơ pháp tuyến dương n

của mặt S.
* Ý nghĩa từ thông: Nếu α =0, S=1m2 thì φ = B Từ thông diễn tả số đường sức từ xuyên qua diện
tích S đặt vuông góc với đường sức. Số đường sức từ xuyên qua diện tích S càng nhiều thì từ
thông càng lớn

II. BÀI TOÁN : (5điểm)
PHẦN A:
Bài 1: (1 điểm)
D=A.(n-1)
n=1,5 (0,5đ)+ (0,5đ)

Bài 2 (2điểm):
a)
+fk = -OCv = -200cm(0,25đ)
+Dk =1/ fk = -0,5dp(0,25đ)
+d’c = - OCc = -20cm(0,25đ)
+dc = 18,18cm(0,25đ)
b)
+ G∞ =Đ/f (0,25đ)
+ f = 5cm(0,25đ)
+Gc =5 (0,5đ)
Bài 3: (2điểm)

1
1
1
= (n − 1)( +
)
f
R1 R 2
1
1
+
) = 10dp
= (1,5–1)(
0,1 0,1
1 1
= = 0,1m = 10cm
f=
D 10
a)D =


b) d + d’ = 62,5cm (1)

(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)


onthionline.net

fd
10d
=
(2)
d − f d − 10

d’ =

(0,25đX2)

Từ (1) và (2) => d1 = 12,5cm
d2 = 50cm
PHẦN B:

(0,25đ)

Bài 1 (1 điểm)
i1 = i 2


(0,5đ)

D = i1 + i2 − A = 2.i1 − A = 30 0

(0,5đ)

Bài 2: :(2 điểm)
a) f = -OCv = -50cm
1
D = = -2dp
f
b) NCcc: d’c = -OCcc = -15cm
d'.f
dc = ' c
= 21,4cm
dc − f
'
NCcv: d v = ∞
vì d v = f = −OC v
Khoảng nhìn rõ vật khi đeo kính là: 21,4cm đến ∞

(0,25đ)
(0,25đ)

(0,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)

Bài 3:(2 điểm)
1

1
1
= (n − 1).( + )
R1 R2
a) f
f = −20cm → D = −5dp
Thấukínhphânkỳ
'
b) Thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo, cùng chiều nhỏ hơn vật, ảnh gấn thấu kính hơn vật d < d
d + d ' = 10cm
d 2 − 10d − 200 = 0
Nhận nghiệm d=20cm → d ' = −10cm
K=

1
2



×