Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de khao sat chat luong vat ly 12 84387

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.53 KB, 3 trang )

ONTHIONLINE.NET

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HKII
Câu 1: Sóng điện từ
A. Là sóng dọc hoặc sóng ngang.
B. Là điện từ trường lan truyền trong không gian.
C. Có điện trường và từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
D. Không truyền được trong chân không.
Câu 2: Các nhà kĩ thuật truyền hình khuyến cáo rằng không nên dùng ăngten cho hai máy thu hình một lúc. Lời
khuyến cáo này dựa trên cơ sở.
A. Do có sự cộng hưởng của hai máy.
B. Do tần số dao động riêng của mỗi máy là khác nhau.
C. Một cách giải thích khác.
D. Do làm như vậy thì tín hiệu vào mỗi máy yếu đi.
Câu 3: Trong mạch dao động LC lý tưởng thì
A. i cùng pha với q.
B. i ngược pha với q.
C. i trễ pha

π
so với q.
2

D. i sớm pha

π
so với q.
2

Câu 4: Một tụ điện C = 0,2mF. Để mạch có tần số dao động riêng 500Hz thì hệ số tự cảm L phải có giá trị bằng bao
nhiêu? Lấy π 2 = 10 .


A. 1mH.
B. 0,4mH.
C. 0,5mH.
D. 0,3mH.
Câu 5: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 4.10-6F và cuộn thuần cảm L = 1,6.10-5H. Chu kỳ dao động điện
từ của mạch là
A. 50,24.10-6(s).B. 50,24.10-5(s)..
C. 6,4.10-6(s).
D. 6,4.10-5(s).
Câu 6: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 100 µH và tụ điện có điện dung thay đổi được
(lấy π2 = 10 ) . Muốn thu được sóng điện từ có bước sóng λ = 600m thì phải điều chỉnh cho điện dung của tụ điện có
giá trị là
A. 0,1 nF
B. 1 pF
C. 1 nF
D. 0,1 pF
Câu 7: Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do
A. Ánh sáng bị đổi màu.
B. Chiết suất của lăng kính.
C. Ánh sáng trắng.
D. Chiết suất của ánh sáng.
Câu 8: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, vân sáng là
A. Chổ hai sóng ánh sáng tăng cường lẩn nhau. B. Chổ ánh sáng bị triệt tiêu.
C. Chổ hai sóng ánh sáng triệt tiêu lẩn nhau.
D. Chổ ánh sáng được tăng cường.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng với ánh sáng đơn sắc.
A. Có một màu nhất định,
B. Có một bước sóng xác định.
C. Giao thoa được với nhau.
D. Đổi màu khi qua lăng kính.

Câu 10: Trong thí nghiệm Iâng, vân tối thứ hai xuất hiện ở trên màn tại các vị trí cách vân sáng trung tâm là (trong đó
i là khoảng vân ):
A. i/4
B. i/2
C. 1i
D. 1,5i
Câu 11: Trong các chất sau, khi nóng sáng, chất nào phát ra quang phổ liên tục?
A. Chất rắn.
B. Chất lỏng.
C. Chất khí.
D. Chất hơi.
Câu 12: Tia hồng ngoại
A. Là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng.
B. Được ứng dụng để sưởi ấm.
C. Không phải là sóng điện từ.
D. Không truyền được không chân không.
Câu 13: Tia X có bước sóng 0,25nm, so với tia tử ngoại bước sóng 0,3μm thì có tần số cao gấp:
A. 120 lần
B. 12000 lần
C. 1200 lần
D. 12 lần
Câu 14: Trong các loại tia sau đây: tia nào có tần số nhỏ nhất:
A. Tia hồng ngoại.
B. Tia màu lục.
C. Tia tử ngoại.
D. Tia Rơnghen.
Câu 15: Hai khe Y-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60µm. Các vân giao thoa
được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có
A. Vân sáng bậc 2.
B. Vân sáng bậc 3.

C. Vân sáng bậc 4.
D. Vân tối.
Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, người ta chiếu tới hai khe sáng bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe là 0,6mm, khoảng cách từ hai khe tới màn ảnh là 2m. Trên màn người ta đo
được khoảng cách giữa 15 vân sáng liên tiếp là 2,8cm. Tính bước sóng ánh sáng.
A. 0,4μm
B. 0,5μm
C. 0,6μm
D. 0,55μm
Câu 17: Quang phổ vạch được phát ra khi nào?
A. Khi nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc khí B. Khi nung nóng một chất khí ở áp suất thấp.
C. Khi nung nóng một chất lỏng hoặc khí.
D. Khi nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 18: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân đo được trên màn là i = 1,5mm. Vị trí vân tối thứ năm
trên màn là:
A. 6,75mm
B. 9,75mm
C. 9,25 mm
D. 8,25mm
Câu 19: Trong thí nghiệm I-âng, với bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6μm, thì khoảng vân đo được là i = 0,42mm. Thay
bức xạ trên bằng bức xạ λ2, thì khoảng vân đo được là 0,385mm. Vậy bứớc sóng λ2 là:


A. 0,7μm
B. 0,52μm
C. 0,64μm
D. 0,55μm
Câu 20: Một trong các đặc điểm của điện trở quang là
A. Có giá trị rất lớn.
B. Có giá trị rất nhỏ.

C. Có giá trị thay đổi được.
D. Có giá trị không đổi.
Câu 21: Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất 0,53.10-10 m. Bán kính quỹ đạo Bo thứ năm là:
A. 13,25. 10-10 m
B. 2,65. 10-10 m
C. 0,106. 10-10 m
D. 10,25. 10-10 m
Câu 22: Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện λ o , công thoát A, hằng số plăng h và vận tốc ánh sáng c là:
A. λ o =

hA
c

B. λ o A = hc

C. λ o =

A
hc

D. λ o =

c
hA

Câu 23: Giới hạn quang điện của canxi là λ0 = 0,45µm thì công thoát electron ra khỏi bề mặt canxi là :
A. 4,41.10-19J
B. 3,12.10-19J
C. 5,51.10-19J
D. 4,5.10-19J

Câu 24: Trong các vật sau đây, khi phát sáng thì sự phát sáng của vật nào gọi là sự phát quang?
A. Hồ quang điện.
B. Tia lửa điện.
C. Bóng đèn pin.
D. Bóng đèn ống.
Câu 25: Năng lượng của phôtôn là 2,8.10-19J. Cho hằng số Planck h = 6,625.10-34J.s ; vận tốc của ánh sáng trong chân
không là c = 3.108m/s. Bước sóng của ánh sáng này là :
A. 0,71 µ m
B. 0,45 µ m
C. 0,58 µ m
D. 0,66 µ m
Câu 26: Một tấm kẽm tích điện âm nếu chiếu vào một chùm tia hồng ngoại sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?
A. Tấm kẽm mất điện tích âm.
B. Tấm kẽm mất bớt electron.
C. Tấm kẽm mất bớt điện tích dương.
D. Không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 27: Ánh sáng lân quang
A. Có thể tồn tại rất lâu khi tắt ánh sáng kích thích
B. Có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng kích thích
C. Được phát ra bởi cả chất rắn ,chất lỏng và chất khí
D. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích
Câu 28: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4μm đến 0,76 μm, bề rộng quang phổ
bậc 3 là 2,16mm và khoảng cách từ hai khe S1, S2 đến màn là 1,9m. Tìm khoảng cách giữa hai khe S1, S2.
A. 0,9mm
B. 1,2mm
C. 0,75mm
D. 0,95mm
238
Câu 29: Hạt nhân 92 U có cấu tạo gồm:
A. 238p và 92n

B. 92p và 238n
C. 238p và 146n
D. 92p và 146n.
Câu 30: Chu kì bán rã T của một chất phóng xạ là thời gian sau đó
A. Hiện tượng phóng xạ lặp lại như cũ.
B. Số hạt nhân phóng xạ còn lại 50%
C. Số hạt nhân phóng xạ còn lại 25%
D. Số hạt nhân phóng xạ biến mất.
Câu 31: Cho năng lượng liên kết của hạt nhân α là 36,4 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó bằng
A. 18,2 MeV/nuclon
B. 6,067 MeV/nuclon
C. 9,1 MeV/nuclon
D. 36,4 MeV/nuclon
Câu 32: Hạt nhân nào có độ hụt khối càng lớn thì:
A. Càng dễ phá vỡ
B. Năng lượng liên kết lớn
C. Năng lượng liên kết nhỏ
D. Càng bền vững
Câu 33: Cho phản ứng hạt nhân: T + D → α + n. Cho biết mT = 3,016u; mD = 2,0136u; mα = 4,0015u; mn = 1,0087u;1u
= 931MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng ?
A. Tỏa 18,06MeV
B. Thu 18,06MeV
C. Tỏa 11,02 MeV
D. Thu 11,02 MeV
37
37
Câu 34: Cho phản ứng hạt nhân : 17 Cl + X → n + 18 Ar , hạt nhân X là :
A. Proton
B. Nơtron
C. Electron

D. Pozitron
Câu 35: Giả sử sau 5 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu), Số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ bị phân rã 75%
số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị đó là
A. 2,5 giờ
B. 2 giờ
C. 1 giờ
D. 1,5 giờ
226
Ra
Câu 36: Chu kỳ bán rã của 88
là 1600 năm. Thời gian để khối lượng Radi còn lại bằng 1/8 khối lượng ban đầu là
A. 6400 năm
B. 3200 năm
C. 4200 năm
D. 4800 năm
Câu 37: Phóng xạ nào không có sự thay đổi về cấu tạo hạt nhân?
A. Phóng xạ α
B. Phóng xạ
C. Phóng xạ .
D. Phóng xạ
Câu 38: Định luật phóng xạ được cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. N(t) = No eλt
B. N(t) = No eλt
C. N(t) = No.2-t/T
D. N(t) = No e-λT
2

Câu 39: Biết mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; u = 931Mev/c2. Hạt nhân Đơteri 1 H có khối lượng 2,0150u, năng lượng
liên kết của nó là :
A. 931 MeV

B. 93,1 MeV
C. 9,31 MeV
D. 0,931 MeV.
90
Câu 40: Chu kì bán rã của chất phóng xạ 38 Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ đó phân
rã thành chất khác?
A. 6,25%.
B. 12,5%.
C. 87,5%.
D. 93,75%.




×