Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

de kiem tra hkii toan 7 co ma tran 36262

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.35 KB, 7 trang )

onthionline.net
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK2
Nhận biết
Thông hiểu

Cấp độ
Chủ đề

TNKQ

TL

MÔN TOÁN 7
Vận dụng
Thấp
Cao
TNKQ TL TNKQ
TL
TNKQ
TL

Thống kê

Khái niệm thống kê, tần số

Hiểu Mốt của
dấu hiệu, cách
tính giá trị
trung bình

Số câu hỏi



2

2

Số điểm
Biểu thức đại số
Số câu hỏi

0.5

4
1điểm
(10%)

0.5

Tính giá trị biểu thức
Biết các khái niệm đơn thức, đa
Tìm nghiệm đại số, thu gọn đơn
thức, xác định bậc, nghiệm của đa đa thức một thức, đa thức và tìm
thức 1 biến
biến bậc nhất nghiệm đa thức một
biến bậc nhất
3
1
5

Số điểm


0.75

0,25

4

Số điểm

2

Vận dụng các trường hợp
bằng nhau của tam giác
vuông để chứng minh các
đoạn thẳng bằng nhau, các
góc bằng nhau

1
0.5

1

Số câu hỏi
Số điểm

0.5

3
1.5điể
m
(15%)


1

TSố câu hỏi

7

6

7

TS Điểm

1.75
17.5%

2.25
22.5%

6
60%

Tỷ lệ %

4
2.5điể
m
1 (25%)

1

Hiểu quan hệ
Vận dụng các mối quan
giữa góc và
hệ giữa các yếu tố
cạnh đối diện
trong tam giác, vận
trong một tam
dụng được các định lý
giác, tính chất
về sự đồng quy của các
đường trung
đường trong tam giác
tuyến.
2
1

Quan hệ giữa các
yếu tố trong tam
giác

9
5 điểm
(50%)

0

Hiểu được
Các dạng tam giác
định lý Py-TaNhận ra tam giác cân, đều, vuông
đặc biệt

go trong tính
toán
Số câu hỏi

Cộng

20
10điểm
(100%)


onthionline.net

BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- MÔN TOÁN 7
Phấn I: trắc nghiệm(3đ)
*Mức độ nhận biết:’
- Chủ đề 1: Thống kê
Câu 1:Thống kê số điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của các học sinh trong lớp 7A
được ghi lại như sau :
Số điểm (x)
1
3
4
5
6
7
8
9 10
Tần số (n)
1

2
2
3
2
3
5
4
2
N= 24
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A.10
B. 8
C. 9
D.24
Câu 4: Với bảng số liệu ở câu 1, số các giá trị của dấu hiệu là:
A.24
B. 8 C. 9
D.10
- Chủ đề 2: biểu thức đại số
Câu 5: Trong các biểu thức dưới đây biểu thức nào được gọi là đơn thức:
A. -2xy
B. 2(x + y)3
C. 7(x – y ) D. 5x + 6
4
3
4
2
Câu 6: Bậc của đa thức 7 x − 4 x + 6 x − 7 x + x + 1 là:
A. 3


B. 4
x − 2y

C. 2

D. 7

2

Câu 8: Giá trị của biểu thức
tại x = 3 và y = 1 là:
A. -3
B. 7
C. 4
D. 5
-Chủ đề 3: Các dạng tam giác đặc biệt
Câu 9:Tam giác cân có một góc ở đáy bằng 600 thì tam giác đó là
A. Tam giác đều
B. Tam giác cân
C.Tam giác vuôngcân
D. Tam giác vuông
Câu 10: Trong các tam giác có kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ?
A. 11cm; 12cm ; 13cm
B. 5cm; 7cm ; 9cm
C. 7cm; 7cm ; 10cm
D. 9cm; 12cm ; 15cm
*Mức độ thông hiểu:
-Chủ đề 1: Thống kê
Thống kê số điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của các học sinh trong lớp 7A được ghi lại
như sau :

Số điểm (x)
1
3
4
5
6
7
8
9 10
Tần số (n)
1
2
2
3
2
3
5
4
2
N= 24
Câu 2: Với bảng số liệu ở câu 1, mốt của dấu hiệu là :
A. M0 = 9 B. M0 = 8
C. M0 = 7
D. M0 = 10
Câu 3: Với bảng số liệu ở câu 1, số trung bình cộng của dấu hiệu là :
X = 6, 625
X ≈ 6, 7
X = 6,8
X ≈ 7,3
A.

B.
C.
D.
- Chủ đề 2: biểu thức đại số
Câu 7: Nghiệm của đa thức P(x)= 3x - 6 là:
A. x = 2
B. x = -2
C. x = 3
D. x = 4
- Chủ đề 4: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
Câu 11: Cho



ABC có

Aˆ = 800 Bˆ = 400

;

khi đó, ta có :


onthionline.net

A. AB > BC > CA
C/ AC > BC > AB

B/ BC > AB > CA
D/ BC > AC > AB


∆ DEF

Câu 12:Cho
, đường trung tuyến DH, G là trọng tâm của tam giác DEF trong
các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
A.

GH 1
=
DH 3

B.

DG 1
=
DH 2

DG
=3
GH
GH 2
=
DG 3

C.
D.
PHẦN II: TỰ LUẬN (7đ)
*Mức độ thông hiểu:
-Chủ đề 4:Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác

D ABC

Bài 3:Cho
vuông tại A với AB = 4 cm; BC = 5 cm.
a) Tính độ dài cạnh AC.
*Mức độ vận dụng thấp:
- Chủ đề 2: biểu thức đại số
Bài 1: (1 điểm): Cho đa thức: A = x2 – 2y + xy + 1 + x2 + 2y – x2y2 – 1
a) Thu gọn đa thức A.
b) Tính giá trị của đa thức A tại x= -1 và y=1
P( x) = 3 x3 − 2 x + x 2 + 7 x + 15
Bài 2: (3 điểm) Cho hai đa thức :

2
3
2
Q( x) = 2 x − 3 x + 4 − 3 x − 9
a) Sắp xếp hai đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tìm đa thức M(x) = P(x) +Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x)

- Chủ đề 4:

D ABC

Bài 3: Cho
vuông tại A với AB = 4 cm; BC = 5 cm.
c. Chứng minh BD là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
*Mức độ vận dụng cao:
Chủ đề 3

Bài 3: Cho

D ABC

vuông tại A với AB = 4 cm; BC = 5 cm.

b. Đường phân giác của góc B cắt AC tại D (

Chứng minh AB = BH.

D Î AC

). Kẻ

DH ^ BC

.


onthionline.net

PHÒNG GD& ĐT PHÚ GIÁO
TRƯỜNG THCS BÙI THỊ XUÂN
ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012- 2013
I/ Trắc nghiệm : (3 điểm)
Câu 1:Thống kê số điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của các học sinh trong lớp 7A
được ghi lại như sau :
Số điểm (x)
1
3

4
5
6
7
8
9 10
Tần số (n)
1
2
2
3
2
3
5
4
2
N= 24
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A.10
B. 8
C. 9
D.24
Câu 2: Với bảng số liệu ở câu 1, mốt của dấu hiệu là :
A. M0 = 9 B. M0 = 8
C. M0 = 7
D. M0 = 10
Câu 3: Với bảng số liệu ở câu 1, số trung bình cộng của dấu hiệu là :
X = 6, 625
X ≈ 6, 7
X = 6,8

X ≈ 7,3
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Với bảng số liệu ở câu 1, số các giá trị của dấu hiệu là:
A.24
B. 8 C. 9
D.10
Câu 5: Trong các biểu thức dưới đây biểu thức nào được gọi là đơn thức:
A. -2xy
B. 2(x + y)3
C. 7(x – y ) D. 5x + 6
Câu 6: Bậc của đa thức
là:
7 x 4 − 4 x + 6 x3 − 7 x 4 + x 2 + 1
A. 3
B. 4
C. 2
D. 7
Câu 7: Nghiệm của đa thức P(x)= 3x - 6 là:
A. x = 2
B. x = -2
C. x = 3
D. x = 4
2
x − 2y
Câu 8: Giá trị của biểu thức
tại x = 3 và y = 1 là:
A. -3

B. 7
C. 4
D. 5
0
Câu 9:Tam giác cân có một góc ở đáy bằng 60 thì tam giác đó là
A. Tam giác đềuB. Tam giác cân
C.Tam giác vuôngcânD.Tam giác vuông
Câu 10: Trong các tam giác có kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ?
A. 11cm; 12cm ; 13cm
B. 5cm; 7cm ; 9cm
C. 7cm; 7cm ; 10cm
D. 9cm; 12cm ; 15cm


Câu 11: Cho ABC có
A. AB > BC > CA
C/ AC > BC > AB

Aˆ = 800 Bˆ = 400

;

∆ DEF

khi đó, ta có :
B/ BC > AB > CA
D/ BC > AC > AB

Câu 12:Cho
, đường trung tuyến DH, G là trọng tâm của tam giác ABC trong

các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
A.

GH 1
=
DH 3

B.

DG
=3
GH


onthionline.net

DG 1
=
DH 2

GH 2
=
DG 3

C.
D.
I/Tự luận: (7 điểm)
Bài 1: (1 điểm): Cho đa thức: A = x2 – 2y + xy + 1 + x2 + 2y – x2y2 – 1
a. Thu gọn đa thức A.
b. Tính giá trị của đa thức A tại x= -1 và y=1

P( x) = 3 x3 − 2 x + x 2 + 7 x + 15
Bài 2: (3 điểm) Cho hai đa thức :

2
3
2
Q( x) = 2 x − 3 x + 4 − 3 x − 9
a. Sắp xếp hai đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm của biến.
b. Tìm đa thức M(x) = P(x) +Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức M(x)

D ABC

Bài 3: (3điểm) Cho
vuông tại A với AB = 4 cm; BC = 5 cm.
a. Tính độ dài cạnh AC.
b. Đường phân giác của góc B cắt AC tại D (

D Î AC

). Kẻ

DH ^ BC

Chứng minh AB = BH.
c. Chứng minh BD là đường trung trực của đoạn thẳng AH.

.



onthionline.net

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012- 2013
I. Trắc nghiệm

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu
Đáp án

1
A

2
A

3
A

4
A

5
A

6
A

7
A


8
A

9
A

10
A

11
A

12
A

II. Tự luận

Đáp án
Bài 1:
a) x2 - 2y + xy + 1 + x2 + 2y – x2y2 – 1
= 2x2 + xy - x2y2
b) Thay tại x= -1 và y=1 vào 2x2 + xy - x2y2 ta được :
2.12 + (-1).1 – (-1)2.12 = 0
Bài 2:
P( x) = 3 x3 − 2 x + x 2 + 7 x + 15

Thang điểm
0.5 điểm
0.5 điểm


a)

= 3x3 + x2 – 2x + 7x + 15
= 3x3 + x2 + 5x + 15
Q( x) = 2 x 2 − 3 x 3 + 4 − 3 x 2 − 9
3

2

0.5 điểm
0.5 điểm

2

= -3x +2x –3x + 4 – 9
= -3x3 – x2 – 5
b)M(x) = P(x) + Q(x)
P(x) = 3x3+ x2 + 5x + 15
+

Q(x) = - 3x3 – x2

–5

0.75 điểm

M(x) = P(x) + Q(x) = 5x + 10
N(x) = P(x) – Q(x)
P(x) = 3x3+ x2 + 5x + 15
-


3

Q(x) = - 3x – x

2

–5

0.75 điểm

N(x) = 6x3 +2x2 + 5x + 20
c/M(x) = 0 ⇒5x + 10 = 0 ⇒5x = -10⇒x = -2

0.5 điểm

Nghiệm của đa thức M(x) là x = - 2
0,5 điểm


onthionline.net
a. Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABC

BC2 = AB2 + AC2
AC2 = BC2 – AB2 = 52 – 42 = 32
AC = 3cm
b. Xét hai tam giác vuông ABD và HBD, ta có:
·ABD = HB
· D
( gt )

BD là cạnh huyền chung
∆ABD=∆HBD
Vậy
( cạnh huyền- góc nhọn )
Nên AB = BH
c. Vì BA = BH ( cmt )
Nên B thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AH (1)
∆ABD=∆HBD
Từ
( cmt )

DA = DH ( 2 cạnh tương ứng )
Nên D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AH. (2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của đoạn thẳng AH

0.5 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm



×