Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

kt 1 tiet chuong ii toan 9 97452

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.14 KB, 4 trang )

onthionline.net

Đề kiểm tra 1 tiết (ĐỀ 1)
Môn : Đại số 9
Câu 1 : Hàm số y = (8 – 2m)x + 3 nghịch biến khi m = …………………………………………...
Câu 2 : Trong các điểm A (1; –1) , B (2; 0) , C (1; 1) , D (–2; 4) điểm nào thuộc đồ thị hàm
số :
y = –2x + 3 :………………………………………………………………………………………...
Câu 3 : Đồ thị hàm số y =

2
x – 1 cắt trục hoành tại điểm :……………:………………………….
3

Câu 4 : Cho điểm M (1; – 4). Viết phương trình đường thẳng OM là :…………………………….
Câu 5 : Cho hàm số bậc nhất y = ax + 2 . Tìm hệ số a biết đồ thị của hàm số đi qua M(2;5) :
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
Câu 6 : Các đường thẳng y =

1
x + 2; y = x – 1 và y =
2

3 x + 5 lần lượt tạo với trục Ox các góc

là α; β; ϕ. Hãy sắp xếp chung theo thứ tự tăng dần :………………………………………………..

II)BÀI TẬP :
Bài 1 : Cho hàm số y = 2x + 2
a) Vẽ đồ thị của hàm số.


b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 2x + 2 và trục Ox (làm tròn đến phút)
Bài 2 : Xác định hàm số y = ax + b biết :
a) Đồ thị của nó song song với đường thẳng y = – 2x + 2 và đi qua điểm A (– 3; 5)
b) Đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 0,5 và đi qua điểm B (1,5; 3)
Bài 3 : Cho hai hàm số bậc nhất : (d1) : y = x + (2m – 1)
và (d2) : y = (1 – m )x – m
a) Tìm m để (d1) // (d2)
b) Tìm m đề (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung.
c) Tìm m để (d1) cắt đường thẳng (d3) y = – x + (2m + 3) tại một điểm trên trục hoành.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………


onthionline.net


Đề kiểm tra 1 tiết (ĐỀ B)
Môn : Đại số 9
Câu 1 : Hàm số y = (4 – 2m)x + 3 nghịch biến khi m = …………………………………………...
Câu 2 : Trong các đỉem sau A (–2; 1) ; B (2; 4) ; C (1; 1); D (2; 1) điểm nào thuộc đồ thị
hàm số : y = 2x – 3 :
…………………………………………………………………………………………
Câu 3 : Đồ thị hàm số y =

2
x – 1 cắt trục hoành tại điểm :………………………………………...
3

Câu 4 : Cho điểm M (2; 5). Viết phương trình đường thẳng OM :………………………………...
Câu 5 : Cho hàm số bậc nhất y = ax – 4.Tìm hệ số a biết đồ thị của hàm số trên đi qua M (-1;5):
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
Câu 6 : Các đường thẳng y = –2x + 3; y = – 2 + 5 và y = –x + 3 lần lượt tạo với trục Ox các góc
là α; β; ϕ. Hãy sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần :……………………………………………….

II)BÀI TẬP :
Bài 1 : Cho hàm số y = 4x + 4
a) Vẽ đồ thị của hàm số.
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 4x + 4 và trục Ox (làm tròn đến phút)
Bài 2 : Xác định hàm số y = ax + b biết :
a) Đồ thị của nó song song với đường thẳng y = – 2x + 1 và đi qua điểm A (– 2; 7)
b) Đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 1,5 và đi qua điểm B (1; 3)
Bài 3 : Cho hai hàm số bậc nhất : (d1) : y = 2x + (m – 1)
và (d2) : y = (3 + m)x – 3m (m ≠ –3)
a) Tìm m để (d1) // (d2)
b) Tìm m đề (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung.

c) Tìm m để (d1) cắt đường thẳng (d3) y = – x + (2m + 3) tại một điểm trên trục hoành.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….


onthionline.net
…………………………………………………………………………………………………….....


onthionline.net
Biểu điểm :
Mỗi câu đúng cho 0,5 đ

II) Bài Tập :( 7 đ ) Mỗi câu đúng cho 1 điểm


y
Bài 1 :2đ
a)
x
0
–1
3
y = 3x + 3
3
0
Đồ thị hàm số y = 3x + 3 là đường thẳng
đi qua 2 điểm (0; 3) và (– 1; 0)
α
b) Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 3 với trục Ox
Ta có : Tg α = 3 ⇒ α = ................
–1 O
x
Bài 2 : 2đ
a) Vì đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = – 4x + 1 nên ta có a = – 4
Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A (– 1; 7) nên ta có :
7 = – 4.( –1) + b ⇒ b = 3
Vậy hàm số cần tìm là : y = – 4x + 3
b) Vì đồ thị của hàm số y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 2,5 nên ta có b = 2,5
Vì đồ thị hàm số đi qua điểm B (1; 2) nên ta có :
2 = a.1 + 2,5 ⇒ a = – 0,5
Vậy đồ thị hàm số cần tìm là : y = – 0,5x + 2,5.
Bài 3 :3đ
a) Để (d1) // (d2) thì a = a’ và b ≠ b’
tức là 2 = 3 + m và m – 1 ≠ – 3m

⇔ m = – 1 và m ≠ −

1
4

Vậy với m = – 1 thì (d1) // (d2)
b) Đề (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung thì a ≠ a’ và b = b’
tức là 2 ≠ 3 + m và m – 1 = – 3m
⇔ m ≠ – 1 và m = −

1
4

1
thì (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung.
4
− m+ 1
c) Ta có : (d1) cắt trục hoành tại A (
; 0)
2

Vậy với m = −

và (d3) cắt trục hoành tại A’ (2m + 3; 0)
Để (d1) cắt (d3) tại một điểm trên trục hoành thì

− m+ 1
= 2m + 3 ⇔ m = – 1
2




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×