Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de kiem tra 45 phut hinh hoc 10 chuong iii 35711

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.04 KB, 2 trang )

onthionline.net-ôn thi trực tuyến
Họ và tên :……………….
Lớp: …………

Kiểm tra 45 phút hình học 10
I.Trắc nghiệm(2đ): ( chọn đáp án đúng )
Câu 1. Khoảng cách từ A(1;3) đến đường thẳng 3x-4y+1=0 là:
A. 3.
B. 2.
C. Đáp số khác.
D. 1.
Câu 2. Cho hai đường thẳng d: mx+2y-3=0 và d': 2x+my+1-2m=0. Nếu dvà d' song
song thì giá trị m 2 − 4m bằng:
A. Đáp án khác
B. 4.
C. 12.
D. -4.
Câu 3 : Tam giác với ba cạnh là 5; 12; 13. Có diện tích bằng bao nhiêu?
A. 30;
B. 20 2 ;
C. 10 3
D. 20.
Câu4 : Tam giác với ba cạnh là 6; 10; 8. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đó bằng
bao nhiêu?
A. 12;
B.4;
C. 3
D. 2.

II. Tự luận
Bài 1:(4đ)


Lập phương trỡnh tham số và tổng quỏt của đường thẳng (D) biết:
r
a.(D) qua M ( 2, 1) có vectơ chỉ phương a = (1;-2)
b.Qua 2 điểm A (3,5); B (6,2)
Bài 2:(4đ)
Cho biết trung điểm ba cạnh của một tam giác là M1(2,1); M2 (5,3); M3 (3,-4).
a Lập phương trỡnh ba cạnh của tam giỏc đó.
b. Lập phương trỡnh đường cao BH của tam giác đó


onthionline.net-ôn thi trực tuyến

Họ và tên :……………….
Lớp: …………

Kiểm tra 45 phút hình học 10
I.Trắc nghiệm (2đ): ( chọn đáp án đúng )
Câu 1. Khoảng cách từ A(1;3) đến đường thẳng 3x-4y+1=0 là:
A. 3.
B. 2.
C. Đáp số khác.
D. 1.
Câu2. Tam giác với ba cạnh là 6; 10; 8. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đó bằng
bao nhiêu?
A. 12;
B. 4;
C. 3
D. 2.
Câu 3. Cho hai đường thẳng d: x+2y-3=0 và d': x-3y+6=0. Góc giữa hai đường
thẳng

này gần bằng:
A. 480 .
B. 400 .
C. 450 .
D. 520 .
µ = 300 a=4; b=3. Khi đó diện tích tam giác ABC là:
Câu 4. Cho tam giác ABC biết: C
A. 3

B. 2 2

C. 2 6

D. 2 3

II. Tự luận
Bài 1: (4đ)
Lập phương trỡnh tham số và tổng quỏt của đường thẳng (D) biết:
r
a.(D) qua M (2,-3) và có pháp vectơ n = (5,-2)
b.(D) qua M (2,4) và cú hệ số gúc k = 3
Bài 2: (4đ)
Cho ∆ ABC biết trung điểm của các cạnh là M (-1,-1), N (1,9) ; P (9,1).
a. Lập phương trỡnh ba cạnh của tam giỏc đó.
b. Lập phương trình đường trung tuyến AM của ∆ ABC



×