Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

de trac nghiem hinh hoc lop 10 chuong iii 11318

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.01 KB, 12 trang )

ONTHIONLINE.NET

Chương 3
 x = −1 + 2t
( t ∈ R) Điểm nào sau đây thuộc (d)
 y = 2 − 3t

1, cho đường thẳng (d): 

A(-5;8); B: (-3;5); C: (1;-2); D(3;-4)
x = 2 − t
( t ∈ R). Do có nhiều cách chọn vectơ chỉ phương,
 y = −3 + 2t

2, Cho đường thẳng (Ä) : 

nhiều cách chọn điểm cho trước nên cùng một đường thẳng có thể có vô số phương trình
tham số khác nhau.
Giải bài tập: " Hãy tìm phương trình tham số khác của (Ä)" bốn bạn An, Bình, Cường,
Dũng đã cho bốn kết quả. Kết quả nào sau đây sai?
5

x = + t
2
A: An: 
;
 y = −4 − 2t

B: Bình: 

3 1



x = + t
2 2
C. Cường: 
 y = −2 − t


 x =
D: Dũng: 
y =


 x = 1 + 3t
;
 y = −1 − 6t
1
+t
2
3
− 10t
2

3, Khẳng định nào sau đây sai?
A. Đường thẳng chứa trục Ox có phương trình y=0
B. Đường thẳng chứa trục Oy có phương trình x=0
C. Đường thẳng đi qua điểm M(a,b) và vuông góc với trục Ox có phương trình là x=a.
D. Đường thẳng qua điểm M(a;b) và song song với đường phân giác góc xOy có phương
x = a − t
(t ∈ R)
y = b+ t


trình là 

4, Cho đường thẳng(d) có phương trình tham số là:
x = 2 − t
(t ∈ R). Hãy chọ phát biểu sai:

 y = 5 + 3t

A. Điểm A(-1;4) ∈ (d)

1
B. Một vectơ chỉ phương khác của (d) là b =( ;-1)
3
3 7
C.Điểm B( ; - ) ∈ (d)
2 2
D. Phương trình tổng quát của (d) là 3x-y-1=0


5,Cho hai điểm A(3;-1), B(-2;4) và Khẳng định nào sau đây sai?
A. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB là a =(1;-1)
1 1
B. Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng Ab là n =( ; )
9 9
C. phương trình tổng quát của đường thẳng AB là x=y-1=0
D. Điểm C(8;-7) thuộc đường thẳng AB
6, đường thẳng(Ä) đi qua điểm M(-3;1) và nhận a =(-2;5) làm vectơ chỉ phương có
phương trình tổng quát:
A. 5x+2y-13=0;

B. 2x+5y-13=0;
C. 2x+5y+13=0;
D. 5x+2y+13=0;
 x = 1 + 2t
 y = −3 + 3t

7, đường thẳng (d) đi qua A(-3;4) và song song với đường thẳng (Ä) 
A. 3x+2y-17=0;
C:2x-3y-17=0;

B:3x-2y+17=0;
D:2x+3y+17=0

8, Gọi (Ä) là đường thẳng đi qua điểm B(2;1) và có hệ số góc k=-2. phương trình tổng
quát của (Ä):
A: x+2y+5=0 ;
B: 2x+y+5=0;
C: 2x+y-5=0;
D: x+2y-5=0
9,Cho hai điểm A(-3;2) và B(1;-4). Đẳng thức nào sau đây đúng ?
AB có phương trình tổng quát:
A: 3x+2y-5=0;
B:3x+2y+5=0;
C:2x+3y-5=0;
D:2x+3y+5=0
10,Gọi (Ä) là đường thẳng đi qua điểm M(5;-1) và song song với đường thẳng (d):
3x+2y-1=0. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Một vectơ chỉ phương của (Ä) là a (2;-3)
 x = 9 − 2t
 y = −7 + 3t


B. Một phương trình tham số của (Ä): 

C: Điểm N(2;-1) ∈ (Ä)
D. phương trình tổng quát của (Ä):3x+2y-13=0
11, đường thẳng (d) đi qua điểm A(-2;4) và vuông góc với đường thẳng 4x-y+5=0 có
phương trình tổng quát là:
A: x+4y+14=0 ;
B: x+4y-14=0 ;
C: x+4y+16=0 ;
D:x+4y-16=0 ;
12, Cho ÄABC A(4;6), B(-4;0). Đường cao kẻ từ đỉmh A xuông cạnh BC có phương
trình:
A: 4x-3y+12=0 ;
B: 4x-3y-12=0 ;
C: 3x-4y+12=0 ;
D : 3x-4y-12=0


13, Cho ÄABC A(-2;1), B(4;3), C(2;-5). Đường trung tuyến kẻ từ đỉmh A xuông cạnh
BC có phương trình:
A: 2x-5y-1=0 ;
B: 2x-5y+1=0 ;
C: 2x+5y-1=0 ;
D : 2x+5y+1=0
14, đường thẳng (d) đi qua điểm M(2;3), cắt Ox, Oy tại A và B sao cho OAB là tam giác
vuông cân. phương trình của (d) là:
A. x+y-5=0; B: x+y+5=0; C: x-y-5=0; D: x-y+5=0;
15, Gọi (Ä) là đường thẳng đi qua điểm P(4;-2) và cắt hai trục Ox,Oy tại A và B sao cho
P là trung điểm của đoạn AB. phương trình của (Ä) là phương trình nào?

A. x+2y-8=0; B. x+2y+8=0; C. x-2y+8=0; D: x-2y-8=0;
16, Cho ba điểm A(2;0); B(0;3), C(-3;-1). Kết luận nào sai?
A. góc BAC là góc nhọn
B. BC=5
 x = 3t
 y = 3 + 4t

C. đường thẳng BC có phương trình tham số: 

 x = −3 + 2t
 y = −1 + 3t

D. đường thẳng qua C và song song với AB có phương trình tham số: 

17, Cho điểm A(-1;3) và hai đường thẳng (d): 3x+5y+2=0; (d'): x+2y-1=0. đường thẳng
đi qua A và giao điểm của (d) và (d') có phương trình là:
A. x-4y-11=0; B: 4x-y+11=0; C: x+4y+11=0; D: x+4y-11=0
 x = 2 + 2t
 x = 2 − 3t
; và (d') 
(d) cắt (d') tại A. toạ độ
 y = −2 − 3t
 y = −1 + 5t

18, cho hai đường thẳng(d) : 

điểm A:
A. A(-11;8); B. A(8;-11) C. A(11;-8); D. A(-8;11)
 x = −1 + 2t
và điểm M(-6;1), hình chiếu vuông góc của điểm

 y = 2 + 3t

19, Cho đường thẳng (Ä): 

M lên đường thẳng (Ä) là điểm M'. Toạ độ M' là :
A. M'(3;1) B. M'(1;3) ; C. M'(-3;-1); D. M'(-1;-3)
20, Khi chuyển phương trình 4x-y+9=0 thành tham số, Kết quả nào sau đây sai?
1

 x = − + 2t
2
A: 
; B:
 y = 7 + 8t

3

x = − t
2
; C:

 y = 13 − 4t

3 1
1 1


x = + t
x = − + t
4 2 ; D: 

4 4

 y = 12 + 2t
 y = 8 + t

21, Cho A9-2;5), B(2;3). đường thẳng (d) : x-4y+4=0 cắt đường thẳng AB tại M. toạ độ
M:
A. M(4;-2); B. M(-4;2); C. M(4;2). D. (-4;-2)
22, Cho A95;-2). đường thẳng (d): x+2y-4 cắt đoạn AB tại M thì
A; 2; B: 1 ;

C: -2; D:-1

MA
bằng:
MB


23, Cho tam giác ABC có A(2;6), B(-3;-4), C(5;3). Toạ đactrực tâm của tam giác ABC:
10 13
13 10
A, H( ;
) ;
B: H( ; )
3 3
3 3
10 13
13 10
C, H( ;- );
D, H( ;- )

3 3
3 3
24, cho tam giác ABC có cạnh AB: 4x+y+15=0; cạnh AC:2x+5y+3=0.
Trọng tâm G(-2;-1). Gọi M là trung điểm của cạnh BC thì toạ độ M là:
A, M(2;-1); B, M(-1;-2); C, M(1;-2); D, M(-2;1)
25. cho một tam gíc ABC phương trình ba cạnh : AB: x-2y+4=0; BC:3x+5y-=0; AC:2xy-1=0. Đường cao kẻ từ đỉnh A xuống cạnh BC có phương trình :
A: 5x+3y-1 =0; B, 5x+3y+1=0;
C: 5x-3y+1=0; D, 5x-3y-1=0
26, Cho hai đường thẳng(d): 3x-4y+11=0; (d'): 2x+3y-4=0 và điểm M(3;-2). đường
thẳng(Ä) qua M và gia o điểm của (d)với (d') có phương trình:
A, x=y+1=0; B: x+y-1=0; C; x-y+1=0; D, x-y-1=0
27,Hai cạnh của một hình chữ nhật có phương trình 5x+4y-8=0 và 4x-5y+60=0. Một
đỉnh của nó là M(3;-2). Diện tích hình chữ nhật bằng:
A: 2; B. 3; C.4; D.5
28, một hình vuông có 4 đỉnh nằm trên hai đường thẳng (d1): x-2y+5=0 và (d2) :x2y+10=0. Diện tích hình vuông này bằng:
A: S=3; B. S=5; C. S=7; D. S=9
29, Cho tam giác ABC đỉnh A(3;2). Đường cao kẻ từ B có phương trình x-y+2=0, đường
trung tuyến xuất phát từ B có phương trình 2x-y+8=0. Toạ độ đỉnh C của tam giác là:
A, C(5; 10); B, C(5;-10); C, C(-5;10); D, C(-5;-10)
30, Cho một tam giác ABC có phương trình các cạnh
AB: x-y+4=0
AC: 7x+y-12=0
BC: x+7y+4=0
Độ dài đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác này là:
A, 4 3 ; B, 4 2 ; C, 4 5 ; D, 4 7
31, Cho hai điểm P(2;5), Q(5;2). đường thẳng qua P và cách Q một khoảng bằng 6 có
phương trình bằng:
A, 4x-y+1=0;
B, 4x+y+1=0
C. 4x-y-1=0;

D, Cả 3 đáp án trên đều sai
32,Cho các cặp , mỗi cặp gồm 3 đường thẳng sau đây:
x + 2y + 3 = 0
x − 2y − 4 = 0
3 x − y − 3 = 0
4 x + y + 1 = 0




(1):  2 x − y + 1 = 0 ; (2): 5 x + 3 y − 7 = 0 ; (3):  2 x + 3 y − 2 = 0 ; (4):  2 x + 3 y − 7 = 0
3 x − y − 4 = 0
3 x − y + 3 = 0
5 x − 4 y − 5 = 0
5 x − 2 y + 3 = 0





Cặp có 3 đường thẳng đồng quy là:


A, Cặp (1); B, Cặp (2); C, Cặp(3); D, Cặp (4)
 x = 3 − 2t
và (d'): 2x-y+5=0
 y = −1 − 3t

33, Cho hai đường thẳng (d) 


Cosin của góc giữa (d) và (d') bằng:
2
4
6
8
A:
; B,
; C,
; D,
65
65
65
65
34. Cho đường thẳng (d): x-2y+3=0 và điểm M(-4;1)
Hãy chọn trong các trả lời sau đây: Một đường thẳng đi qua M và tạo với đường thẳng
(d) góc 450 có phương trình:
A, 3x+y-13=0; B, 3x-y+13=0; C, x+3y-13=0; D, x-3y+13=0
35, cho hai đường thẳng (d1): mx+y-3=0 và (d2) :x+my-5=0 với m>1, để (d1): và (d2) tạo
với nhau một góc bằng 300, thì m phải là số nào?
A. m=2; B, m= 2 ; C, m=3; D, m= 3
36,Cho ba đường thẳng:(d): 2x+y-1=0; (d'): x+2y+1=0; (Ä):mx-y-7=0
Để (d), (d') và (Ä) đồng quy tại một điểm thì giá trị thích hợp của m là:
A, m=-6; B, m=6, C, m=-5; D, m=5
37, Cho đường thẳng(d): 2x+y-2=0 và điểm A(6;5). Điểm A' đối xứng với điểm A qua
đường thẳng (d) là điểm nào
A, A'(6;1); B, A'(1;6); C, A'(-6;-1); D, A'(-1;-6)
38, Cho tam giác ABC có B(2;-7). Đường cao kẻ từ đỉnh A xuống BC có phương trình
3x+y+11=0; đường trung tuyến kẻ từ C xuống AB có phương trình x+2y+7=0. Đường
thẳng nào sau đây là phương trình của cạnh AB:
A, 4x+3y-13=0; B, 4x+3y+13=0; C, 4x-3y-13=0; D: 4x-3y+13=0

39, Tam giác ABC có A(-1;-3), đường cao kẻ từ B có phương trình:5x+3y-25=0
đường cao kẻ từ C: 3x+8y-12=0 có phương trình. Toạ độ đỉnh B?
A, B(5;2); B, B(2;5); C, B(5;-2); D, B(2;-5)
bài 2
1, Cho đường tròn (C) có phương trình x2+ y2 -6x+4y-23=0, Kết luận nào đúng?
A, (C) có tâm I(-3;2) , bán kính R=5
B, (C) có tâm I(3;-2), bán kính R=6
C, (C) có tâm I(3;2), bán kính R=3
D, (C) có tâm I(-3;-2), bán kính R=4
2, Cho đường tròn (C) có pt 3x2+ 3y2 +6x-4y-1=0. Kết luận nào đúng?
2
2
A, (C) có tâm I(1;- ), bán kính R=
3
3
2
B, (C) có tâm I(-1;- ), bán kính R=1
3
2
4
C, (C) có tâm I(-1; ), bán kính R=
3
3


2
D, (C) có tâm I(1; ), bán kính R=2
3
3, Kết luận nào sai?
5

5
A, đường tròn 2x2+ 2y2 -8x+4y- =0 có tâm I(2;-1), R=
2
2
1
1 3
B, đường tròn x2+ y2 -x+3y+ =0 có tâm I( ;- ) R= 2
2
2 2
3
C, đường tròn 4x2+ 4y2 -16x+12y+32=0 có tâm I(2; - ), R=2 2
2
2
2
D, đường x + y -2x+4y+6=0 không phải là đường tròn
4, Cho đường tròn (C): x2+ y2 +6x-4y-12=0 và bốn phát biểu
A, Điểm A(-2;3) ở bên trong đường tròn(C)
B, Điểm B(3;-2) ở bên ngoài đường tròn(C)
C, Điểm C(1;5) ở trên đường tròn (C)
D,Các phát biểu trên đều sai
5,đường tròn (C) tiếp xúc trục Ox tại A(6;0) và đi qua B(9;9). đường tròn (C) có phương
trình
A, x2+ y2 +12x+10y+36=0
B, x2+ y2 -12x+10y+36=0
C, x2+ y2 -12x-10y+36=0
D, x2+ y2 +12x-10y+36=0
6, Tìm phương trình của đường tròn tiếp xúc với cả hai trục toạ độ Ox, Oy và có tâm
thuộc đường thẳng 2x-y-4=0. Một học sinh giải bài toán theo bốn bước:
A, phương trình đường tròn có dạng x2+ y2 -2ã-2by+c =0
B, Tiếp xúc với hai trục toạ dộ Ox, Oy, nên tâm I của đường tròn nằm trên đường phân

giác y=x
y = x
2 x − y − 4 = 0

C, Toạ độ tâm I(a;b) là nghiệm của hệ phương trình: 

D, Giả hệ phương trình trên được x=4; y=4. Dến đây học sinh đó không giải tiếp được
và nói bài tập thiếu điều kiện . hãy chỉ rõ bước giải nào sai?
7, đường tròn (C) có bán kính lớn hơn 1, tiếp xúc hai trục toạ độ và có tâm nằm trên
đường thẳng : 3x-5y-8=0. Hãy chọn đúng phương trình của (C)
A, (x-4)2+(y-4 )2 =16; B, (x-4)2+(y+4 )2 =16;
C, (x+4)2+(y-4 )2 =16; D, (x+4)2+(y+4 )2 =16;
8, Cho đường thẳng(Ä) :(1-m2)x+2my +m2 -4m+1=0. với m là tham số.Khi m thay đổi
đường thẳng này luôn tiếp xúc với một đường tròn (C) . phương trình đường tròn nào
sau đây thoả mãn điều kiện đó
A, (x-1)2 +y2 = 1; B, x2+(y-1)2 = 1
C, x2 + (y-2)2 =1; D, (x-1)2+y2=1
9, Cho đường tròn (C) có tâm I(-3;4) và đi qua gốc toạ độ O. phương trình của (C) là
phương trình nào?
A, x2+ y2 -6x+8y=0; B, x2+ y2 -6x+8y=0


C, x2+ y2 +6x+8y=0; D, x2+ y2 +6x- 8y=0
10, đường tròn (C) đi qua điểm M(1;2) và tiếp xúc với đường thẳng 3x-4y+2 =0 tại
N(-2;-1) có phương trình:
A, x2+ y2 +22x-22y+17=0;
B, x2+ y2 +22x+ 22y+17=0;
C, x2+ y2 +22x-22y- 17=0;
D, x2+ y2 +22x+22y-17=0
11, Gọi (C) là đường tròn đi qua điểm A(5;3) và tiếp xúc với đường thẳng x+3y+2=0

tại điểm B(1;-1). (C) có tâm là:
A, I(-2;2); B, I(2;2); C, I(2;-2); D, I(-2;-2)
12, (C) là đường tròn đi qua A(4;3) và B(-2;1) , có tâm nằm trên đường thẳng
x+2y+5=0. bán kính của (C) là:
A, R= 2 2 ; B, R= 3 2 ; C, R=4 2 ; D, R=5 2
15,hãy tìm phương trình của đường tròn (C) , biết rằng (C) có tâm thuộc đường
thẳng(Ä):4x+3y-2=0 và (C) tiếp xúc với hai đường (d1): x+y+4=0, (d2) : 7x-y+4=0.
Một bạn đã giải theo 4 bước sau:
A, Gọi I(a,b) là tâm của (C) .
B, I ∈ (Ä) nên 4a+3b=2
C, Do R >0 nên R= d(I;(d1))=
D, (C)

|a+b+4|

tiếp xúc cả (d1), (d2) nên

2
a+b+4
2

=

7a − b + 4
5 2

tìm bước sai?
16, Gọi T là đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng x=5; (T) tiếp xúc với hai đường
thẳng(d): 3x-y+3=0 và (d'): x-3y+9=0
Có hai đường tròn cùng thoả mãn điều kiện của đề toán. đường tròn lớn có phương

trình:
A, x2+ y2 -10x-4y+11=0; B, x2+ y2 +10x-4y+11=0;
C, x2+ y2 -10x+4y-11=0; D, x2+ y2 +10x+4y-11=0;
17,Để đường tròn x2+ y2 -2mx-4(m-2)y+6-m=0 có bán kính bằng 2 15 thì giá trị
thích hợp của m là số nào?
A, 3 hoặc -1; B, 1 hoặc-3 ; C, 2 hoặc -5; D,5 hoặc -2
18, Trong các đường tròn có chung phương trình x2+ y2 +2mx-(m+1)-4m_4=0 thì
phương trình đường tròn nào có bán kính nhỏ nhất?
A, x2+ y2 +3x-y+2=0; B, x2+ y2 +3x-y-2=0
C, x2+ y2 -3x+y+2=0; D, x2+ y2 -3x+y-2=0
19, đường thẳng x-7y+10=0 cắt đường tròn x2+ y2 -2x+4y-20=0 tạo thành một dây AB.
Độ dài dây AB là:
A, 2 2 ; B, 3 2 ; C, 4 2 ; D, 5 2


20, Cho đường thẳng (dm): x+(2-y)m-1=0 và đường tròn(C): x2+ y2 +2y-4=0, Kết luận
nào đúng?
3
A, Khi m= thì (dm) không cắt (C)
2
3
B, Khi m=- thì (dm) cắt (C)
2
7
C, Khi m= thì (dm) cắt (C)
2
1
D, Khi m= thì (dm) đi qua tâm của (C)
3
21, Kết luận nào đúng?

A, Hai đường tròn x2+ y2 -2x-4y-5=0 và x2+ y2 -x-5y+4=0 tiếp xúc ngoài nhau
B, Hai đường tròn x2+ y2 -2x-4y+4=0 và x2+ y2 -4x-6y+5=0 cắt nhau
C, Hai đường tròn x2+ y2 -16x-4=0 và x2+ y2 -4x-6y+8=0 tiếp xúc nhau
D, Hai đường tròn x2+ y2 -2y-3=0 và x2+ y2 -8x-8y+28=0 không cắt nhau
22, Hai đường tròn (C1) x2+ y2 -7x-y=0 và (C2) x2+ y2 -x-7y-18=0
cắt nhau tại A và B. Cặp điểm nào sau đây là toạ độ đúng của A và B:
A, A(1;2), B(6;-3); B, A(1;-2), B(6;3)
C, A(-1;2), B(-6;3); D, A(-1;-2), B(-6;-3)
23, Cho hai đường tròn (C1) x2+ y2 -2x-2y-2=0 và (C2) x2+ y2 -4x-6y-3=0
Kết luận nào đúng?
A, (C1) không cắt (C2) B, (C1) tiếp xúc ngoài với (C2)
C, (C1) cắt (C2)
D, (C1) và (C2) tiếp xúc trong nhau
24, Cho các đường tròn (Cm) có phương trình x2+ y2 -2(m+1)x-2(m+2)y+6m+7=0
đường tròn nào sau đây là một trong những đường tròn nói trên tiếp xúc với Oy?
A, x2+ y2 -8x-10y+25=0 ;, B, x2+ y2 -8x+10y+25=0
C, x2+ y2 +8x-10y+25=0 ; D, x2+ y2 +8x+10y+25=0
25, Cho các đường thẳng (dm): x+(m-1)y+m =0 và đường tròn (C)
x2+ y2 -4x+8y-5=0. Để (dm) tiếp xúc với (C), Kết luận nào đúng?
A, m=3 hoặc m=-1; B, m=1 hoặc m=-3
1
C, m=2 hoặc m= ; D, Không có giá trị nào của m
2
26, Cho đường tròn (C) : x2+ y2 -4x-5=0 và đường thẳng (d):12x+5y-9=0. Hãy chọn
trong các đường thẳng sau đây một đường thẳng là tiếp tuyến của (C) và vuông góc với
(d):
A, 5x-12y-29=0; B, 5x-12y+29=0; C, 5x-12y-31=0; D, 5x-12y+31=0
27, Cho đường tròn (C) : x2+ y2 -2x+8y+1=0 và đường thẳng(d): 5x+12y-6=0> Hỹa
chọn trong các đường thẳng một đường là tiếp tuyến của (C)và song song với (d)
A, 5x+ 12y-7=0; B, 5x+12y-8=0;

C, 5x+12y-7=0; D, 5x+12y - 10=0;


28, Cho đường tròn (C) x2+ y2 - 6x+2y =0 và đường thẳng (d) 3x-y+15=0. Một tiếp
tuyến của (C) vuông góc với (d) sẽ có tiếp điểm là:
A, M(4;-2); B, M(4;2), C, M(-4;-2) D, M(-4;-2)
29, Cho đường tròn (C) x2+ y2 -4x+8y-5=0 và điểm M(-1;=0). Tiếp tuyến của (C)
M là đường thẳng nào?
A, 3x+4y+3=0; B, 3x+4y-3=0;
C, 3x-4y+3=0; D,3x-4y-3=0;

tại

30,Cho đường tròn x2+ y2 +4x+4y-17=0 và điểm A92;1). Hãy chọn trong các đường
thẳng sau đây một đường thẳng là tiếp tuyến của (C) tại A:
A, 4x+3y+11=0; B, 4x+3y-11=0;
C, 4x-3y+11=0; D, 4x-3y-11=0;
31, Cho hai đường tròn (C1) : x2+ y2 = 1 và (C2) : 5x2+ 5y2 - 16x +12y -25=0
(C1) và (C2) có một tiếp tuyến duy nhất, Đó là đường thẳng ?
A, 4x+3y+5=0; B, 4x+3y-5=0; C, 4x+3y-5=0; D, 4x-3y-5=0;
32, Cho hai đường tròn (C1) : x2+ y2 -4x+2y-4=0; (C2): x2+ y2 -10x-6y+30?
Kết luận nào đúng?
A, (C1) và (C2) có một tiếp tuyễn chung
B, (C1) và (C2) có ba tiếp tuyễn chung
C, (C1) và (C2) có hai tiếp tuyễn chung
D, (C1) và (C2) có 4 tiếp tuyễn chung
33, Cho đường tròn (C): x2+ y2 -4x-2y=0. Từ điểm A(3;2) có thể kẻ đến (C) hai tiếp
tuyến phân biệt. Cặp đường thẳng nào sau đây là hai tiếp tuyến đó?
A, 2x+y+8=0 và x-2y-1=0
B, 2x-y+8=0 và x+2y-1=0

C, 2x-y-8=0 và x+2y-1=0
D, 2x+y-8=0 và x-2y+1=0
34, Cho đường tròn (C): x2+ y2 -4x-4y-1=0 và điểm M(0;1). Từ điểm M có thể kẻ đến
(C) hai tiếp tuyến phân biệt. Cosin của góc giữa hai tiếp tuyến này bằng:
1
3
A,
;
B,
;
13
13
4
5
C,
;
D,
13
13
35, Cho các đường thẳng (d) có phương trình là: xcos α +ysin α + cos α - 3sin α -2=0. Khi
góc α thay đổi, (d) luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định. đường tròn đó có phương
trình:
A, x2+ y2 -2x-6y+6=0;
B, x2+ y2 +2x-6y+6=0;
C,x2+ y2 +2x+6y+6=0;
D, x2+ y2 -2x+6y+6=0;
36, Cho đường tròn (C) : x2+ y2 =1 và các đường tròn (Cm)
có phương trình là x2+ y2 -(m+1)+4my-5=0. Kết luận nào sai?



A, ∀ m, (Cm) luôn luôn là đường tròn
B, Tâm của các đường tròn (Cm) luôn thuộc một đường thẳng cố định.
C, (Cm) luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt
D, Khi m=-1
37, Cho điểm A(8;6), B(0;6).Tỉ số giữa bán kính đường tròn nội tiếp và bán kính đường
tròn ngoại tiếp tam giác OAB là số nào?
A, 0,1; B, 0,2; C, 0,3; D, 0,4
38, Cho đường tròn (C): x2+ y2 -6x-4y+9=0. Từ gốc toạ độ O, có thể kẻ đến (C) hai tiếp
tuyến phân biệt. Cosin của góc giữa hai tiếp tuyến đó là số nào?
5
5
5
5
A, ; B,
C,
D,
11
12
13
14
ELIP
1, Cho một elip (E):4x2 + 9y2-36=0, Kết luận nào sai?
A, elip (E)có trục nhỏ bằng 4
B, Một tiêu điểm của elip (E) là F1(- 5 ;0)
C, Nếu điểm M(x;y) ∈ (E) thì F1 M+F2M =8
2 6 ∈
D, Điểm N( 3 ; ) (E) .
3
2, Cho elip (E) có phương trình 25 x2+ 36 y2-900=0. Kết luận nào sai?
2

2
A, phương trình chính tắc (E) : x + y =1
36
25
B, (E) có trục lớn bằng 12
10 2 ∈
C, Điểm M(-2;
) (E)
3
D, tiêu điểm bên phải của (E) : F2(11;0)
3, Cho elip (E): 9 x2+45 y2=405. Kết luận nào sai?
A, Tiêu cự của (E) : 2c=12,
B, ∀ M ∈ (E) , đều có F1M+F2M=6 5 (F1 ,F2 là hai tiêu điểm của elip (E))
1
C, Nếu A2 là đỉnh bên phải của (E) thì OF2=
OA2
5
D, Độ dài trục nhỏ của (E) bằng 6
2
2
4, Cho elip (E): x + y =1. Kết luận nào sai?
25 16
A, Nếu A1 là đỉnh bên trái, F1 là tiêu điểm bên trái thì A1F1 =2
12
B, M(-4;
) ∈ (E)
5
12
13
C, Nếu N(4;

) thì F2N=
( F2 là tiêu điểm bên phải)
5
5


D, Khoảng cách giữa hai đỉnh liên tiếp của (E) bằng 2 10
5, Cho một elip (E) có trục lớn bằng 16, Tiêu cự bằng 2 15 . phương trình chính tắc của
(E) là:
2
2
2
2
A, x + y =1;
B, x + y =1;
16 9
25 16
2
2
2
2
C, x + y =1; D, x + y =1;
36 25
64 49
7, Một elip (E) có trục lớn bằng 8, elip (E) qua B(2;-2). phương trình chính tắc của (E)
A,





×