Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN GDCD lớp 9 đề tài “ đề XUẤT VIỆC đưa bài học lý TƯỞNG SỐNG của THANH NIÊN môn GDCD lớp 9 vào TIẾT dạy THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ , NHẰM tạo HỨNG THÚ học tập CHO học SINH và GIÚP các EM xác ĐỊNH được lý TƯỞNG SỐNG ĐÚNG đắn ,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.42 KB, 17 trang )

A. PHN M U
TấN TI:
đề xuất việc đa bài học : lý tởng sống của thanh niên - môn
gdcd lớp 9 - vào tiết dạy thực hành ngoại khoá , nhằm tạo hứng thú
học tập cho học sinh và giúp các em xác định đợc lý tởng sống
đúng đắn , cao đẹp của bản thân .
I. L DO CHN TI
Trc õy, b mụn Giỏo dc cụng dõn (GDCD) khụng c coi trng trng ph
thụng, ngi dy thng chộo mụn, hoc giỏo viờn ch nhim lp no thỡ dy b mụn Giỏo
dc cụng dõn lp ú. Vỡ vy, giỏo viờn dy b mụn ny cha cú s u t trong bi dy. Ni
dung bi dy n iu, s si. Thm chớ gi dy ch qua loa, chiu l giỏo viờn ch nhim
cũn gii quyt vic khỏc ca lp, c bit hn l trong cỏc gi ngoi khúa nhiu giỏo viờn
vn cũn tõm lớ rng: Khụng cú ni dung dy, nu cú thỡ cng ch ghi ni dung lờn bng giao
nhim v cho hc sinh lm, do ú hc sinh nhm chỏn trong tit hc. Hin nay, b mụn
GDCD ó c ch o ci tin v phng phỏp dy hc cựng nhng k thi giỏo viờn
gii qua tng cp. Qua nhng t hi ging, thi giỏo viờn gii cỏc cp hay nhng t
thanh tra chuyờn mụn, giỏo viờn c c sỏt, hc hi rt nhiu. Song nu ch qua nhng t
thi ú thỡ cha m giỏo viờn cũn phi tỡm tũi, sỏng to phng phỏp dy hc mi phỏt
huy c tớnh tớch cc ch ng ca hc sinh trong gi hc ng thi khờu gi nim say
mờ, hỏo hc ca hc sinh vi b mụn giỏo dc nhõn cỏch ny.
.Bài Lý tởng sống của thanh niên trc õy l tit 14 nhng hin nay ó c
gim ti, thay thế bằng tiết học khác mà không đa vào giảng dạy trong chơng trình . Nhng tụi thy ý ngha ca bi hc ny rt quan trng v thit thc i vi
hc sinh lp 9- l tin nn tng giỳp hc sinh lp 9 xỏc nh lý tng sng cho bn thõn
bc vo cp hc THPT v lý tng sng ỳng n trong tng lai . Vỡ vy, trong chng
trỡnh GDCD lp 9 cú tit thc hnh ngoi khúa - tit 15, 16 hc k I v tit 33 hc
k II , thỡ nờn a tit hc ny vo tit ngoi khúa tit 16 cho hc sinh thc hnh, hc
tp cỏc em thy c s cng hin hy sinh v lý tng sng ỳng n ca thanh niờn Vit
Nam trong cuc Cỏch mng gii phúng dõn tc v nờu lờn c chớnh kin , lý tng sng
ca mỡnh tr thnh ngi cú ớch cho gia ỡnh, xó hi . Bi vỡ hin nay cú mt b phn
thanh niờn ch thớch ua ũi , n chi , hng th , khụng cú chớ tin th, sng da dm vo
ngi khỏc . Vỡ vy nờn t chc hot ng ngoi khúa nhm giỳp cỏc em thy c ý ngha


ca cuc sng phn u , rốn luyn bn thõn ch khụng nờn ct b tit hc ú. Đó chính

1


là lí do khiến tôi chọn đề tài này , v thc t l trong nm hc trc ( 2013-2014 )
tụi ó ỏp dng thay i tit hc ny theo cỏch dy ca mỡnh .
II. đối tợng, phạm vi nghiên cứu :
1. Đối tợng : Là học sinh lớp 9 .
2. Phạm vi nghiên cứu : SGK GDCD lớp 9 ; các t liệu thực tiễn về những
tấm gơng thanh niên qua các thời kỳ lịch sử và trong cuộc sống hiện nay
ở địa phơng và xã hội nói chung , đã xác định đúng đắn lý tởng sống
để có lý tởng cao đẹp .
III. MC TIấU, nhiệm vụ của đề tài :
Vic thc hin ti ny v c bn nhm t đc cỏc mc tiờu sau:
To c hng thỳ cho HS trong hc tp mụn GDCD núi chung v cỏc tit ngoi khúa
núi riờng, nhm kớch thớch hot ng sỏng to, xõy dng c hi khỏm phỏ,ng dng tri
thc bng thỳc y hot ng tỡm hiu thc hnh,t ú cỏc em tớch cc tham gia vo bi
hc, cm thy: hc m chi, chi m hc trỏnh c s nhm chỏn .
m bo tớnh chớnh xỏc, khoa hc, tớnh rừ rng v ni dung bi hc .Giỏo viờn d dng
trong truyn th kin thc v nhn xột ỏnh giỏ hc sinh. Hc sinh nhanh chúng nm bt
ni dung bi hc,nhn bit v sa i cỏc hnh vi sai trỏi,cú nhiu c hi phỏt huy tớnh
tớch cc,nhanh chúng nm c kin thc ti lp vn dng vo thc t cuc sng hng
ngy.
Tit kim c thi gian ,cụng sc v kinh phớ trong vic chun b dựng,giỏo c trc
quan trc khi lờn lp ng thi bỏm sỏt yờu cu ca PPDH i mi kt hp phng phỏp
dy hc truyn thng phự hp vi c 3 i tng HS v thc trng dy-hc ca nh
trng.
Vn dng ng dng CNTT,to trc quan sinh ng (vi cỏc bi cú thit k trỡnh chiu
PPT)gn vi ni dung c th ca tng bi nhm xõy dng yu t hp dn lụi cun kớch

thớch t duy HS nhanh chúng nm c bi ging,nh lõu,nh sõu ni dung bi hc.
Thun li,d dng trong kim tra ỏnh giỏ kh nng nhn thc ca HS,d bỏo sm c
kt qu hc tp cú bin phỏp bi dng un nn kp thi i vi tt c cỏc i tng
hc sinh.
iv. một số phơng pháp chính khi thực hiện :
Cụng tỏc giỏo dc t tng o c cho hc sinh qua mụn hc GDCD mun thc hin c
tt,theo tụi cỏch dy ca giỏo viờn l quan trng nht. Thy l ngi gi m, hc sinh t do phỏt
trin. Giỏo viờn dn dt vn , a kin thc v tỡnh hung bờn ngoi cuc sng cho gi hc
thờm sinh ng. Gi hc, hc sinh phi c phỏt ngụntheo s hiu bit ca mỡnh gn vi bi

2


học, giúp học sinh say mê với môn học. Giáo viên như một người bạn, người tâm giao, có vướng
mắc là các em hỏi ngay mà không ngại.
Với SGK, giáo viên dựa vào khung sườn từ đó có cách gợi mở với mỗi bài học để HS chủ
động. Từ kiến thức nền đó, giáo viên “biến hóa” để HS hiểu bài, biết thế nào là tốt xấu...Tuy nhiên, cũng có cái khó là đồ dùng dạy học còn hạn chế, tranh ảnh minh họa ít,
phần lớn giáo viên phải tự chuẩn bị, tự làm, việc sưu tầm tư liệu có thể mất khá
nhiều thời gian.
Thực tế, nếu rập khuôn theo SGK thì môn GDCD là khô cứng, giáo điều, HS rất khó
hiểu. Chương trình lớp 9 có nhiều bài liên quan đến chính trị, tư tưởng như “Lý tưởng sống
của thanh niên”,hay “Tình hữu nghị các dân tộc trên thế giới”... Kiến thức đưa vào thì giáo
viên phải dạy và học sinh đều phải học, tuy nhiên, để minh họa rõ cho bài học thì khá khó
khăn.
Từ thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học GDCD nói
chung và tiết ngoại khóa nói riêng cần chú ý các biện pháp sau:
1. Biện pháp đưa thực tiễn, tư liệu cuộc sống vào bài giảng, làm cho bài giảng phong
phú sinh động, học sinh dễ hiểu và có ấn tượng sâu về bài học.
Những tư liệu này phải phong phú, cập nhật những vấn đề mang tính thời sự mà học
sinh quan tâm. Muốn vậy, đòi hỏi người giáo viên phải thường xuyên theo dõi những vấn đề

của xã hội đặc biệt khi đọc các thông tin trên báo, mạng Internet, truyền hình ...giáo viên
phải lưu lại những vấn đề có thể phục vụ cho bài giảng.
2. Biện pháp nêu gương :
Mỗi khái niệm đạo đức, pháp luật mỗi chủ đề cần đưa gương tốt về người thật, việc
thật. Đồng thời cả gương xấu nếu có để học sinh tránh. Những tấm gương nêu ra phải được
nhiều học sinh biết, đặc biệt là những tấm gương ở địa phương mình.
3. Biện pháp mời báo cáo ngoại khoá
Ví dụ: - Mời báo cáo an toàn giao thông.
- Báo cáo,tọa đàmvề luật lệ đi đường.
- Báo cáo gương tốt trả của rơi cho người bị mất.
- Báo cáo về gương dũng cảm cứu người bị nạn...
Biện pháp này, học sinh phải được chuẩn bị, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tư liệu, kiểm
tra bài báo cáo trước khi học sinh trình bày trước lớp.
4.Biện pháp tổ chức cho học sinh đi tham quan các chủ đề đạo đức và pháp luật.
Biện pháp này phải được sự đồng ý của Ban Giám hiệu nhà trường, giáo viên nên liên hệ địa
điểm trước khi tham quan thông báo và được sự nhất trí của phụ huynh học sinh.
5.Biện pháp viết báo tường, hát các bài có chủ đề về đạo đức-người tốt, việc tốt.

3


Bin phỏp ny cú th kt hp vi on i, giỏo viờn ch nhim hc sinh c tp duyt
trong gi sinh hot lp.
B. quá trình thực hiện đề tài :
I. C S L LUN V THC TIN GII QUYT TI
1. Cơ sở lý luận :
Nh chỳng ta ó bit ngnh giỏo dc ó tri qua rt nhiu cuc ci cỏch giỏo dc v ó phn
u thc hin mc tiờu o to th h tr,ỏp ng phự hp vi yờu cu ca cỏc giai on
cỏch mng mi. Tuy nhiờn, ngnh giỏo dc vn cũn trn tr cựng s ch o ca ng
v Nh nc v phng phỏp giỏo dc o to nờu trờn, tuy cú c nghiờn cu, ng dng

vo thc tin hc tp cng nh i sng hng ngy nhng cha t kt qu nh mong mun.
Vỡ sao vy? Cú rt nhiu lớ do dn n vic giỏo dc nhõn cỏch cho hc sinh cha t hiu
qu cao.
Vn trc ht phi k n ú l xó hi, gia ỡnh v bn thõn ngnh giỏo dc cũn
chỳ trng cỏc mụn khoa hc nhm nõng cao trớ tu m cha chỳ ý nõng cao nhõn cỏch
cho hc sinh, ngha l ch chỳ ý rốn ti m cha chỳ ý rốn c. Biu hin c th m ai cng
thy rừ l mụn GDCD cha bao gi c B Giỏo dc v o to xp vo mụn thi tt
nghip hay vo cp III dự ch mt ln, hoc l mụn ỏnh giỏ cht lng i tr mt vi nm
trc cú thc hin nhng nm nay li b. iu ny khụng ch lm cho hc sinh m c giỏo
viờn ch quan,coi l mụn hc ph v ch ý thc c rng min l dy - hc bi, ỳng
chng trỡnh l t yờu cu. Thm chớ cỏc tit hc ngoi khúa cú th b ct xộn lm vic
khỏc. Trong khi ú gi ngoi khúa mt s tit, khi lp bi trong chng trỡnh chuyn sang
ngoi khúa, ch khụng hn ngoi khúa l nhng vn ca a phng .Chớnh mụn GDCD
khụng c chn vo cỏc mụn thi trong cỏc kỡ thi quan trng nờn sỏch tham kho,sỏch bi
tp cũn ớt, c bit l sỏch vit v phng phỏp dy hc b mụn ny thỡ cng hn ch.
Mt vn na l lng thi gian dnh cho b mụn ny cũn ớt (1 tit / tun ). Sỏch mi
vit hin nay ni dung rt phong phỳ, hp vi trỡnh hc sinh nhng nu giỏo viờn dy b
mụn m khụng cú s u t,liờn h,ng dng thc tin thỡ gi hc s rt nhm chỏn,thm chớ
hc sinh khụng chỳ ý lng nghe. Thc t ó cho thy hu ht hc sinh khụng hng thỳ
hc b mụn ny.
2. Cơ sở thực tiễn :
Thụng qua vic d gi cỏc lp v tỡnh hỡnh ging dy chung ca khi lp 9, tụi nhn thy
im hn ch tn ti tp trung phng phỏp truyn th kin thc ca giỏo viờn cho
hc sinh. Trc ht l s u t cho gi dy cũn hn ch dn n gi hc khụ khan, khụng
ng li trong tõm trớ hc sinh mt hỡnh nh hoc mt n tng no.Th hai vỡ trỡnh

4


chuyờn mụn v mụn ny ca giỏo viờn cũn hn ch(giỏo viờn thng l chộo mụn) nờn

nhng ni dung bi dy cũn cha sõu,cha k.
Trong cỏc t t chc Hi thi giỏo viờn dy gii b mụn Giỏo dc cụng dõn cp THCS , tri
qua nhng vũng loi, cỏc giỏo viờn t thnh tớch cao trong hi thi u l nhng giỏo viờn ó
bit kt hp nhiu phng phỏp dy hc gõy hp dn, hng thỳ cho hc sinh v iu rt quan
trng ú l s dng cụng ngh thụng tin, c bit l kờnh hỡnh hp lớ, li nhng n tng sõu
m trong tõm hn hc sinh.
II. NHNG QUAN IM V VN TO HNG TH TRONG GI DY MễN
GDCD
Vi suy ngh v vn to hng thỳ vi mụn hc cho hc sinh:
To hng thỳ cho hc sinh trong gi hc l vn m bt kỡ giỏo viờn no khi lờn lp
cng u mong mun mỡnh cú th lm tt, song thc t khụng phi ai cng thnh cụng. Bng
chng cho thy, cú nhng giỏo viờn khi lờn lp, hc sinh rt thớch hc,nhng cng cú nhng
giỏo viờn khi lờn lp hc sinh khụng cú hng thỳ vi gi hc,mụn hc,gõy ra mt trt t.
Theo tụi to c hng thỳ trong gi hc GDCD giỏo viờn phi nm vng cỏc bc
sau:
1/.Giỏo viờn phi hiu c yờu cu v ni dung ca cụng tỏc giỏo dc t tng, chớnh
tr o c cho hc sinh
õy, giỏo dc t tng o c v ý thc chớnh tr cho hc sinh phi trờn c s ca
chng trỡnh, kin thc ca mụn hc. Mc giỏo dc hc sinh THCS l phi phự hp vi
trỡnh , la tui. Yờu cu c th nh sau:
a. Cụng tỏc giỏo dc t tng o dc, chớnh tr phi phự hp vi trỡnh kin thc ca
chng trỡnh hc
Ví dụ nh đặc điểm kiến thức của các khối lớp 6, 7 là những khái niệm
đạo đức và pháp luật đơn giản, nên cần phải gắn với thực tế để minh
hoạ nhằm mục đích giáo dục, nhng mức độ xây dựng tình cảm phải
đơn giản, nhẹ nhàng, tự nhiên .
b. Cụng tỏc giỏo dc phi phự hp vi i tng la tui
Hu ht hc sinh THCS cũn nh tui.Vic hiu cỏc khỏi nim cũn trc tip,cm tớnh cho
nờn ũi hi giỏo viờn phi cú phng phỏp giỏo dc thớch hp.Vic giỏo dc ý thc chớnh
tr cng nh giỏo dc t tng o c cho hc sinh phi trờn c s ý ngha rỳt ra ca

mi khỏi nim v kin thc bi ging. T ú hc sinh cm nhn v t nõng lờn thnh
nhn thc v ý thc ca bn thõn. Trỏnh nhng lớ thuyt chung chung, trỏnh nhng li hụ
ho phi th ny, th kia.

5


c. Công tác giáo dục tư tuởng đạo đức cho học sinh phải thiết thực, phù hợp với yêu cầu thự
tiễn của xã hội hiện nay
- Những yêu cầu về lối sống hiện nay.
- Những ứng xử hằng ngày của học sinh (trong gia đình, nhà trường, xã hội...)
- Những vấn đề an toàn giao thông.
- Những vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái.
- Những vấn đề về kỉ luật trong học tập, lao động.
2/.Các nguyên tắc của công tác giáo dục tư tưởng đạo đức:
Giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh thông qua môn học GDCD đó là việc làm
rất khó nhưng bắt buộc. Ở đây, phải xuất phát từ khái niệm đạo đức học để hình thành ở các
em những tình cảm đạo đức và các hành vi đạo đức, hành vi pháp luật. Chính vì vậy đòi hỏi
các phương pháp sau:
+ Phải cho học sinh hiểu rõ khái niệm rồi mới rút ra ý nghĩa ,cách vận dụng, hình thành tư
tưởng, tình cảm cho học sinh.
+ Tính thực tiễn trong công tác giáo dục tư tưởng phải xuất phát từ thực tiễn cuộc sống, thực
tiễn cách mạng để giáo dục.
+ Giáo dục tư tưởng đạo đức đáp ứng với yêu cầu thiết thực của gia đình, học đường và xã
hội ở địa phương nơi có địa bàn trường.
+ Giáo dục tư tưởng đạo đức phải phù hợp với đối tượng,phù hợp với chương trình học.
Tất cả các nguyên tắc trên là sự kết hợp hài hoà và gắn liền hữu cơ với nhau, không thể coi nặng
cái này mà coi nhẹ cái kia.Một bài giảng gây được hứng thú cho học sinh trước hết phải là một bài
giảng có tính giáo dục tốt và phải biết vận dụng kết hợp các nguyên tắc trên.
ỨNG DỤNG TRONG BÀI DẠYCỤ THỂ :HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ LÝ

TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN-TIẾT 16-GDCD 9
I: Chuẩn bị của giáo viên
- Những tấm gương, những ví dụ thực tế.
- Chuẩn bị băng hình chính diện và phản diện về lối sống của thanh niên hiện nay.
- Các hình ảnh về hoạt động của thanh niên .
Tham khảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X.
II: Chuẩn bị của học sinh
- Tìm hiểu những tấm gương của thanh niên qua các thời kì lịch sử.
- Chuẩn bị diễn đàn thanh niên .
- Chuẩn bị câu hỏi tọa đàm,thảo luận.
III: Các biện pháp tiến hành

6


Đối với bài này, tôi xác định đây là một bài dạy khó, các kiến thức của bài rất trừu tượng đối
với học sinh. Vậy làm thế nào để học sinh dễ hiểu, bài dạy gây ấn tượng sâu đậm trong
tâm hồn học sinh. Tôi suy nghĩ và vận dụng các biện pháp tích hợp để tạo hứng thú trong
gìơ dạy. Tuy nhiên yếu tố không thể thiếu để làm nên thành công trong giờ dạy đó là sử dụng
công nghệ thông tin (trình chiếu Power Point) hoặc sử dụng các thiết bị điện tử (Đầu
chiếu,Băng,đĩa Audio,Video..,)
1.Biện pháp đưa các tư liệu cuộc sống vào bài dạy để tạo ấn tượng cho học sinh:
Đối với mục Xác định lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên ngày nay,tôi đưa các tư
liệu,hình ảnh trong cuộc sống vào bài giảng. Những tư liệu này không chỉ giới học sinh
quan tâm mà toàn xã hội đang quan tâm đó là tư liệu về hiến máu nhân đạo, hình ảnh
thanh niên tình nguyện tham gia vào rất nhiều hoạt động,chung tay khắc phục lũ lụt .
Tôi cho các em đọc, quan sát ảnh và sau đó nêu câu hỏi: Sau khi quan sát những thông tin
đó, em có suy nghĩ gì về hoạt động của thanh niên hiện nay?
Học sinh dễ ràng thấy được hoạt động của thanh niên rất đa dạng, phong phú, thiết thực.
Thanh niên tham gia vào rất nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội đến những nơi đất nước và

nhân dân đang cần.
Từ đó cho học sinh thấy được ý nghĩa việc làm của họ đó là đem đến cho con người
cuộc sống ấm no, góp phần thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá...
Sau đó giáo viên cho học sinh tự rút ra lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên ngày nay là
gì bằng câu hỏi phụ: "Theo em, thanh niên ngày nay cần phải sống như thế nào?". Khi
học sinh trình bày ý kiến của mình, giáo viên viết tóm tắt ý kiến đó lên bảng, sau đó gạch
chân các từ ngữ quan trọng và cuối cùng chốt lại - đây chính là lí tưởng sống cao đẹp của
thanh niên này nay.
Với phần mục cách rèn luyện của bản thân tôi cũng đưa hình ảnh thiết thực để cho học
sinh tự nhận thấy mình phải làm theo tấm gương nào, và không nên theo lối sống nào.
Tôi đã đưa một đoạn băng hình về đối tượng thanh niên nghiện ngập và một đoạn băng
hình tôi tự cắt ghép, lồng hình ảnh chụp từ điện thoại di động, máy ảnh KTS cùng các hình
ảnh download từ mạng về các hoạt động của
thanh niên qua các
năm:2010,2011,2012,2013,2014 tham gia rất nhiều các lĩnh vực trong đời sống xã hội.
Dưới mỗi hình ảnh là các lời bình,nhạc nền là bài hát mà thanh niên rất yêu thích - "Mùa hè
xanh",“Nối vòng tay lớn” Học sinh được nghe một đoạn nhạc bài hát và các hình ảnh cùng
với lời bình chỉ trong 2 phút. Sau khi xem băng hình xong tôi hỏi: Nêu cảm nghĩ của
em khi xem các hình ảnh trên?.

7


Từ các hình ảnh đó, học sinh biết mình phải làm theo tấm gương nào và không nên sa vào con
đường tệ nạn. Có thể nói, hình ảnh trên đã tác động đến tâm lí,hành vi của các em và từ đó hướng
các em đi đúng con đường mà xã hội đang cần và mong muốn.
Kết quả là học sinh rất thích thú khi xem các hình ảnh đó, có em nói đó là một ấn tượng
sâu đậm đối với các em, có học sinh còn xin đoạn băng hình đó. Còn người dự giờ cũng cảm
thấy rưng rưng, có một sự xúc động thật sự trong tâm hồn. Để làm các Files Video hình
ảnh này tốn không nhiều thời gian.


CHIẾN DỊCH TÌNH NGUYỆN MÙA HÈ XANH

Mang kiến thức đến cho các em

8


Chung tay khắc phục bão lũ

Sẻ chia giọt máu nghĩa tình

Ấm lòng những người đã khuất

9


Chiến dịch kỳ nghỉ hồng

Góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông
2. Biện pháp nêu gương
Những tấm gương mà tôi nêu ra rất gần gũi với học sinh đó là những tấm gương ngay
ở trường, địa phương đơn vị chúng tôi, học sinh biết rất rõ.
Ví dụ: Hãy nêu tấm gương thanh niên ngày nay ở quê hương em sống có lí tưởng?
Sau khi học sinh nêu xong tôi giới thiệu thêm một số tấm gương người tốt,việc tốt được
quảng bá trên đài,báo,truyền hình..., để học sinh thấy tấm gương sáng ngưòi thật,việc thật mà
học tập,noi theo.
Cũng có thể là những tấm gương trong thời kì kháng chiến,hoặc trong sử sách mà gây
một làn sóng trong giới thanh niên làm thay đổi cách sống, suy nghĩ của thanh
niên đó là Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm...Ví dụ: tôi đã đưa cả hình ảnh 2 cuốn nhật

kí của hai liệt sĩ này.

10


3. Biện pháp cùng tìm hiểu, cùng làm theo
Cho học sinh nêu các phong trào hoạt động của thanh niên hiện nay?
Có rất nhiều các phong trào hoạt động sôi nổi, đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng và
xã hội như:
+ Mùa hè xanh.
+ Hành trình viết tiếp tuổi 20, sống đẹp, sống có ích .
+ Hành quân về chiến trường xưa .
+Hướng học sinh đến tìm hiểu và học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Đây cũng
là một phong trào hoạt động sâu rộng trong quần chúng nhân dân.
4. Biện pháp toạ đàm :

11


Học sinh được tổ chức một buổi toạ đàm nói về lí tưởng sống của thanh niên
ngày nay (thời gian 20-25 phút).
* Nội dung toạ đàm gồm hai phần
- Phần 1:Chơi trò chơi ô chữ: Đoán tên nhân vật có nội dung :Học sinh tìm hiểu về
các tấm gương thanh niên xưa và nay.
Gv phổ biến luật chơi
* ô hàng dọc( từ chìa khoá) là 1 từ gồm 8 chữ cái , tương đương với 8 ô hàng ngang:
đây là 1 biểu hiện người sống có lí tưởng cao đẹp
Hs: Cống hiến
1, Hµng ngang số 1: 9 chữ cái là 1vị lãnh tụ đã làm nên lịch sử khiến Thế giới phải
nghiêng mình. Năm 1911- 21 tuổi mang trong mình lòng yêu nước nồng nàn, nhiệt huyết sôi

sục, người thanh niên rời Bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước và đưa đất nước
VN thoát khoải ách nô lệ lầm than
Hồ Chí Minh
2, Hàng ngang số 2:12 chữ cái : Năm 1924, mở màn tiếng bom Sa Điện- Quảng
Châu- Trung Quốc, người thanh niên ấy được giao nhiệm vụ ám sát tên toàn quyền Mỉel, tên
toàn quyền thoát chết còn Anh đã gieo mình xuống dòng sông Châu Giang tự vẫn
Phạm Hồng Thái
3, Hàng ngang số 3: 13 chữ c¸i : Tên tác giả cuốn “ Nhật kí mãi mãi tuổi 20”. Là 1
học sinh giỏi văn MiÒn bắc năm học 69-70, gác lại những năm tháng sinh viên ở giảng
đường Đ¹i học Tổng hợp, anh lên đường vào chiến trường Qu¶ng Trị và đã hi sinh khi vừa
tròn 20 tuổi

12


Nguyễn Văn Thạc
4, Hàng ngang số 4 : 12 chữ cái Tên 1 nữ bác sĩ đã hi sinh tại Đức Phổ-Qu ¶ng Ngãi
và chị đã để lại 1 cuốn nhật kí nổi tiếng. Với khấu súng CKC, chị đã 1 mình chống trả 120
lính Mĩ để bảo vệ thương binh ở bệnh viÖn
Đặng Thuỳ Trâm
5, Gồm 8 chữ cái : Tên 1 nữ anh hùng quê miền Đất §ỏ, hi sinh khi chưa tròn 18
tuổi. 14 tuổi chị tham gia công an xung phong Đất Đỏ, 15 tuổi lại bị chÝnh quyÒn Pháp
bắt và kết án tử hình đày ra Côn §ảo. năn 1952 bị xử bắn khi chưa tròn 18 tuổi. Trước khi
chết, chị vẫn hát vang bài Quốc ca hùng tráng
Võ Thị Sáu
6, 13 chữ cái : Tên người anh hùng trước lúc hi sinh hô to “ Hồ Chí minh muôn
năm”. anh bị kết án tử hình vì tôi mưu sát bộ trưởng bộ quốc phòng Hoa Kì. Khi ra pháp
trường vẫn hiên ngang tuyên bố: “ Hãy nhớ lấy lời tôi! đả đảo đế quốc mĩ! HCM muôm
năm! Việt Nam muôn năm!”
Nguyễn văn Trỗi

7, 14 chữ cái : Tên người anh hùng với câu nói nổi tiếng: “ Hãy nhằm thẳng quân
thù mà bắn”
Nguyễn Viết Xuân
8, Có 9 chữ cái : Tên người anh hùng với lí tưởng sống “ Con đường của thanh
niên chỉ có thể là con đường cách mạng vµ không thể là con đường khác”
Lí Tự Trọng
Khi từ chìa khóa được mở ra, kết thúc trò chơi, Giáo viên cho học sinh nghe bài
hát phù hợp với nội dung từ chìa khóa của trò chơi bài hát mang tên “Khát vọng tuổi trẻ”.
Mục đích để cho học sinh thấy mình cần phải tiếp nối truyền thống của cha ông đi trước.
Phần này học sinh cũng có những hình ảnh, bài hát tạo không khí sôi nổi trong buổi toạ
đàm.
- Phần 2: Trao đổi toạ đàm về ước mơ của các em, về những sáng kiến đóng góp cho
Đoàn thanh niên và quyết tâm thực hiện lí tưởng sống của mỗi người.
IV. Kết quả

13


- Với những biện pháp mà tôi vận dụng trong bài dạy của mình, đa số học sinh hiểu và
nắm được bài. Các em biết vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống đặc biệt định
hướng được sự thành kĩ năng sống của mỗi học sinh.
- Điều quan trọng hơn đó là học sinh có hứng thú trong giờ học môn GDCD, nhất là
trong tiết ngoại khóa các em thấy đây là môn học thực sự bổ ích, giúp các em hình thành tư
tưởng đạo đức đúng đắn, biết sống có lí tưởng, có mục đích, sống là để cống hiến.
Kết quả có so sánh đối chứng thu được sau bài dạy như sau:
LỚP


SỐ


HS HIỂU
BÀI TỐT

H/S HIỂU
BÀI

H/S KHÔNG HIỂU
BÀI

9A

33

25

8

0

GHI CHÚ

So sánh với kết quả lớp 9B: (Lớp không áp dụng đề tài)
LỚP


SỐ

HS HIỂU
BÀI TỐT


H/S HIỂU
BÀI

H/S KHÔNG HIỂU
BÀI

9B

30

12

10

8

GHI CHÚ

* Ý NGHĨA RÚT RA TỪ ĐỀ TÀI:
• Thông qua ứng dụng các biện pháp trên sẽ phát huy việc đổi mới PPDH,đáp ứng được yêu cầu
thực hiện cuộc vận động ứng dụng CNTT vào công tác giảng dạy mà Bộ GD phát động góp phần
thúc đẩy phong trào giảng dạy ứng dụng CNTT trong nhà trường.
• Sử dụng triệt để các trang thiết bị đồ dùng dạy học hiện có và thực tế giảng dạy của nhà
trường, phát huy năng lực tư duy, tích cực sáng tạo của HS rất phù hợp và tiện dụng cho
việc vận dụng phương pháp dạy học đổi mới hiện nay và xu hướng phát triển giáo dục nói
chung.
• Tạo trực quan rất sinh động cho HS, các em có điều kiện phát huy tính tích cực, chủ động
sáng tạo trong học tập,đồng thời có điều kiện làm quen và học tập ,ứng dụng CNTT kết
hợp học với hành, bám sát thực tế cuộc sống; nhất là với HS trong nhà trường thuộc địa
bàn nông thôn vì các em chưa có điều kiện tiếp cận , ứng dụng với máy tính , với khoa

học công nghệ.
* BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
1.Tính giáo dục:
Qua việc thực hiện đề tài trên trong năm học vừa qua, tôi thấy rằng nếu giáo viên
thường xuyên có ý thức tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, chịu khó tìm tòi sáng tạo tìm

14


cách đổi mới PPDH, đầu tư thời gian nghiên cứu để ứng dụng công nghệ hiện đại vào giảng
dạy một cách phù hợp với bộ môn thì sẽ đem lại hiệu quả giáo dục rất cao không chỉ đối với
học sinh mà các thầy cô giáo cũng sẽ không ngừng nâng cao nghiệp vụ và sự hiểu biết.
a) Đối với giáo viên:
* Bằng việc chuẩn bị tốt cho giờ dạy (đầu tư tìm tư liệu xây dựng giáo án) giúp giáo
viên khắc sâu kiến thức cần dạy, mở rộng, liên hệ, tích hợp kiến thức ở các phân môn khác
tạo điều kiện để học sinh nhanh chóng tiếp thu và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống,
đẩy mạnh việc rèn luyện tư tư tưởng đạo đức cho học sinh.
*Giáo viên đỡ phải vất vả viết bảng chính nhiều như như phương pháp dạy truyền
thống (bảng chính chỉ cần ghi những đề mục lớn và nội dung cơ bản của bài).
*Tiết kiệm được thời gian, công sức và kinh phí trong việc chuẩn bị đồ dùng, giáo cụ
trực quan, bản thân người thực hiện sẽ nhanh chóng nâng cao kỹ năng về CNTT.
*Tạo trực quan rất sinh động cho HS, giáo viên phát huy được vai trò chủ đạo của mình
trong việc hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức và vận dụng kiến thức đó vào thực tế.
*Có nhiều điều kiện tạo tình huống có vần đề để kích thích học sinh tư duy, phát huy
tính tích cực, sáng tạo cho học sinh.
*Thuận lợi, dễ dàng trong kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức của HS, dự báo
sớm được kết quả học tập để có biện pháp bồi dưỡng uốn nắn kịp thời đối với tất cả các đối
tượng học sinh.
b) Đối với học sinh:
*Thay cho việc chỉ sử dụng SGK là duy nhất, nay học sinh được sử dụng những

phương tiện có tác dụng tốt trong việc tạo hứng thú học tập cho học sinh: Các em được nhìn nghe - nói - viết một cách trực quan sinh động,được thảo luận trong nhóm học tập của mình,
được đưa ra ý kiến, được rèn luyện các kĩ năng nói và viết của bản thân. Điều đó giúp các em
phát huy tối đa vai trò chủ động của mình trong giờ học.
*Học sinh có nhiều điều kiện làm quen và học tập, ứng dụng CNTT; nhất là với
HS trong nhà trường thuộc địa bàn nông thôn chưa có điều kiện tiếp cận, ứng dụng với
máy tính, với khoa học công nghệ.
2. Tính thực tiễn và giá trị phổ biến:
Như trên tôi đã trình bày,việc tìm kiếm tư liệu và chọn lọc các biện pháp phù hợp với
từng bài dạy kết hợp với các phương pháp dạy học đổi mới khác sẽ đạt hiệu quả nâng cao
chất lượng bài dạy không chỉ đối với môn GDCD mà còn ở tất cả các môn học khác . Tôi
thiết nghĩ điều đó hoàn toàn khả thi trong từng tiết dạy của các bộ môn bởi lẽ:
- Phương pháp giáo dục "Lấy học sinh làm trung tâm" coi thiết bị dạy học như một nguồn
thông tin dẫn học sinh tự tìm tòi để tiếp cận và vận dụng những tri thức mới vào thực tiễn.

15


- Vic xõy dng cỏc bin phỏp i mi ging dy i vi nhng mụn hc khụng cú
sn thit b l iu vụ cựng cn thit v cng khụng tn kộm,d lm ,d s dng. ng thi
d chnh sa ging dy phự hp vi nhiu i tng HS cỏc lp khỏc nhau,hn na cú
th tỏi s dng cho nhng nm sau v li d ph bin rng rói nh s phỏt trin ca CNTT
nh hin nay .
C. PHầN KếT LUậN Và KhIếN NGHị .
1. KT LUN :
Trờn õy l nhng suy ngh v vic lm ca cỏ nhõn tụi.ú l nhng ý kin,vic lm
rt nh gúp phn vo vic i mi PPDH cng nh nõng cao cht lng dy hc.Theo tụi õy
l cỏch dy v hc tp tt, hc i ụi vi hnh, rt phự hp vi c trng b mụn.
Vic xõy dng, s dng t liu, dựng dy hc ỳng lỳc,ỳng ch, phự hp vi
ni dung bi dy s gúp phn kớch thớch hng thỳ hc tp ca hc sinh. Cỏc em s tớch cc
hn, thớch phỏt biu xõy dng bi, theo dừi bi chm chỳ hn, ghi chộp cn thn hn vỡ cú

nhng trc quan sinh ng, tớch hp. Cỏc em s cú iu kin hc tp tt hn nhanh chúng
hiu sõu, hiu k ni dung bi hc, tng cng k nng vn dng thc hnh. Mi giỏo viờn
hon ton cú kh nng t hc, t lm , t nõng cao v mi mt cho bn thõn m khụng cn
phi u t kinh phớ quỏ tn kộm. Vn l ch ngi thy cn cú k hoch hc tp, tỡm
hiu, nghiờn cu v ng dng sỏng to, tõm huyt vi ngh ngy cng phỏt huy hiu qu
CNTT v s hu ớch ca nú trong ging dy b mụn GDCD núi riờng cng nh cỏc b mụn
khỏc trong nh trng núi chung.
cú nhng gi dy t hiu qu cao,hc sinh d hiu, d ghi nh ni dung l
mt vic lm khụng quỏ khú.Trong qỳa trỡnh ging dy tụi mnh dn nờu mt vi kinh
nghim nh ca mỡnh, rt mong c nhn c s trao i,úng gúp chung ca cỏc thy
cụ ng nghip cựng chuyờn mụn hc sinh ho hng hn vi mụn hc ny, hng ti
mc ớch ngy cng nõng cao cht lng dy hc mụn GDCD.
2. khiến nghị :
- ngh Nh trng, Phũng giáo dục, Sở Giỏo dc lu li, ph bin nhng kinh
nghim hay v thit thc, cú tớnh kh thi cao trin khai rng rói, giỳp giỏo viờn cú iu
kin tham kho, hc tp v vn dng trong ging dy hng ngy.
- ngh cỏc cp, cỏc ngnh to iu kin trang b y v cp nht hn v cỏc
thit b CNTT phc v cụng tỏc dy v hc,c bit l cỏc trng min nỳi cũn nhiu khú
khn.

16


- Tạo điều kiện về kinh phí và có hình thức khen thưởng, động viên xứng đáng hơn
đối với các thầy cô giáo nhiệt tình học hỏi và có nhiều sáng tạo và vận dụng PPDH đổi mới
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

17




×