Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tuần 10 ôn tập giữa học kì i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 24 trang )

TUẦN 10
Thứ 2 ngày 10 tháng 11 năm 2014
Tiếng Việt

¤n tËp (T1)
I, Mục đích, yêu cầu.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 100 chữ / phút; biết
đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn); thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến
tuần 9 theo mẫu trong SGK.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp
nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- HSKT luyện đọc lại bài Trước cổng trời
* GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin; hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành
bảng thống kê.
II, Đồ dùng dạy học .
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần
- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 2
III, Các hoạt động dạy học .
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc và HTL( khoảng 5 HS trong lớp )
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( được xem lại bài khoảng từ 1- 2 phút )
- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV nhận xét. HS nào không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để
kiểm tra lại trong tiết học sau.
3. Hướng dẫn HS làm BT2
- HS đọc yêu cầu của BT
- GV phát phiếu cho các nhóm làm việc theo nhóm.


- HS thảo luận theo nhóm điền vào phiếu
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung . GV giữ
lại trên bảng phiếu làm bài đúng; mời 1-2 HS nhìn bảng đọc lại kết quả
4. Củng cố, dặn dò


GV nhận xét giờ học. Dặn những học sinh chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc
kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.

Toán

LuyÖn tËp chung
I. Mục tiêu
Biết:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- So sánh số đo dộ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến “ rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- HSKT biết cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1, GV hướng dẫn HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi HS đã viết đúng số thập phân GV cho HS
đọc số thập phân đó.
KQ: a, 12,7
b, 0,65
c, 2,005
d, 0,008
Bài 2: Miệng
Ta có: 11,020km=11,02km ; 11km20m=11,02km ; 11020m= 11,02km

Như vậy, các số đo độ dài nêu ở phần b); phần c); phần d) đều bằng 11,02km.
Bài 3: Cho HS tự làm bài cá nhân rồi chữa bài.
- Khi HS chữa bài nên cho HS giải thích cách làm ( phần giải thích không cần ghi
vào bài làm )
- Phần bài làm chỉ cần ghi: 4m85cm = 4,85m
Bài 4: Cá nhân. 1 em làm vào bảng phụ
* HS có giải bài toán bằng 1 trong 2 cách sau:
Cách 1 :
Bài giải
Giá tiền mỗi hộp đồ dùng họcc toán là:
180000 : 12 = 15000(đồng)
Số tiền mua36 hộp đồ dùng học toán là:
15000 X 36 = 540000(đồng)
Đáp số: 540000 đồng
Cách2:
Bài giải


36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
36 : 12 = 3(lần)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
180000 X 3 = 540000(đồng)
Đáp số: 540000 đồng
* Lưu ý HS cách 1 là cách rút về đơn vị còn cách 2 là cách tìm tỉ số.
2, Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS xem lại bảng đơn vị đo khối lượng, độ dài, diện tích.

Tiếng Việt


¤n tËp (T2)
I- Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả bài: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
- Ôn tập cách viết dấu thanh đã học.
- HSKT tập chép bài chính tả
*BVMT – thông qua bài viết chính tả giúp HS biết được giá trị của rừng và cách
bảo vệ môi trường rừng.
II- Hoạt động dạy học:
A- Bài cũ:
- HS nhắc lại cách viết dấu thanh trong tiếng có chứa yê âm cuối.
- HS lên bảng ghi 3 tiếng có chứa ươ, uô, ua. GV nêu nhận xét về cách đánh dấu
thanh.
B- Bài mới:
1: Giới thiệu bài:
2. Ôn tập đọc và học thuộc lòng
- Gv yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc và kiểm tra.
- HS bốc thăm xong, suy nghĩ 5 phút và lần lượt lên đọc kết hợp TL các câu hỏi.
- GV nhận xét.
3: Hướng dẫn chính tả.
- GV đọc bài chính tả sẽ viết trong SGK.
- Viết đúng các tiếng khó: ghềnh, cầm trịch, canh cánh.
4: Viết chính tả, chữa bài chính tả.
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc để HS soát lỗi


- GV chấm nhận xét một số bài.
- GV nhận xét bài viết của học sinh.
III-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.

- Lưu ý những từ HS dễ viết sai.

Đạo đức
Tình bạn ( tiết 2 )
I, Mục tiêu.
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi
khó khăn hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
* Biết được ý nghĩa của tình bạn.
II, Đồ dùng dạy học.
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện “ Đôi bạn” trong SGK
III, Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Đóng vai( BT1,SGK )
- GV chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình
huống của bài tập.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Thảo luận cả lớp:
H: Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận
khi em khuyên ngăn bạn không?
H: Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái ? Em có giận,
có trách bạn không?
H: Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm ? Cách
ứng xử nào là phù hợp ( hoặc chưa phù hợp ) Vì sao?
GV kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn
tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
HĐ2: Tự liên hệ.
- HS tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
- HS làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.



- GV khen HS và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người
chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
HĐ3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc CD-TN về chủ đề “Tình bạn” (BT3 )
- Có thể để HS tự xung phong theo sự chuẩn bị trước của các em . Tuy nhiên GV
cần chuẩn bị trước một số câu chuyện, bài thơ, bài hát,... về chủ đề “ Tình bạn” để
giới thiệu thêm cho HS.
IV Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.

Thứ 3, ngày 11 tháng 11 năm 2014
Tiếng Anh

Cô Thắm dạy
Thể dục

§éng t¸c vÆn m×nh.
Trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn”
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục đã
học
- Trò chơi “Dẫn bóng”, biết cách chơi và tham gia chơi được
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Còi, bóng và kẻ sân cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
I. Phần mở đầu
1. GV nhận lớp phổ biến nội dung

yêu cầu giờ học.
2. Chạy một vòng xq sân tập
3. Khởi động: Xoay các khớp
4. Khởi động: TC “Đứng ngồi theo
lệnh”

Định
lượng
1-2’- 1 lần
1-2 - 1 lần
1-2’- 1 lần
1-2’- 1 lần

Phương pháp tổ chức


II. Phần cơ bản
1/ Ôn 3 động tác vươn thở, tay và
chân
- Lần 1: GV hô nhịp
- Lần 2 trở lên cán sự hô nhịp, GV
nhận xét và sửa sai cho HS
2/ Học động tác vặn mình
- GV nêu tên động tác, phân tích,
làm mẫu, HS tập theo.
- Lần 1-2: GV hô nhịp và làm mẫu
- Lần 3 trở lên: GV hô nhịp chậm,
cán sự làm mẫu, HS tập theo, GV
nhận xét và sửa sai cho HS
3/ Ôn 4 động tác đã học do cán sự

điều khiển
4/ Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn
- GV nêu tên và nhắc lại cách chơi
- Cho cả lớp cùng chơi. GV theo
dõi, nhận xét, đánh giá
III. Phần kết thúc
1. Tập một số động tác thả lỏng
2. GV và HS cùng hệ thống bài
3. GV nhận xét, đánh giá giờ học
4. Về nhà ôn 4 động tác đã học gồm
vươn thở, tay, chân, vặn mình.

4-5’
1-2 lần

2-3’
4-5 lần

5-6’
3-4 lần
4-5’
2- 3 lần

2’ - 1 lần
1-2’
1 lần
1-2’

Toán


Ôn tập
I, Mục tiêu.
Tập trung vào ôn tập:
- Viết số thập phân; giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân
- So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
- Giải bài toán bằng cách “ tìm tỉ số” hoặc “ rút về đơn vị”.
- HSKT ôn tập các phép tính với STN.
II, Đồ dùng dạy học.


- Bảng phụ
III, Các hoạt động dạy học.
1, GV ghi đề lên bảng.
A, Phần I: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A,B,C,D(là đáp
số, kết quả tính,...). Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Số “Mười bảy phẩy bốn mươi hai”viết như sau:
A. 107,402
B. 17,402
C. 17,42
D, 107,42
Câu 2: Viết 1/10 dưới dạng số thập phân được:
A. 1,0
B. 10,0
C. 0,01
D. 0,1
Câu 3: Số lớn nhất trong các số 8,09 ; 7,99 ; 8,89 ; 8,9 là:
A. 8,09
B. 7,99
C. 8,89
D. 8,9

2
2
2
Câu 4: 6cm 8mm = .....mm

Số thích hợp để viết vào chỗ trống là:
A. 68
B. 608
C. 680
D. 6800
Câu 5: Một khu đất hình chữ nhật có kích thước ghi trên hình vẽ dưới đây.
Diện tích của khu đất đó là :
A.
1ha
B.
1km2
C.
10ha
250m
D.
0,01km2
400m
PhầnII:
Câu 1, Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a, 6m25cm = ......m
b, 25ha = .....km 2
Câu 2, Mua 12 quyển vở hết 18 000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế
hết bao nhiêu tiền ?
IV, Hướng dẫn đánh giá.
- Cho học sinh làm bài cá nhân

- Giáo viên chữa bài, nhận xét, dặn dò về ôn tập lại cách viết các số đo độ
dài, khối lượng, diện tích ra số thập phân.

Tiếng Việt

¤n tËp vµ kiÓm tra(T3)
I, Mục đích, yêu cầu.


- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 100 chữ / phút; biết
đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn); thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã
học.( BT2)
*HS khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn( BT2)
- HSKT luyện đọc bài Một chuyên gia máy xúc.
II, Đồ dùng dạy học.
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết1)
- Tranh ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học, nếu có.
III, Các hoạt động dạy học.
1) Giới thiệu bài.
2) Kiểm tra tập đọc và HTL.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( được xem lại bài khoảng từ 1- 2 phút )
- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV, HS nhận xét, HS nào không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc
để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3 ) Hướng dẫn HS làm BT2.
- GV ghi tên 4 bài văn : Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy

xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất Cà Mau.
- HS làm việc độc lập: Mỗi em chọn một bài văn, ghi lại chi tiết mình thích nhất
trong bài, suy nghĩ để giải thích lí do vì sao mình thích nhất chi tiết đó.
- HS tiếp nối nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lí do
VD: Trong bài văn miêu tả “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa”, em thích nhất
chi tiết “ những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những
chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng”. Vì từ “ vàng lịm” vừa tả màu sắc, vừa gợi
cảm giác ngọt của quả xoan chín mọng; còn hình ảnh so sánh chùm quả xoan với
“ chuỗi hạt bồ đề treo lơ lửng” thật bất ngờ và chính xác.
- Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích.
4) Củng cố - dặn dò.
- Học thuộc các bài đã học để kiểm tra HTL.


Thứ 4, ngày 12 tháng 11 năm 2014
Toán

Chương: Các phép tính với số thập phân
Phần: Phép cộng
Bài: Céng hai sè thËp ph©n
I, Mục tiêu. Biết:
- Cộng hai số thập phân.
- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
- HSKT biết đọc, viết các số thập phân
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ1: Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng hai phân số.
a, GV nêu ví dụ 1, cho HS nêu lại bài toán và nêu phép tính giải bài toán để có
phép cộng 1,84 + 2,45 = ? (m)

GV hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép cộng hai số thập phân (bằng
cách chuyển về phép cộng hai số tự nhiên : 184 + 245 + 429 ( cm); rồi chuyển đổi
đơn vị đo : 429cm = 4,29m để tìm được kết quả phép cộng các số thập phân; 1,84
+ 2,45 = 4,29(m).
GV hướng dẫn HS tự đặt tính rồi tính như SGK. Lưu ý HS về cách đặt dâu ở
tổng ( đặt thẳng cột với các dấu phâỷ của các số hạng )
GV cho HS nhận xét về sự giống nhau và khác nhau của hai phép cộng :
Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau, chỉ khác ở chỗ không có hoặc có dấu phẩy
- Cho HS tự nêu cách cộng hai số thập phân.
b, Tương tự như phần a) đối với VD2. Chẳng hạn ,GV nêu VD 2 rồi cho HS tự
đặt tính rồi tính, vừa viết vừa nối theo hướng dẫn của SGK.
c, Hướng dẫn HS tự nêu cách cộng hai số thập phân ( như SGK ).
HĐ2: Thực hành.
GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài.
BT1: HS làm bài cá nhân và chữa bài, 1 em làm vào bảng phụ.
Khi chữa bài HS cần nêu cách cộng.
BT2: Học sinh làm bài cá nhân
* Lưu ý: Đặt các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
BT3: HS tự đọc rồi tóm tắt ( bằng lời ) bài toán, sau đó tự giải và chữa bài .
Chẳng hạn :


Bài giải
Tiến cân nặng là:
36,2 + 4,8 = 37,4 (kg )
Đáp số : 37,4 kg
HĐ3: Củng cố dặn dò. Nêu quy tắc cộng hai số thập phân.

Tiếng Việt


¤n tËp (T4)
I, Mục đích,yêu cầu.
- Lập được bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ
điểm đã học (BT1).
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.
*BVMT – giáo dục ý thức BVMT thông qua việc lên án nhunwgx người phá hoại
môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
- HSKT luyện viết bài Bài ca về trái đất
II, Đồ dùng dạy học.
- Phiếu giao việc, bảng phụ.
III, Các hoạt động dạy học.
1: Giới thiệu bài.
2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* BT1:
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm việc theo nhóm, điền vào phiếu giao việc.
Việt Nam - Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người với thiên
nhiên
..................................... ................................ ................................
Danh từ .....................................
.
..................................
..................................... ................................ ..................................
.
.
................................
.
..................................... ................................ .................................
Động từ,
.

................................ .................................
Tính từ
..................................... ................................ .................................
.....................................
.


Thành
ngữ, Tục
ngữ

.....................................
.....................................
.....................................

................................
.
................................
...............................

..................................
..................................
..................................

- Đại diện một số nhóm trình bày.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung trên bảng lớp.
- Gọi HS nhắc lại .
* BT2 : Thực hiện tương tự BT1, HS làm việc theo nhóm.GV viết kết quả đúng
vào bảng từ ngữ hoặc chọn một bảng tốt nhất để bổ sung . Một vài học sinh đọc
bảng kết quả .

3, Củng cố dặn dò.
- Như thế nào là từ đồng âm, từ trái nghĩa.

Tiếng Việt

¤n tËp (T5)
I, Mục đích, yêu cầu.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng100 chữ / phút; biết
đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn); thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nêu được một số diểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch “ Lòng dân”
và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
* HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch.
- HSKT luyện đọc bài Sự sụp đổ của chế dộ a-pác-thai
II, Đồ dùng dạy học.
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
III, Các hoạt động dạy học.
1: Giới thiệu bài.
2: Kiểm tra tập đọc và HTL
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( được xem lại bài khoảng từ 1- 2 phút )
- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV , HS nhận xét, động viên bạn.
3: Hướng dẫn HS làm BT.


- GV lưu ý 2 yêu cầu :
+ Nêu tính cách một số nhân vật.
+ Phân vai để diễn 1 trong 2 đoạn.

- Yêu cầu 1 : HS đọc thầm vở kịch “ Lòng dân” , phát biểu ý kiến về tính cách
của từng nhân vật trong vở kịch.
- Yêu cầu 2 : Diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch “ Lòng dân.”
+ Mỗi nhóm chọn diễn một đoạn kịch + Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm
diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi nhất.
4: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học; khích lệ nhóm HS diễn kịch giỏi luyện tập diễn cả hai
đoạn của vở kịch “ Lòng dân” để đóng góp tiết mục trong buổi liên hoan văn
nghệ của lớp hoặc của trường.

Địa lí

N«ng nghiÖp
I. Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bó nông nghiệp ở
nước ta:
*HS khá, giỏi:
- Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn
thức ăn.
- Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng:Vì khí hậu nóng ẩm.
*BVMT – Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do hoạt động sản xuất ở VN.
II. Đồ dùng dạy học.
- Lược đồ, phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học
A: Kiểm tra bài cũ
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Phân bố chủ
yếu ở đâu ? Các dân tộc ít người sinh sống ở đâu?
B: Bài mới
HĐ1 : Giới thiệu bài
HĐ2 : Tìm hiểu vai trò của ngành trồng trọt

- HS quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam , thảo luận N2:
+ Nêu tác dụng của bản đồ.


+ Nhìn trên lược đồ thấy kí hiệu cây trồng nhiều hơn hay kí hiệu con vật nhiều
hơn?
+ Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông
nghiệp?
*KL Trồng trọt là ngành sản xuất chính ở nước ta.
HĐ3 : Tìm hiểu các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam.
- HS hoàn thành vào phiếu giao việc
H Đ4 : Tìm hiểu giá trị của lúa gạo và cây trồng công nghiệp lâu năm.
- HS trao đổi N2 về các vấn đề sau:
+ Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng?
+ Em biết gì về tình xuất khẩu lúa gạo ở nước ta?
+ Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo nhất và trở thành nước xuất khẩu gạo
nhiều nhất thế giới?
+ Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng Tây Nguyên?
+ Em biết gì về giá trị xuất khẩu của các loại cây này?
+ Với những loại cây có thế mạnh như trên, ngành trồng trọt giữ vai trò thế nào
trong sản xuất nông nghiệp của nước ta?
* KL Lúa gạo được trồng chủ yếu ở đồng bằng, cây công nghiệp lâu năm được
trồng ở vùng núi và cao nguyên.
HĐ5 : Sự phân bố cây trồng ở nước ta
- HS quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam tập trình bày sự phân bố các loại cây
trồng ở Việt Nam bằng miệng.
HĐ6 : Ngành chăn nuôi ở nước ta
HS nối tiếp nhau trả lời
+ Kể tên một số vật nuôi ở nước ta?
+ Trâu bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào?

+ Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững
chắc?
IV- Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết tiết học
- HS học thuộc ghi nhớ trong SGK.

Thứ 5 ngày 13 tháng 11 năm 2014
Tiếng Việt


¤n tËp (T6)
I, Mục đích , yêu cầu.
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2.
( Chọn 3 trong năm mục a, b, c, d, e).
- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa( BT3, BT4).
- HS KT luyện viết bài Ê – mi – li, con...
II, Đồ dùng dạy học.
- Phiếu giao việc, bảng phụ
III, Các hoạt động dạy học.
1: Giới thiệu bài.
2: Hướng dẫn HS giải BT.
*BT1.
H: Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác? ( vì các từ đó
dùng chưa chính xác )
- HS làm việc cá nhân, một HS làm trên bảng phụ.
- HS làm trên bảng phụ chữa bài, cả lớp và GV góp ý.
Lời giải: - Những từ dùng không chính xác: bê, bảo, vò, thực hành.
- Thay bằng từ đồng nghĩa : bưng, mời, xoa, làm.
*BT2. GV dán phiếu, mời 2-3 HS lên thi làm bài . Thi đọc thuộc các câu tục
ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa.

- HS làm việc độc lập .
- Lời giải : no, chết, bại, đậu, đẹp
*BT3. - HS làm việc độc lập .
- GV nhắc HS chú ý:
+ Mỗi em có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc đặt 1 câu đồng thời
chứa 2 từ đồng âm.
+ Cần chú ý dùng từ đúng với nghĩa đã cho là: giá(giá tiền )/giá ( giá để đồ vật ).
Không đặt câu với từ “ giá” mang nghĩa khác.
VD: giá ( giá lạnh )
- HS tiếp nối nhau đọc các câu văn.
*BT4.
- HS làm việc cá nhân.
- GV nhắc HS đặt câu đúng với những nghĩa đã cho của từ “ đánh”
- HS tiếp nối nhau đọc các câu văn; sau đó viết vào vở 3 câu, mỗi câu mang một
nghĩa của từ “ đánh”


3. Củng cố, dặn dò Về nhà tập đặt câu với các từ vừa học.

Tiếng Việt

Ôn tập (Tiết 7)
I, Mục đích , yêu cầu.
- Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì I( Nêu ở
tiết 1, Ôn tập).
- HSKT yêu cầu đọc 2 khổ thơ đầu bài trước cổng trời
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, phiếu, 1 phần quà nhỏ
III, Các hoạt động dạy học.
1: Kiểm tra đọc – hiểu.

- GV chọn cho HS đọc bài “ Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”.
- Gọi HS lần lượt lên đọc.
- Sau khi đọc xong GV hỏi về nội dung trong một đoạn của bài đọc.
- Học sinh bình chọn bạn đọc hay nhất để trao phần thưởng.
2: HS làm bài ôn tập
- GV ghi đề lên bảng.( SGK)
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề, cách làm bài.
- HS chỉ cần ghi vào phiếu số thứ tự câu hỏi và kí hiệu a, b, c, d để trả lời.
- HS làm bài.
* Đáp án: Câu 1: ý b
Câu 2: ý a
Câu3: ý a
Câu 4: ý
Câu 5: ý c
Câu 6: ý c
Câu 7: ý a
Câu 8: ý b
Câu 9: ý c
Câu10: ý a
- 1 HS đọc bài – thảo luận theo nhóm 2 đáp án đúng
- GV chữa bài
- Nhận xét giờ học
- Dặn những hs đọc còn yếu về luyện đọc lại.

Toán

LuyÖn tËp
I. Mục tiêu : Biết:
- Cộng các số thập phân.
- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.



- Giải bài toán có nội dung hình học.
- HSKT biết cách đặt tính và cộng các phép tính đơn giản
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
Đặt tính rồi tính:
34, 76 + 57,19
19,4 + 120,41
0, 324 + 6, 54
123 + 43,67
2. Dạy học bài mới.
HĐ1 : Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK.
BT1, - GV dùng bảng phụ đã kẻ sẵn để hướng dẫn HS .
- Cho HS tự nhận xét để nêu được “ Phép cộng các số thập phân có tính chất giao
hoán”. Cho HS nhắc lại rồi tự viết a+b = b+a
BT2, HS tự làm bài cá nhân, giúp HS biết sử dụng tính chất giao hoán để thử .
BT3, Cho HS tự làm bài cá nhân rồi chữa bài, 1 em làm vào bảng phụ.
ĐS : 82m
BT4,
- HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn HS làm.
- HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
ĐS : 60m
III. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Nhắc học sinh ghi nhớ tính chất giao hoán của phép cộng.

- Chuẩn bị bài sau.

Kĩ thuật

Bày dọn bữa ăn trong gia đình
I-Mục tiêu:
HS cần phải:
- Biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình.
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
II-Đồ dùng:
- Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn gia đình.


- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III-Hoạt động dạy học:
HĐ1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn trong gia
đình.
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a .
- Nêu mục đích của việc bày món ăn,dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- GV gợi ý để HS nêu cách sắp xếp món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia
đình em?
- GV giới thiệu tranh ảnh một số cách bày món ăn, dụng cụ ăn uống để minh họa.
HĐ 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn.
- Nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn trong gia đình?
- HS liên hệ thực tế để so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em với cách
thu dọn trong SGK.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn bữa ăn.
- GV nhận xét và tóm tắt những ý đúng.
HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập.
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.

- HS báo cáo kết quả tự đánh giá . GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
IV: Củng cố,dặn dò:
- Dặn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn bữa ăn.
- GV nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS.
- Đọc trước bài: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.

Thứ 6, ngày 14 tháng 11 năm 2014
Tập làm văn

KiÓm tra ( viết )
I, Mục đích yêu cầu : Giúp HS:
Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI:
- Nghe - viết đúng chính tả( tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút), không mắc quá
5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ( văn xuôi).
- Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung, yêu cầu của đề bài.
II, Đồ dùng dạy học.
- Giấy kiểm tra.
III, Các hoạt động dạy học.
1, GV ghi đề bài lên bảng.


Đề bài : Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
2, HS làm bài.
- Hướng dẫn HS xác định trọng tâm của đề bài.
- Viết bài văn hoàn chỉnh, trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
3, Thu bài. Về nhà chấm bài cho tiết sau.

Toán

Tổng nhiều số thập phân

I. Mục tiêu : Biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân.
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Vận dụng để tính tổng theo cách thuận tiện nhất.
- HSKT thực hiện được phép cộng 2 số thập phân đơn giản
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2.
III. Hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ
- Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm
a) 12, 34 + 12, 66 ….. 12,66 + 12,34
b) 56,07 + 0,09 ….. 52,39 + 4,09
c) 15,82 + 34,57 ….. 21,78 + 23,98
B. Dạy học bài mới HĐ1 : Giới thiệu bài
HĐ2 :Hướng dẫn tính tổng nhiều số thập phân
a) Ví dụ 1: HS đọc bài toán, tóm tắt và nêu phép tính .
27,5 +36,75 + 14,5
- HS tự làm bài theo những hiểu biết của bản thân các em.
- GV nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
- HS thực hiện phép tính trên.
b) Bài toán. HS nêu cách tính chu vi hình tam giác và thực hiện phép tính.
+ HS nhắc lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
HĐ3 : Luyện tập thực hành
HS làm bài tập 1, 2, 3 trong SGK
HĐ4 : Chấm chữa bài- Lưu ý :
Bài 1
HS làm bài cá nhân, 1 em làm vào bảng phụ


Bi tp 2. HS lm bi cỏ nhõn, 1 em lm vo bng ph ri cha.

*HS rỳt ra c phộp cng s thp phõn cng cú tớnh cht giao hoỏn nh phộp
cng s t nhiờn.
Bi tp 3. Ming
S dng tớnh cht giao hoỏn v kt hp tớnh theo cỏch thun tin. Chng hn:
a, 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12,7 + 1,3 + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89
IV. Cng c dn dũ:
GV tng kt tit hc. Nhc li cỏch cng nhiu s thp phõn.

Khoa hc

Ôn tập con ngời và sức khỏe(T1)
I. Mc tiờu
ễn tp kin thc v:
- c im sinh hc v mi quan h xó hi tui dy thỡ.
- Cỏch phũng trỏnh bnh st rột, st xut huyt, viờm nóo, viờm gan A, nhim
HIV/AIDS.
II. dựng dy v hc
V bi tp khoa hc lp 5.
III. Hot ng dy v hc
1. Kim tra bi c
+ Chỳng ta cn lm gỡ thc hin an ton giao thụng?
+ Tai nn giao thụng li nhng hu qu nh th no?
2 . Dy hc bi mi
H1: ễn tp v con ngi
+ HS hon thnh bi tp 1 trong v bi tp
Hóy v s th hin la tui dy thỡ ca con trai v con gỏi.
+ Bi tp 2,3: HS lm vo v bi tp.
+ HS tho lun ụn li cỏc kin thc bng h thng cõu hi sau:
? Hóy nờu c im tui dy thỡ nam gii? N gii?
( C th phỏt trin nhanh c v chiu cao v cõn nng. C quan sinh dc bt u

phỏt trin, con gỏi xut hin kinh nguyt, con trai cú hin tng xut tinh. Bin
i v tỡnh cm, suy ngh v mi quan h xó hi.)
? Hóy nờu s hỡnh thnh mt c th con ngi?
? Em cú nhn xột gỡ v vai trũ ca ngi ph n?


( Ph n l mt na ca th gii. H va l con, l m, l ch, em, l cụng nhõn
viờn chc,... H cn c tụn trng v cú quyn bỡnh ng nh nam gii)
III- Cng c dn dũ
Tip tc ụn nh cỏch phũng trỏnh mt s bnh.
____________________________

Ting Anh

Cụ Thm dy
Hoạt động tập thể

Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Sơ kết tuần 10.
- Kế hoạch tuần 11.
II, Các hoạt động dạy học.
1, Sơ kết tuần 10
- Các tổ trởng lần lợt đánh giá hoạt động của tổ, của các bạn
trong tuần.
- Lớp trởng đánh giá hoạt động của các tổ
- Nhận xét cụ thể các hoạt động của lớp trong tuần
- Đọc điểm đạt đợc của các tổ.
- GV nhận xét chung:
Ưu điểm:

- Thực hiện tốt nề nếp của lớp, của trờng.
- Lao động và vệ sinh sạch sẽ.
- a s hc sinh u chm ngoan, võng li thy cụ giỏo
- n mc sch s, gn gng
- Có ý thức học tập, xây dựng phát biểu bài : Tho Vy, M Duyờn,
Tiờn,....
Tồn tại:
- í thc t qun ca hc sinh cha tht tt
- Một số bạn chậm tiến bộ trong học tập : Quc Cng, Bo,..
- Một số bạn vẫn thờng xuyên làm việc riêng trong lớp nh Quc Vit,
Tun,..
- Một số bạn cha đóng đậu các khoản theo quy định.
- Cho học sinh tự nhận loại của mình.
- GV xếp loại cá nhân HS và các tổ.


2, Triển khai kế hoạch tuần 11
- Thực hiện tốt nề nếp dạy học.
- Rèn chữ viết cho các bạn:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cho Thu, Quc Cng
- Tớch cc tp luyn cỏc tit mc vn ngh cho mng ngy nh giỏo Vit Nam
20.11
- Các câu lạc bộ Toán tuổi thơ, CLB thể thao, văn hay chữ tốt
tích cực tập luyện
- Trang trí lại lớp học
- Lao động vệ sinh sạch sẽ.
- Nộp các loại quỹ theo quy định
* Tp luyn vn ngh

Khoa hc


Phòng tránh tai nạn giao thông đờng bộ
I, Mc tiờu
- Nờu c mt s vic nờn lm v khụng nờn lm m bo an ton khi tham
gia giao thụng ng b.
* GDKNS: KN phõn tớch, phỏn oỏn cỏc tỡnh hung cú nguy c dn n tai nn.
KN cam kt thc hin ỳng lut giao thụng phũng trỏnh tai nn
giao thụng ng b.
II, dựng dy hc.
- Hỡnh 40, 41 SGK, tranh nh, thụng tin v tai nn giao thụng.
III, Cỏc hot ng dy hc.
H1: Gii thiu bi.
H2: Quan sỏt v tho lun.
- HS lm vic theo cp : Nhn ra nhng vic lm vi phm lut giao thụng ca
nhng ngi tham gia giao thụng trong hỡmh.


- ai din mt s cp lờn t cõu hi v ch nh cỏc bn trong cp khỏc lờn tr
li.
- GV kt lun: Nguyờn nhõn gõy ra tai nn giao thụng l do li ti ngi tham gia
giao thụng khụng chp hnh lut giao thụng ng b.
H3: Quan sỏt v tho lun.
HS lm vic theo cp.
- 2 HS ngi cnh nhau cựng quan sỏt cỏc hỡnh 5,6,7 trang 41 SGK v phỏt hin
vic cn lm i vi ngi tham gia giao thụng c th hin qua hỡnh.
+ H5 : HS c hc lut giao thụng ng b.
+ H6 : Mt bn HS i xe p sỏt l ng bờn phi cú i m bo him.
+ H7 : Nhng ngi i xe mỏy i ỳng phn ng quy nh.
- Mt s HS trỡnh by kt qu tho lun.
- Cỏc HS khỏc b sung.

- GV yờu cu mi HS a ra mt bin phỏp an ton giao thụng.
- HS ni tip nhau tr li.
- GV cựng c lp nhn xột , b sung.
- HS c phn ghi nh trong SGK.
IV, Cng c dn dũ. Thc hin ỳng lut an ton giao thụng ng b.
--------------------------------------

Lch s

Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập
I, Mc tiờu.
Tng thut li cuc mớt tinh ngy 2-9-1945 ti Qung trng ba ỡnh ( H
Ni), Ch tch H Chớ Minh c Tuyờn ngụn c lp:
+ Ngy 2-9 nhõn dõn H Ni tp trung ti Qung trng Ba ỡnh, ti bui l Bỏc
H c Tuyờn ngụn c lp khai sinh ra nc Vit nam Dõn ch Cng ho. Tip
ú l l ra mt v tuyờn th ca cỏc tnh viờn Chớnh ph lõm thi. n chiu, bui
l kt thỳc.
- Ghi nh: õy l s kin lch s trng i, ỏnh du s ra i ca nc Vit Nam
Dõn ch Cng ho.
II, dựng dy hc.
- Hỡnh trong SGK, nh t liu khỏc...
III, Cỏc hot ng dy hc.
H1: Lm vic c lp.
- GV cú th dựng nh t liu dn dt n s kin lch s trng i ca dõn tc.


- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Biết tường thuật lại diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.
+ Trình bày những nội dung của tuyên ngôn đọc lập.
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 2 – 9 – 1945.

HĐ2: Làm việc cá nhân.
- GV tổ chức cho HS tường thuật lại diễn biến của buổi lễ :
+ GV cho HS đọc SGK, đoạn : “ Ngày 2 -9 – 1945 ... bắt đầu đọc bản tuyên ngôn
độc lập.”
+ Sau đó , tổ chức cho HS thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu hai nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn Độc lập
trong SGK.
- HS thảo luận và báo cáo kết quả.
- GV kết luận: Bản Tuyên ngôn Độc lập đã:
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
+ Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
HĐ3: Làm việc cả lớp.
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện 2 – 9 – 1945.
- HS làm rõ sự kiện 2 – 9 – 1945 có tác động như thế nào tới lịch sử nước ta
- Nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên bố độc lập.
IV, Củng cố - dặn dò. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày tháng năm
nào? Ngày quốc khánh nước ta là ngày tháng năm nào?

Thể dục

Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục đã
học
- Trò chơi “Chạy nhanh theo số”, biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung


Định lượng

Phương pháp tổ chức


I. Phần mở đầu
1-2’ - 1 lần
1. GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.
1-2’ - 1 lần
2. Chạy một vòng xung quanh sân tập 1-2’ - 1 lần
3. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ
1-2’ - 1 lần
chân, đầu gối vai, hông
4. Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”
II. Phần cơ bản
1/ Ôn 4 động tác: Vươn thở, tay, chân
12-14’ và vặn mình đã học
4-5 lần
- Lần 1: GV hô nhịp
- Lần 2-3 trở lên cán sự hô nhịp HS tập 2-3’ - 4-5
luyện, GV quan sát, nhận xét và sửa sai
lần
cho HS
- Lần 4: Các tổ thi đua trình diễn, GV 6-8’ - 6-7
nhận xét, đánh giá
lần
2/ Trò chơi: Chạy nhanh theo số
- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách

1-2 lần
chơi và chia đội chơi
5-6’ - 3-4
+ Cho cả lớp chơi thử
lần
+ Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. GV
theo dõi, nhận xét, đánh giá
* Lưu ý HS: Không nên vội vàng quá
III. Phần kết thúc
1. Tập một số động tác thả lỏng các 2’ - 1 lần
khớp và toàn thân
1-2’ - 1
2. GV và HS cùng hệ thống bài
lần
3. GV nhận xét, đánh giá giờ học
1-2’
4. Về nhà ôn 4 động tác đã học
---------------------------------------



×