Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Hợp chất x có công thức phân tử c2h8o3n2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.03 KB, 5 trang )

Muối và hợp chất có nitơ, oxi.
Câu 1: Hợp chất X có công thức phân tử C2H8O3N2. cho 16,2 g X phản ứng hết với 400ml
dd KOH 1M . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được hơi và chất rắn. trong phần hơi có
chứa amin đa chức , trong phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ . Khối lượng chất rắn?
A. 26,75
B. 12,75
nX = 0,15 mol

C. 20,7

D. 26,3

X có CTCT là H2C(NH3)2CO3 ( muối cacbonat của amin)
=> KOH dư 0,1 mol, chất rắn thu được gồm 0,1 mol KOH và 0,15 mol K2CO3 => m = 26,3 gam
Câu 2: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 0,15 mol X phản ứng hết
với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn chỉ
gồm các chất vô cơ. Giá trị của m là
A. 14,30.
B. 12,75.
C. 20,00.
D. 14,75.
C2H5NH3NO3 + NaOH --> C2H5NH2 + NaNO3 + H2O
m = 0,15.85 + 40.0,05 = 14,75
th1 H2C(NH3)2CO3
th2 C2H5NH3NO3 và (CH3)2NH2NO3
th3 NH2CH2NH3HCO3
TH4 NH2CH2CO3NH4
Câu 3: Cho C2H8N2O3 tác dụng với NaOH tạo ra khí làm xanh quỳ tím và dung dich B
HCOONH₃–CH(OH)–NH₂ + NaOH → HCOONa + H₂N–CH(OH)–NH₂ + H₂O
H₂N–CH(OH)–NH₂ có nhóm –OH hình như không phải là khí.
Thế này mới đúng:


H₂N–CH(OH)–COONH₄ + NaOH → H₂N–CH(OH)–COONa + NH₃ + H₂O
NH₃ chắc chắn là khí.
Cho 0.1 mol chat X co CTPT la C2H8O3N2 tac dung voi 0.2 mol NaOH -> khi lam xanh quy
tim am va dd Y.Co can dd Y thu duoc m g chat ran khan .tim m ( DA 12.5 g)
C2H5NH3NO3+NaOH->C2H5NH2+NaNO3+H20 (rắn gồm NaNO3,NaOH dư)
=>mr=0,1.85+0,1.40=12,5g
cho các chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH thu dc
chất huu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ . khối lượng phân tư theo đvc của Y là ?????
CH3CH2NH3NO3
=> CH3CH2NH2 (45)


Câu 38: Cho 8,9 g một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H7O2N phản ứng với 100 ml dd NaOH
1,5M. Sau khi phản ứng xả y ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được 11,7 g chất rắn. CTCT thu gọn
của X là
A. H2NCH2CH2COOH.
B. H2NCH2COOCH3.
C. CH2=CHCOONH4.
D. HCOOH3NCH=CH2.
Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H10N2O2 tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc)
gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) hơn kém nhau một nguyên tử C . Tỉ khối hơi của Z đối
với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là:
A. 16,5 gam B. 20,1 gam C. 8,9 gam D. 15,7 gam
Câu 40: Khi cho 10,6 gam X có công thức phân tử C3H10N2O2 phản ứng với một lượng vừa đủ
dd NaOH (đun nóng) thu được 8,3 gam muối khan và khí Y bậc 1 làm xanh quỳ ẩm. CTCT thu
gọn của X là:
A. NH2COONH2(CH3)2
B. NH2CH2CH2COONH4
C. NH2COONH3CH2CH3

D. NH2CH2COONH3CH3
Câu 41: A là một hợp chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N. Đun A với dung dịch NaOH thu được
một hợp chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi qua CuO/to thu được chất hữu
cơ D có khả năng cho phản ứng tráng gương. CTCT của A là :
A. CH2= CH - COONH3-C2H5
B. CH3(CH2)4NO2
C. H2N-CH2-CH2-COOC2H5
D. NH2-CH2COO-CH2-CH2- CH3
Câu 42: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R-COOR’(R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần
trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch
NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol
chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là:
A. 2,67
B. 4,45
C. 5,34
D. 3,56
Câu 43: Một hợp chất X (có khối lượng phân tử bằng 103). Cho 51,50 gam X phản ứng hết với
500 ml dung dịch NaOH 1,20M, thu được dung dịch Y trong đó có muối của aminaxit, ancol có
khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử O2. Cô cạn Y thu m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 52,50
B. 26,25
C. 48,50
D. 24,25
Câu 44: Este X có khối lượng phân tử bằng 103 đvC được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ
khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Đun 25,75 gam X với 300 ml dung dịch NaOH
1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m




A. 27,75 gam
B. 26,25 gam
C. 29,75 gam
D. 24,25 gam
Câu 45: Chất hữu cơ A có một nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng oxi trong A là 31,07%. Xà
phòng hóa m gam chất A được ancol, cho hơi ancol đi qua CuO dư, to thu andehit B.Cho B phản
ứng với dd AgNO3/NH3 thu được 16,2 gam Ag và một muối hữu cơ. Giá trị của m là
A. 3,3375 gam
B. 7,725 gam
C. 6,675 gam
D. 3,8625 gam
Câu 46: Chất hữu cơ M có một nhóm amino, một chức este. Hàm lượng oxi trong M là 35,96%.
Xà phòng hóa a gam chất M được ancol. Cho toàn bộ hơi ancol đi qua CuO dư, to thu andehit Z.
Cho Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của a là: (hiệu
suất phản ứng 100%)
A. 7,725 gam
B. 3,3375 gam
C. 3,8625 gam
D. 6,675 gam
Câu 47: Hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử là C2H7O3N và C2H10O3N2. Khi cho
các chất trong X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí
thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch
được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 16,9 gam.
B. 17,25 gam.
C. 18,85 gam.
D. 16,6 gam.
Câu 48: Hợp chất X có công thức C2H7NO2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với dung
dịch NaOH loãng tạo ra dung dịch Y và khí Z, khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm
NaNO2 và HCl tạo ra khí P. Cho 11,55 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn

dung dịch thu được số gam chất rắn khan là:
A. 14,32 g
B. 9,52 g
C. 8,75 g
D. 10,2 g
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp hai aminoacid no chỉ chứa một nhóm amino và
một nhóm cacboxyl thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2 (đktc). Dẫn toàn bộ hỗn
hợp này vào dung dịch nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng m gam. Mặt khác nếu dẫn hết
lượng CO2 thu được vào 200g dung dịch NaOH 25% thì sau khi phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch với nồng độ NaOH là 8,272%. Gía trị m là:
A.27,68
B.26,24
C.17,6
D.20,35
Câu 50: Hợp chất A có công thức phân tử C3H10O3N2. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH
dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và phần chất rắn. Trong phần hơi chỉ chưa


một chất hữu cơ B no, đơn chức, mchj thẳng, bậc nhất. Trong chất rắn chỉ chứa các hợp chất vô
cơ . Công thức cấu tạo của B là:
A.CH3CH2CH2OH.
B.CH3CH2NHCH3.
C.CH3CH2CH2NH2.
D.CH3CH2COOH.
Câu 51: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 0,15 mol X phản ứng hết với
dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn chỉ
gồm các chất vô cơ.Giá trị của m là
A. 14,30.
B. 12,75.
C. 20,00.

D. 14,75.
Câu 52: Hỗn hợp X gồm C6H5OH, C6H5NH2. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với
200ml dung dịch HCl 1M thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với 500ml dung dịch
NaOH 1M, rồi cô cạn thấy còn lại 31,3 gam chất rắn khan. Giá trị m là:
A. 28.
B. 14.
C. 18,7.
D. 65,6.
Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, hở, bậc một X bằng oxi vừa đủ, sau phản ứng được
hỗn hợp Y gồm khí và hơi,trong đó V : V = 1 : 2 . Cho 1,8g X tác dụng với dung dịch HCl dư.
Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch được m gam muối khan. Giá trị của m là :
A. 3,99g
B. 5,085g
C. 3,26g
D. 2,895g
Câu 54: Hỗn hợp Xgồm chất Y(C2H10O3N2) và chất Z(C2H7O2N). Cho 14,85 gam Xphản ứng
vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Mvà 5,6 lít (đktc) hỗn hợp Tgồm
2 khí (đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch Mthu được m gam muối
khan. Giá trị của m có thể là
A. 11,8.
B. 12,5.
C. 14,7.
D. 10,6.
Những chất tác dụng với Cu(OH)2 và AgNO3/NH3 �
☀ Những chất tác dụng với Cu(OH)2
� 1. Ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm -OH kề nhau
- Tạo phức màu xanh lam
- Ví dụ: etilen glicol C2H4(OH)2; glixerol C3H5(OH)3
- Glucozo, frutozo, saccarozo, mantozo
TQ: 2CxHyOz + Cu(OH)2 → (CxHy-1Oz)2Cu + 2H2O

Màu xanh lam
� 2. Axit cacboxylic RCOOH
2RCOOH + Cu(OH)2 → (RCOO)2Cu + 2H2O
� 3.andehit và hợp chất có chứa chức andehit


- những chất có chứa nhóm chức andehit -CHO khi tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng se cho kết
tủa Cu2O màu đỏ gạch
+ andehit
+ Glucozo
+ Fructozo
+ Mantozo
RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → RCOONa + Cu2O + 2H2O
� 4. tri peptit trở lên và protein
- Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH- tạo phức màu tím
☀ Những chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 gồm
� 1. Ank-1-in (ankin có liên kết ba ở đầu mạch): Phản ứng thế H bằng ion kim loại Ag+
Các phương trình phản ứng:
R-C≡CH + AgNO3 + NH3 → R-C≡CAg + NH4NO3
Đặc biệt
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg + 2NH4NO3
(Chỉ có C2H2 phản ứng theo tỉ lệ 1:2; - Các ank-1-ankin khác phản ứng theo tỉ lệ 1:1)
Các chất thường gặp: C2H2:etin(axetilen) CH3-C≡C propin(metylaxetilen),
CH2=CH-C≡CH but-1-in-3-en(vinyl axetilen)
� 2. Andehit (phản ứng tráng gương) (Trong phản ứng này andehit đóng vai trò là chất khử)
Các phương trình phản ứng:
R-(CHO)x + 2xAgNO3 + 3xNH3 + xH2O → R-(COONH4)x + 2xAg + 2xNH4NO3
Andehit đơn chức (x=1)
R-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → R-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
Tỉ lệ mol nRCHO : nAg = 1:2

Riêng andehit fomic HCHO tỉ lệ mol nHCHO : nAg = 1:4
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3
Nhận xét:
- Dựa vào phản ứng tráng gương có thể xác định số nhóm chức - CHO trong phân tử andehit.
Sau đó để biết andehit no hay chưa no ta dựa vào tỉ lệ mol giữa andehit và H2 trong phản ứng
khử andehit tạo ancol bậc I
- Riêng HCHO tỉ lệ mol nHCHO : nAg = 1:4. Do đó nếu hỗn hợp 2 andehit đơn chức tác dụng
với AgNO3 cho nAg > 2.nandehit thì một trong 2 andehit là HCHO
- Nếu xác định CTPT của andehit thì trước hết giả sử andehit không phải là HCHO và sau khi
giải xong thử lại với HCHO.
� 3. Những chất có nhóm -CHO
- Tỉ lệ mol nchat : nAg = 1:2
+ axit fomic: HCOOH
+ Este,muối của axit fomic: HCOOR
+ Glucozo, fructozo: C6H12O6
+ Mantozo: C12H22O11



×