BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
--------------------------------------------------------
NGÔ HUY HOÀNG
KIẾN TẠO LỚP VỎ CHỐNG NÓNG CHO CĂN HỘ
HƯỚNG TÂY TRONG CHUNG CƯ CAO TẦNG
TẠI HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
Hà Nội – 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
--------------------------------------------------------
NGÔ HUY HOÀNG
KHÓA: 2015-2017
KIẾN TẠO LỚP VỎ CHỐNG NÓNG CHO CĂN HỘ
HƯỚNG TÂY TRONG CHUNG CƯ CAO TẦNG
TẠI HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. KTS. PHÙNG ĐỨC TUẦN
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội – 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Ngô Huy Hoàng
Lời cảm ơn
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.KTS. Phùng Đức Tuấn
đã hướng dẫn Tôi tận tình trong suốt quá trình hoàn thành luận văn tốt
nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Ban giám hiệu Trường
Đại học Kiến trúc Hà Nội, khoa Sau Đại học, đã giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn
giúp đỡ, động viên Tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn tốt
nghiệp.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2017
Tác giả
Ngô Huy Hoàng
MỤC LỤC
Danh mục hình vẽ
Danh mục bảng, biểu đồ
Danh sách từ viết tắt và thuật ngữ
Khái niệm chung cư
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
1
Mục đích nghiên cứu
2
Đối tượng và phạm vi, giới hạn nghiên cứu
2
Phương pháp nghiên cứu
3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3
NỘI DUNG
Chương 1: Tổng quan về lớp vỏ chống nóng cho căn hộ hướng Tây trong
chung cư cao tầng tại Hà Nội
4
1.1.
4
Thực trạng của kiến trúc chung cư cao tầng tại Hà Nội
1.1.1. Tiền đề của kiến trúc chung cư cao tầng tại Hà Nội
4
1.1.2. Thực trạng của kiến trúc chung cư cao tầng tại Hà Nội
6
1.2.
Lớp vỏ của chung cư cao tầng tại Hà Nội
1.3.
Lớp vỏ chống nóng cho căn hộ hướng Tây trong chung cư cao
tầng tại Hà Nội
1.4.
17
20
Những thuận lợi và rào cản của thiết kế lớp vỏ chống nóng cho
chung cư cao tầng, những vấn đề nghiên cứu cần đặt ra
20
Chương 2: Cơ sở khoa học để đưa ra giải pháp lớp vỏ chống nóng cho
căn hộ hướng Tây trong chung cư cao tầng tại Hà Nội.
25
2.1. Đặc thù khí hậu, cảnh quan Hà Nội
25
2.1.1. Đặc thù khí hậu của Hà Nội
25
2.1.2. Đặc thù cảnh quan của Hà Nội
35
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Hà Nội
39
2.3. Điều kiện khoa học kỹ thuật và công nghệ của Hà Nội
42
2.4. Cơ sở lý thuyết
43
2.4.1. Lớp vỏ công trình và các chức năng
43
2.4.2. Yêu cầu sử dụng và vấn đề chống nóng cho công trình
44
2.4.3. Lớp vỏ chống nóng cho công trình
47
2.4.4. Phân loại lớp vỏ chống nóng cho công trình chung cư
48
2.5. Cơ sở thực tiễn
49
2.5.1. Kinh nghiệm chống nóng cho nhà ở tại Việt Nam
49
2.5.2. Kinh nghiệm chống nóng cho nhà ở của các nước trong khu vực 53
Chương 3: Kiến tạo lớp vỏ chống nóng cho căn hộ hướng Tây trong
chung cư cao tầng tại Hà Nội
56
3.1. Giải pháp sử dụng lớp vỏ với cấu tạo 1 lớp, chất liệu đồng nhất
56
3.1.1. Kính phản quang (refshine)
56
3.1.2. Kính hút nhiệt (heat absorbing glass)
59
3.2. Giải pháp sử dụng lớp vỏ với cấu tạo nhiều lớp, chất liệu không
đồng nhất
59
3.2.1. Tường bao căn hộ với cấu tạo nhiều lớp
59
3.2.2. Cửa kính với cấu tạo nhiều lớp
72
3.2.3. Giải pháp lớp vỏ thứ hai chống nóng (Double Façade)
80
3.2.4. Giải pháp sử dụng hệ thống lam chớp che chắn nắng
84
3.3. Giải pháp sử dụng cây xanh trên mặt đứng để chống nóng cho căn
hộ hướng Tây
90
3.4. Giải pháp sử dụng không gian đệm, không gian trống để chống nóng
cho căn hộ
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
105
110
Danh mục hình vẽ
Thứ tự
Hình 1.1
Nội dung
Tường bị nứt do thi công không đảm bảo và giãn nở
Trang
8
nhiệt không đồng đều
Hình 1.2
Hình ảnh thực tế lắp đặt điều hòa tại các chung cư
9
Hình 1.3
Chung cư CT2 Xa La
10
Hình 1.4
Keangnam Hanoi Landmark Tower
11
Hình 1.5
Chung cư Dolphin Plaza
12
Hình 1.6
Tòa nhà R1 trong dự án chung cư Royal City
14
Hình 1.7
Tòa nhà Sông Đà Urban Tower Hà Đông
15
Hình 1.8
Tòa nhà The Crown – Mulberry Lane
16
Hình 1.9
Chung cư Thăng Long Number One
17
Hình 1.10
Kính Low-E tại bề ngoài tòa nhà Thăng long Number
18
One
Hình 1.11
Tính năng Kính Low-E
18
Hình 1.12
Tính năng gạch bê tông khí siêu nhẹ
19
Hình 1.13
Sử dụng gạch bê tông khí siêu nhẹ
19
Hình 2.1
Hoa gió phổ biến vào các tháng trong năm
30
Hình 2.2
Hoa gió thể hiện độ ẩm và nhiệt độ trung bình trong
31
năm
Hình 2.3
Tường cấu tạo nhiều lớp so với một lớp và khả năng
45
thay đổi γ truyền nhiệt
Hình 2.4
Nhà ở truyền thống Bắc Bộ
50
Hình 2.5
Dinh thự số 26 Phan Bội Châu, Hà Nội
52
Hình 2.6
Nhà ở thời kỳ Pháp thuộc với cửa đi, cửa sổ cao
53
Hình 2.7
Nhà truyền thông ở Malaysia
53
Hình 2.8
Roof roof house, Malaysia, KTS. Ken Yeang
54
Hình 3.1
Tính năng nhận nhiệt của kính phản quang
57
Hình 3.2
Tính năng nhận nhiệt của kính màu
59
Hình 3.3
Tường với lớp không khí xen giữa các lớp gạch rỗng
60
Hình 3.4
Tường với lớp xốp PE xen giữa các lớp gạch rỗng
60
Hình 3.5
Tường nhiều lớp chống nóng và thi công chỉ soi lõm bề
64
mặt để chống nứt
Hình 3.6
Tường nhiều lớp với lớp tải vữa độc lập để tránh hiện
64
tượng nứt bề mặt
Hình 3.7
Thi công chỉ lõm tại các vị trí gạch quay ngang hoặc
64
tiếp giáp với bê tông
Hình 3.8
Lưới thép sử dụng làm lớp tải vữa độc lập
65
Hình 3.9
Tường nhiều lớp kết hợp sử dụng tấm ốp mặt ngoài
65
Hình 3.10
Gạch ngoại thất ốp tường INAX
65
Hình 3.11
Cấu tạo tường với lớp gạch xốp xen kẽ với lớp bông
66
thủy tinh
Hình 3.12
Cấu tạo và phương pháp sử dụng tấm ốp cách nhiệt
67
Hình 3.13
Cấu tạo tường sử dụng tấm panel 3d
68
Hình 3.14
Truyền nhiệt vào phòng qua cửa kính
72
Hình 3.15
Nguyên lý hoạt động của cửa kính Low-E
74
Hình 3.16
Hoạt động của kính Low-E trong mùa hè và mùa đông
74
Hình 3.17
Cấu tạo cửa sổ trong kính ngoài chớp
76
Hình 3.18
Công trình sử dụng cửa trong kính ngoài chớp nhằm
77
giảm lượng bức xạ mặt trời
Hình 3.19
Tính năng nhận nhiệt của kính hộp
78
Hình 3.20
Công trình sử dụng tấm ốp ngoài trời Equitone Façade
79
và cửa sổ trong kính ngoài chớp
Hình 3.21
Lớp vỏ thứ 2 cho mặt đứng hướng Tây của CCCT
80
Hình 3.22
Sử dụng lớp vỏ thứ hai để che chắn nắng cho công
81
trình
Hình 3.23
Lớp không khí ở giữa 2 lớp vỏ lưu thông và bay lên do
81
hiện tượng đối lưu làm mát công trình
Hình 3.24
Tòa nhà Torre de Especialidades thuộc bệnh viện đa
82
khoa Bác sĩ Manuel Gea Gonzales
Hình 3.25
Lớp vỏ có tác dụng che chắn nắng và xử lý khói bụi
83
Hình 3.26
Sử dụng hệ lam chớp che chắn nắng cho công trình
85
Hình 3.27
Phối cảnh các dạng ô văng che nắng cố định
85
Hình 3.28
Các dạng ô văng che nắng cố định
86
Hình 3.29
Hệ lam chắn nắng di động Aluking, sử dụng lam hình
87
elip
Hình 3.30
Công trình sử dụng hệ lam chắn nắng
88
Hình 3.31
Công trình sử dụng rèm cơ tự động
89
Hình 3.32
Tường cây xanh tích hợp trên mặt đứng
92
Hình 3.33
Che nắng cho mặt đứng bằng cây xanh
95
Hình 3.34
Phương pháp chồng cây trong hộp
96
Hình 3.35
Kết cấu của tường xanh
97
Hình 3.36
Hệ thống tưới nước tự động thông minh
98
Hình 3.37
Newton suites ở Singapore của WOHA
100
Hình 3.38
Ban công trồng thực vật
101
Hình 3.39
Phần kết cấu đua ra tạo bóng đổ che chắn nắng
101
Hình 3.40
Mảng tường trồng cây leo
102
Hình 3.41
Chung cư The Met tại Thái Lan
102
Hình 3.42
Đưa cây xanh lên mặt đứng trên chung cư The Met
103
Hình 3.43
Một góc chung cư The Met
104
Hình 3.44
Không gian đệm như ban công, logia giúp che chắn
106
BXMT tác động trực tiếp vào phòng
Hình 3.45
Tòa nhà chung cư với ban công gợn sóng
106
Hình 3.46
Tạo hình gợn sóng của phần ban công
107
Hình 3.47
Tòa nhà chung cư với ban công vừa có tác dụng che
108
nắng, vừa làm phong phú hình thức mặt đứng
Danh mục bảng, biểu đồ
Thứ tự
Nội dung
Trang
Biểu đồ 2.1
Nhiệt độ hàng tháng tại Hà Nội
25
Bảng 2.2
Lượng BXMT mỗi ngày trong các tháng tại Hà Nội
26
Bảng 2.3
Số giờ nắng và lượng bức xạ mặt trời mỗi ngày trong
26
các tháng tại Hà Nội
Biểu đồ 2.4
BXMT vào 26/5
27
Biểu đồ 2.5
BXMT vào 19/7
27
Bảng 2.6
Số liệu cường độ BXMT (W/m2) trung bình và nhiệt
27
độ trung bình của ba tháng nóng nhất trong năm ở
Hà Nộib
Biểu đồ 2.7
Nhiệt độ tổng trong ngày vào tháng 6 trên mặt tường
28
hướng Tây tại Hà Nội
Bảng 2.8
Độ ẩm tương đối trung bình tháng tại Hà Nội
28
Biểu đồ 2.9
Độ ẩm không khí hàng tháng tại Hà Nội
29
Biểu đồ 2.10 Vùng tiện nghi nhiệt
32
Biểu đồ 2.11 Vùng tiện nghi nhiệt sau khi sử dụng các phương
32
pháp cải thiện
Bảng 2.12
Thời gian xuất hiện khí hậu theo các vùng SKH (Hà
34
Nội)
Biểu đồ 2.13 Phân tích sinh khí hậu Hà Nội
35
Bảng 2.14
Giới hạn về giá trị truyền nhiệt (QCVN 09-2013)
45
Bảng 2.15
Yêu cầu chiều dày cách nhiệt cần thiết cho tường
45
ngoài hướng Tây
Bảng 2.16
Một số vật liệu xây dựng và giá trị U tương ứng
46
Bảng 3.1
Thông số một số loại kính phản quang
58
Bảng 3.2
Ưu nhược điểm của các cấu tạo tường nhiều lớp
61
Biểu đồ 3.3
Khả năng dập tắt dao động nhiệt của bức tường dày
62
220mm
Bảng 3.4
Độ tắt dần và thời gian trễ của một số kết cấu bao
69
che
Biểu đồ 3.5
Tương quan tỷ lệ hấp thu nhiệt bức xạ và tỷ số diện
73
tích cửa kính trên tường
Bảng 3.6
Đặc tính quang học của một số sản phẩm kính
75
Bảng 3.7
Ảnh hưởng của kết cấu che nắng đến năng lượng
88
tiêu thụ làm mát
Danh sách từ viết tắt và thuật ngữ
- BXMT: bức xạ mặt trời
- CCCT: chung cư cao tầng
- KTS: Kiến trúc sư
Khái niệm chung cư
- Chung cư là loại nhà có nhiều căn hộ khép kín (tức là đảm bảo người ở thực
hiện mọi hoạt động riêng tư trong đó) có không gian sử dụng chung như hành
lang, cầu thang, thang máy … và các tiện ích chung như hệ thống điện nước,
thoát nước, điện thoại …
- Chung cư có ít nhất 2 tầng. Tại hội nghị quốc tế về kiến trúc năm 1972, nhà
cao tầng (cao ốc) được phân thành 4 loại như sau:
+ Nhà cao tầng loại 1: 9~16 tầng (cao nhất không quá 50m)
+ Nhà cao tầng loại 2: 17~25 tầng (cao nhất không quá 75m)
+ Nhà cao tầng loại 3: 26~40 tầng (cao nhất không quá 100m)
+ Nhà cao tầng loại 4: >40 tầng (cao hơn 100m)
Về mặt sử dụng, chung cư cao tầng có 3 loại hình
+ Chung cư chỉ có căn hộ (chung cư đơn thuần)
+ Chung cư hỗn hợp: một hoặc nhiều tầng dưới mở rộng làm cửa hang, các
tầng trên hình tháp gồm các căn hộ
+ Chung cư đa năng: gồm có cửa hàng, văn phòng và căn hộ
Về mặt sở hữu, chung cư phân thành 2 nhóm:
+ Chung cư cho thuê thuộc một chủ sở hữu
+ Chung cư sở hữu chung có nhiều chủ sở hữu
Chung cư cao tầng sở hữu chung là dạng chung cư hiện đang được phát triển
mạnh mẽ tại Hà Nội.
1
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
- Gắn liền với quá trình phát triển đất nước là sự phát triển nhanh chóng của
quá trình đô thị hóa. Thủ đô Hà Nội là một trong số những thành phố có tốc
độ đô thị hóa nhanh nhất, đi kèm với quá trình đó là sự mọc lên các chung cư
cao tầng để đáp ứng nhu cầu ở của người dân ngày một tăng cao. Đối với lĩnh
vực phát triển nhà ở thì việc xây dựng nhà chung cư đang là một giải pháp
phù hợp với xu thế phát triển nhà ở tại đô thị với các ưu điểm tiết kiệm đất,
tận dụng tối đa cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, tạo môi trường sống
văn minh hiện đại.
- Có thể nói, cho đến nay, tại hầu hết các khu đô thị tại Hà Nội đều phát triển
nhà chung cư, đáp ứng nhu cầu ở ngày càng tăng của người dân. Nhà chung
cư tạo nên diện mạo khang trang, hiện đại cho khu đô thị nói riêng và cho
thành phố nói chung. Sở dĩ nhà chung cư được khẳng định và phát triển mạnh
mẽ, một phần là do công tác thiết kế, thi công và các trang thiết bị hiện đại,
nhưng có một phần quan trọng là các chủ đầu tư đã xây dựng được mô hình
quản lý vận hành và cung cấp dịch vụ đồng bộ cho các cư dân sống trong nhà
chung cư, đảm bảo an ninh trật tự, dịch vụ tiện lợi, vệ sinh sạch sẽ với chi phí
phù hợp, từ đó thu hút được các tầng lớp dân cư đô thị chấp nhận sống trong
các chung cư cao tầng mới.
- Những căn hộ chung cư không thể tránh khỏi có bộ phận tiếp xúc với môi
trường, bao gồm cả các yếu tố bất lợi từ hướng nắng xấu, kèm theo đó là nhiệt
độ phòng tăng cao, không khí ngột ngạt làm giảm tiện nghi ở, gây khó chịu
cho người sử dụng căn hộ. Cây xanh không thể làm giảm những yếu tố bất lợi
như vậy đối với căn hộ ở chung cư cao tầng.
2
- Từ đó, việc chống nóng cho căn hộ phần lớn đến từ bản thân cấu tạo công
trình. Đó là lý do cần nghiên cứu, đưa ra giải pháp chống nóng cho căn hộ mà
bộ phận trực tiếp là tường bao, cửa sổ tiếp xúc với hướng nắng bất lợi.Ngoài
chức năng chống nóng, các bộ phận đó còn có thể tăng hiệu quả thiết kế mặt
đứng công trình và nội thất bên trong căn hộ.
Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu đưa đến những vấn đề sau
- Thông qua nghiên cứu thực tế kiến trúc và cơ sở khoa học, đề xuất một số
giải pháp thiết kế lớp vỏ ứng dụng vào công trình, giúp chống nóng cho căn
hộ chịu nắng hướng Tây, góp phần tăng tiện nghi sống cho người sử dụng,
giảm tiêu tốn năng lượng, tăng sự lựa chọn trong thiết kế mặt đứng công trình
chung cư. Các giải pháp đưa ra có thể áp dụng trong thiết kế mới các công
trình chung cư tại địa bàn Hà Nội.
Đối tượng và phạm vi, giới hạn nghiên cứu của đề tài
a. Đối tượng nghiên cứu
- Khí hậu, môi trường bên ngoài có thể tác động lớn đến công trình chung cư
cao tầng nên khi thiết kế cần chú trọng đến vấn đề đó. Các yếu tố cấu tạo
chính của chung cư bị ảnh hưởng bởi môi trường và khí hậu có thể kể đến là
tường bao, mái, các cửa và không gian tiếp xúc trực tiếp với bên ngoài. Trong
nghiên cứu này tập trung vào đối tượng tường bao, cửa, không gian căn hộ,
các lớp vỏ (nếu có) chịu bức xạ mặt trời hướng Tây và truyền nhiệt vào bên
trong căn hộ.
3
b. Phạm vi nghiên cứu
- Với sự đa dạng trong kiến trúc cũng như tính chất khí hậu của từng khu vực
nên cần đưa ra giới hạn nghiên cứu cụ thể. Nghiên cứu này giới hạn trong các
chung cư cao tầng được xây dựng tại Hà Nội trong khoảng thời gian từ năm
2005 đến nay.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu; Phương pháp khảo sát điền dã
(chụp ảnh, vẽ ghi, hỏi chuyện người dân); Phương pháp chuyên gia; Phương
pháp nghiên cứu trường hợp.
Ý nghĩ khoa học và thực tiễn của đề tài
- Chung cư cao tầng chống nóng cho căn hộ hiệu quả có ý nghĩa quan trọng
trong việc giảm tiêu thụ năng lượng và bảo vệ môi trường đô thị.
- Đóng góp một phần vào thực hiện các chương trình hành động tiết kiệm
năng lượng quốc gia.
- Hạn chế sự phụ thuộc vào các công nghệ làm mát không gian sống như điều
hòa nhiệt độ.
- Đem đến lợi nhuận cho người sử dụng
- Sự dụng lớp vỏ một cách hợp lý còn làm đẹp cho thẩm mỹ đô thị, bảo tồn
các nguồn năng lượng có giới hạn đang ngày càng bị khai thác cạn kiệt.
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
112
không kín hoàn toàn mà có thể đục ô thoáng để không giảm tầm nhìn ra phía
ngoài nhà, không ảnh hưởng tới công năng sử dụng của ban công.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Với một công trình kiến trúc, đặc biệt là chung cư cao tầng, người thiết kế cần
cân nhắc đến rất nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng. Trong đó, yếu tố về vi khí
hậu của địa phương được xem là yếu tố đầu tiên phải cân nhắc, từ đó đưa ra
các giải pháp thiết kế cụ thể. Theo hướng đó, công trình kiến trúc được thiết
kế sẽ không chỉ tồn tại bền vững mà nó còn mang những sắc thái riêng, có thể
coi là bản sắc địa phương, phù hợp với định hướng mà giới kiến trúc nước
nhà đang theo đuổi.
Dựa trên cơ sở khảo sát các công trình đã được xây dựng cũng như trên cơ sở
phân tích các tài liệu, các cơ sở khoa học có liên quan đến việc thiết kế chống
nóng cho chung cư cao tầng, luận văn bước đầu tổng kết các giải pháp đã
được sử dụng trong thiết kế công trình tại khu vực Hà Nội. Đồng thời qua đó
đề xuất một số giải pháp thiết kế kiến trúc cho các công trình chung cư cao
tầng phù hợp với đặc thù khí hậu, góp phần tạo nên những sắc thái riêng cho
kiến trúc nhà chung cư cao tầng ở Thủ đô.
Luận văn phần nào đã nêu được tầm quan trọng trong thiết kế lớp vỏ chống
nóng cho căn hộ phù hợp với điều kiện khí hậu Hà Nội thông qua các yếu tố
sau:
- Phân tích sự hình thành, quá trình và xu hướng phát triển của thiết kế kiến
trúc phù hợp với điều kiện khí hậu
- Nêu lên các quan điểm của giới kiến trúc sư trên thế giới cũng như kinh
nghiệm của ông cha ta trong việc tạo ra các công trình kiến trúc phù hợp điều
kiện khí hậu Nhiệt đới gió mùa như ở nước ta và đặc biệt là Hà Nội.
113
- Tổng kết những giải pháp thực tế xây dựng thông qua việc khảo sát các công
trình chung cư ở Hà Nội.
- Phân tích các cơ sở khoa học để đưa ra những nguyên tắc trong việc thiết kế
kiến trúc cụ thể là lớp vỏ công trình chung cư cao tầng phù hợp với sinh khí
hậu tại khu vực Hà Nội để chống nóng cho căn hộ.
- Đưa ra một số giải pháp cấu tạo, vật liệu, lớp vỏ công trình, không gian …
áp dụng vào thiết kế kiến trúc công trình nhằm chống nóng cho căn hộ chung
cư phù hợp với điều kiện khí hậu Hà Nội.
Trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta đã có điều kiện tiếp cận được các quan
điểm thiết kế mới mẻ về kiến trúc có thể kể đến yếu tố khí hậu và đặc biệt
trong vài năm gần đây, sau khi xây dựng hàng loạt các công trình kiến trúc
mới, chúng ta đã có những kinh nghiệm quý báu về tác động của khí hậu tới
công trình kiến trúc nói chung, với nhà ở cao tầng nói riêng. Việc xây dựng
một hệ thống Quy chuẩn về yếu tố khí hậu trong xây dựng phục vụ công tác
thiết kế kiến trúc là cần thiết về lâu dài.
Cần có những hành động cụ thể để áp dụng các giải pháp lớp vỏ chống nóng
vào công trình như nghiên cứu giúp giảm giá thành vật liệu, thiết bị; thay đổi
tư duy của chủ đầu tư cũng như nhà thầu thi công và người sử dụng; đưa ra
nhưng loại vật liệu mới nhằm chống nóng hiệu quả hơn; người thiết kế cần
vận dụng sáng tạo các giải pháp kèm theo hiêu quả tạo hình để mang đến
những công trình có lớp vỏ độc đáo, vừa có tác dụng chống nóng hiệu quả.
114
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Quốc Anh (2011), Ứng dụng các dạng vỏ bao che sinh thái trong
điều kiện khí hậu Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội.
2. Nguyễn Việt Anh (2008), Giải pháp kiến trúc mặt ngoài chung cư cao tầng
nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của khí hậu Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kiến
trúc,Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
3. Chương trình Tập huấn nâng cao về Công trình hiệu năng cao – Thiết kế
tích hợp (2014).
4. Nguyễn Xuân Hoàng (2011), Giải pháp kiến trúc văn phòng theo hướng sử
dụng tiết kiệm năng lượng tại thành phố Huế, Luận văn thạc sĩ kiến trúc,
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
5.Hoa Ngọc Hưng (2005), Thiết kế cao ốc văn phòng thích ứng điều kiện khí
hậu khu vực Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội.
6. Đỗ Thị Phương Lam, Các giải pháp Kiến trúc khí hậu đặc sắc trong một số
công trình xây dựng ở vùng khí hậu nóng ẩm.
7. Phạm Đức Nguyên (2002), Kiến trúc sinh khí hậu, Nhà xuất bản xây dựng,
Hà Nội
8. Lê Quang Thái (2011), Thiết kế nhà ở xã hội sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả tại Hà Nội (Theo quan điểm thiết kế thụ động), Luận văn thạc sĩ
kiến trúc, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
9. Hoàng Huy Thắng (2002), Kiến trúc nhiệt đới ẩm, Nhà xuất bản xây dựng,
Hà Nội
10. Nguyễn Khắc Thắng (2011), Ứng dụng vật liệu mới cho kiến trúc vỏ cao
ốc văn phòng phù hợp với điều kiện khí hậu Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kiến
trúc, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
11. Nguyễn Thanh Tùng (2013), Giải pháp tổ chức không gian xanh trên mặt
đứng chung cư tại khu đô thị Trung Hòa Nhân CHính Hà Nội (Lấy chung cư
17T2 làm ví dụ nghiên cứu điển hình), Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Trường Đại
học Kiến trúc Hà Nội.
12. Phùng Anh Tuấn (2014), Nghiên cứu các giải pháp thiết kế kiến trúc cao
ốc văn phòng tại Hà Nội theo hướng công trình xanh, Luận văn thạc sĩ kiến
trúc, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
13. Nguyễn Anh Tuấn (2004), Kiến trúc sinh khí hậu với nhà cao tầng trong
điều kiện nhiệt đới tại Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội.
14. Viện Kiến trúc nhiệt đới (2006): Bệnh nhiệt đới của công trình kiến trúc –
Công nghệ và giải pháp, Hội thảo khoa học toàn quốc.
15. Viện Kiến trúc nhiệt đới (2005): Vật liệu xây dựng và kiến trúc nhiệt đới,
Hội thảo khoa học.
16. Viện Kiến trúc nhiệt đới (2007) “Kiến trúc nhiệt đới Việt Nam”.
17. Viện kiến trúc nhiệt đới (2014), Giải pháp thiết kế tường xanh trong kiến
trúc văn phòng nhiều tầng tại Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường.
18. Chương trình tập huấn nâng cao về Công trình hiệu năng cao – Thiết kế
tích hợp (2014).
Các website tham khảo
19. Aluking.vn
20. Archdaily.com
21. Architizer.com
22. Archnet.org
23. Chungcu-keangnam.com
24. Danhantao.vn
25. Dolphinplaza.org
26. Dornob.com
27. E4g.org
28. Khudothixanh.com
29. Kienviet.net
30. Ltlskt-dhxd.com
31. Mulberrylane.com.vn
32. Pinterest.com
33. Songxanh.vn
34. Tapchimoitruong.vn
35. Thanglongnumber1.vn
36. Thuvienxaydung.net
37. Tonmat.com.vn
38. Vi.wikipedia.org
34. Xaydungnamlong.com