Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

chu de dan cu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.49 KB, 16 trang )

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 NĂM HỌC 2017 - 2018
TUẦN CHUYÊN MÔN SỐ: 08 – 09 - 10
Ngày soạn: 19 / 10 / 2017
Tiết :16, 17,18,19
CHỦ ĐỀ
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Thời lượng: (04 tiết)
I. Cơ sở hình thành chủ đề
- Đảm bảo tính thống nhất và hệ thống của nội dung kiến thức
- Thể hiện mối quan hệ chặt chẽ, có tính nhân - quả dân cư đối với sự phát triển kinh tế.
- Tinh giản được nội dung kiến thức
- Tạo điều kiện thuận lợi để vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực.
II. Nội dung chủ đề
Nội dung 1: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta
1. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc
2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ
3. Phân bố dân cư chưa hợp lí
4. Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta
Nội dung 2: Lao động và việc làm
1. Nguồn lao động
2. Cơ cấu lao động
3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm
Nội dung 3: Đô thị hóa
1. Đặc điểm
2. Mạng lưới đô thị
3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội
Nội dung 4: Thực hành
1. Vẽ biểu đồ.
2. So sánh và nhận xét mức độ thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng.
III. Mục tiêu chủ đề
1. Kiến thức


NỘI DUNG 1. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ
1.1. Phân tích được một số đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta
- Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc (dẫn chứng).
- Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ (dẫn chứng).
- Phân bố dân cư chưa hợp lí: giữa các đồng bằng với trung du, miền núí ; giữa thành thị và nông thôn.
Sự thay đổi trong phân bố dân cư.
1.2. Phân tích được nguyên nhân, hậu quả của dân đông, gia tăng nhanh và phân bố không hợp lí
- Nguyên nhân: tự nhiên, kinh tế - xã hội, lịch sử.
- Hậu quả: ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, tài nguyên môi trường, chất lượng cuộc sống.
1.3. Biết được một số chính sách dân số ở nước ta
- Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.
- Chính sách phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước.
NỘI DUNG 2. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
1.1. Hiểu và trình bày được một số đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta.
- Nguồn lao động nước ta rất dồi dào (dẫn chứng); chất lượng lao động. Những mặt mạnh và hạn chế của
nguồn lao động.
- Cơ cấu sử dụng lao động đang có sự thay đổi:


+ Xu hướng thay đổi cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế; nguyên nhân.
+ Xu hướng thay đổi cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế; nguyên nhân.
+ Xu hướng thay đổi cơ cấu lao động theo thành thị, nông thôn; nguyên nhân.
- Năng suất lao động chưa cao.
1.2. Hiểu được vì sao việc làm đang là vấn đề gay gắt của nước ta và hướng giải quyết
- Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm là vấn đề gay gắt của nước ta (dẫn chứng), nguyên nhân. Quan hệ
dân số-lao động-việc làm.
- Hướng giải quyết việc làm của nước ta. Chính sách dân số, phân bố lại lao động, phát triển sản xuất.
NỘI DUNG 3. ĐÔ THỊ HOÁ
1.1. Hiểu được một số đặc điểm đô thị hoá ở Việt Nam, nguyên nhân và những tác động đến kinh tế xã hội.
- Đặc điểm đô thị hoá ở nước ta.

- Nguyên nhân (kinh tế - xã hội). Liên hệ với việc gia tăng dân số nhanh.
- Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội (tích cực, tiêu cực).
1.2. Biết được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta
- Các đô thị lớn tập trung ở đồng bằng ven biển.
- Số lượng và quy mô đô thị có sự khác nhau giữa các vùng.
Nội dung 4: Thực hành
- Học sinh nhận biết và hiểu được sự phân hóa về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng.
- Học sinh hiểu được 1 số nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt về thu nhập bình quân theo đầu người.
2. Kĩ năng
- Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ dân số Việt Nam để hiểu và trình bày về tình hình tăng dân số,
cơ cấu dân số và phân bố dân cư ở nước ta.
- Sử dụng bản đồ phân bố dân cư, dân tộc và Atlát Địa lí Việt Nam để nhận biết và trình bày đặc điểm
phân bố dân cư.
- Học sinh vẽ được biểu đồ địa lí.
3. Thái độ
- HS có ý thức, trách nhiệm đối với các vấn đề dân số ở nước ta.
- HS có ý thức, phấn đấu học tập để nâng cao trình độ chuyên môn.
- HS có ý thức, trách nhiệm đối với việc xây dựng đô thị hóa ở nước ta.
- Hình thành ý thức ham học hỏi, hứng thú tìm hiểu và giải thích các hiện tượng địa lí.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác…
- Năng lực môn học: Tư duy tổng hợp lãnh thổ, sử dụng bản - biểu đồ, bảng số liệu.
IV. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên:
- Bản đồ hành chính và bản đồ dân cư Việt Nam
- Átlát địa lí Việt Nam, biểu đồ, bảng số liệu, hình ảnh.
- Biểu đồ, máy tính, com pa…
- Phiếu học tập.
2. Học sinh:
- Thông tin, hình ảnh, số liệu về dân cư nước ta.

- Átlát địa lí VN, sách giáo khoa, dụng cụ học tập
- Nội dung trả lời câu hỏi trong SGK
V. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, thảo luận...
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, cặp đôi, nhóm.
VI. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổn định tổ chức
- KT sĩ số:
Lớp dạy
12A
12B
12C
12D
Sĩ số
Ngày dạy


2. Kiểm tra bài cũ: ( không )
3. Bài mới
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
TIẾT 1
BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
A. Hoạt động khởi động: ( 3 phút)
Giáo viên đưa các hình ảnh dân cư nước ta

Qua hình ảnh cho biết nhận định chung của em về dân cư nước ta ?


B. Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc (10 phút)

Mục tiêu:
- Chứng minh được dân cư nước ta đông và nhiều dân tộc
- Phân tích được thuận lợi và khó khăn do dân đông và nhiều dân tộc
Hình thức: - Phương pháp: Nêu vấn đề.
- Tổ chức: Cả lớp.
1. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc
- Phương pháp: Nêu vấn đề.
- Tổ chức: Cả lớp.
- Bước 1: Giáo viên nêu câu hỏi
- Đông dân:
Nêu đặc điểm số dân và thành phần dân tộc của + Đặc điểm: Là nước có dân số đông 84,2 triệu
nước ta?
người(2006), thứ 3 của KVĐNA và thứ 13của thế giới.
Dân số đông có những thuận lợi và khó khăn gì + Ảnh hưởng:
cho đất nước?
. Lao động dồi dào, thị trường rộng.
Vấn đề dân tộc gây ra những khó khăn gì cho . Gây sức ép cho phát triển của đất nước.
nước ta?
- Thành phần dân tộc:
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Đặc điểm:
-Bước 3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
. Có đa dân tộc 54 dân tộc sinh sống.
- Bước 4: Nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức
. Có 3,2 triệu Việt kiều sinh sống ở nhiều nước.
+ Ảnh hưởng:
. Tạo ra nền văn hóa đa dạng.
. Trình độ phát triển kt – xh chênh lệch giữa các dân tộc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu gia tăng dâ số và cơ cấu dân số ( 20 phút )
Mục tiêu:

- Học sinh chứng minh và giải thích được đặc điểm cơ bản của dân số và phân bố dân cư nước ta.
- Học sinh phân tích được nguyên nhân và hậu quả của dân số tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ và phân bố
dân cư không hợp lí.
2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ
- Phương pháp:Nhóm.
- Tổ chức:Thảo luận.


- Bước 1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ
+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về dân số còn tăng
nhanh.
+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về cơ cấu dân số trẻ.
+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về phânbố dân cư chưa
hợp lí.
- Bước 2: Giáo viên đưa ra gợi ý cho các nhóm
thảo luận để tìm ra nội dung. Giáo viên tổ chức
cho các nhóm thảo luận.
- Bước 3: Gọi 3 học sinh đại diện cho 3 nhóm 1,
3 và 5 báo cáo nội dung thảo luận của nhóm.
- Bước 4: Ý kiến bổ sung của các nhóm, học
sinh khác. Giáo viên chốt lại kiến thức cơ bản
của bài

a. Dân số còn tăng nhanh
- Đặc điểm:
+ Tỷ lệ tăng dân số khác nhau qua các giai đoạn.
+ Vào nửa sau thế kỉ XX bùng nổ dân số.
+ Tỷ lệ tăng dân số những năm gần đây của nước ta giảm
đi.
- Hậu quả:

+ Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường.
+ Kìm hãm phát triển kinh tế.
+ Chất lượng cuộc sống thấp.
+ Nhiều vấn đề xã hội khó giải quyết.
b. Cơ cấu dân số trẻ
- Đặc điểm:
+ Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta thuộc loại trẻ.
+ Cơ cấu dân số theo độ tuổi có sự thay đổi:Dưới tuổi lao
động giảm từ 33,5% xuống 27%, trong tuổi lao động tăng
từ 58,4% lên 64%, trên tuổi lao động tăng từ 8,1% lên
9%. (1999 - 2005).
- Ảnh hưởng:
+ Bổ sung nguồn lao động hàng năm.
+ Sức ép cho vấn đề việc làm.
3. Phân bố dân cư chưa hợp lí
a. Giữa đồng bằng với miền núi
Đồng bằng đông chiếm 75% dân số, mật độ dân số cao.
Miền núi thưa chiếm 25% dân số, mật độ dân số thấp.
b. Giữa thành thị với nông thôn
Dân số nông thôn đông và đang giảm Dân số thành thị
thưa và đang tăng (dẫn chứng 2005)..

Hoạt động 3: Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn LĐ của nước ta
Mục tiêu: Biết được chính sách phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước
ta.
Hoạt động 3: Chiến lược về dân số
4. Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng hiệu
* Phương pháp: đàm thoại gợi mở
quả nguồn lao động
* Hình thức tổ chức: cả lớp

- Sách giáo khoa
- GV hỏi: nêu chiến lược phát triển dân số hợp lí
và sử dụng hiệu quả nguồn lao động nước ta?
+ HS trả lời:
C. Luyện tập (Củng cố)
Câu 1: Đặc điểm không đúng với dân cư nước ta là
A. Dân số đông, nhiều thành phần dân tộc.
B. Gia tăng dan số giảm nhanh, cơ cấu dân số trẻ.
C. Dân cư phân bố đồng đều giữa thành thị và nông thôn.
D. Dân số có sự biến đổi nhanh chóng về cơ cấu nhóm tuổi.
Câu 2: Số lượng các dân tộc anh em cùng sinh sống trên đất nước ta là.
A. 50.
B.54.
C. 55.
D. 56.
Câu 3: Dân số nước ta tăng trung bình mỗi năm khoảng.
A. 0,5 triệu người. B. 1,0 triệu người
c. 1,8 triệu người.
D. 2,5 triệu người.
Câu 4: Vùng có mật độ dân ít nhất nước ta hiện nay là
A. ĐBSH.
B. ĐBSCL.
c. DHMT.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 5 : Nhận định không đúng với đặc điểm phân bố dân cư của nước ta là
A. Phân bố không đồng đều giữa đồng bằng với trung du và miền núi.
B. Mật độ dân số ở nông thôn cao hơn với đô thị.
C. Dân cư tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn.
D. Tỉ lệ dân thành thị của nước ta ngày càng tăng cao.
D. Vận dụng



- Giáo viên hệ thống lại những phần kiến thức trọng tâm của bài để học sinh hiểu được nội dung bài
học.
- Học sinh học bài cũ theo nội dung đã được học.
- Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Học sinh đọc trước nội dung bài 17.
E. Tìm tòi, mở rộng
Bài tập : Tìm tư liệu viết một bài về dân cư tương tự tại huyện nhà.
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
TIẾT 2
BÀI 17: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
1. Ổn định tổ chức
- KT sĩ số:
Lớp dạy
12A
12B
12C
12D
Sĩ số
Ngày dạy
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các đặc điểm chính của dân cư nước ta.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn lao động ( 12 phút )
Mục tiêu: Học sinh chứng minh nước ta có nguồn lao động dồi dào với nhiều thuận lợi để phát triển.
* Phương pháp: Nêu vấn đề
* Hình thức tổ chức: cá nhân
1. Nguồn lao động
- Bước 1:
Giáo viên nêu một số câu hỏi.

Nêu đặc điểm nguồn lao động nước ta?
Em hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn
của nguồn lao động nước ta hiện nay?
- Bước 2:
Gọi 2 học sinh đưa ra câu trả lời của mình.
-Bước 3:
Ý kiến bổ sung của học sinh khác và giáo viên
chốt lại kiến thức cơ bản của bài.

- Thuận lợi:
+ Có nguồn lao động dồi dào (2005) trên 42
triệu lao động, chiếm 51,2% dân số.
+ Hằng năm được bổ sung hơn 1 triệu lao động.
+ Lao đông có 1 số phẩm chất đáng quý.
+ Chất lượng lao động ngày được nâng cao.
- Khó khăn:
Chất lượng lao đông nước ta còn thấp, thiếu
nhiều cán bộ giỏi và công nhân kỹ thuật lành
nghề.

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển dịch cơ cấu lao động ( 15 phút )
Mục tiêu: Học sinh trình bầy được sự chuyển dịch cơ cấu lao động của đất nước.
2. Cơ cấu lao động
- Phương pháp: Thảo luận.
- Tổ chức: Nhóm.
- Bước 1:
a.Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận.
- Cơ cấu lao động của 3 ngành khác nhau: N - L
- Bước 2:

– NN chiếm lớn nhất, CN - XD chiếm nhỏ nhất,
Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm:
DV chiếm thứ 2.(DC)
+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về cấu lao động theo - Cơ cấu lao động của 3 ngành thay đổi: N - L –
ngành kinh tế.
NN giảm, CN - XD tăng, DV tăng. (DC)
+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về cơ cấu lao động theo b. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế:
khu vực kinh tế.
- Cơ cấu lao động của 3 khu vực khác nhau:
+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về cơ cấu lao động theo Ngoài nhà nước chiếm lớn nhất, đầu tư nước
thành thị và nông thôn.
ngoài chiếm nhỏ nhất, nhà nước chiếm thứ 2.
- Bước 3:
(DC)
Giáo viên đưa ra gợi ý cho các nhóm thảo luận.
- Cơ cấu lao động của 3 khu vực thay đổi: Ngoài


- Bước 4:
Giáo viên tổ chức cho các nhóm thảo luận.
- Bước 5:
Gọi 3 học sinh đại diện cho 3 nhóm 1, 3 và 5
báo cáo nội dung thảo luận của nhóm.
- Bước 6:
Ý kiến bổ sung của các nhóm, học sinh khác và
giáo viên chốt lại kiến thức cơ bản của bài.

nhà nước giảm, đầu tư nước ngoài tăng, nhà
nước tăng (DC)
c. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông

thôn:
- Cơ cấu lao động của 2 khu vực khác nhau:
Nông thôn chiếm lớn nhất, thành thị chiếm nhỏ
nhất.(DC)
- Cơ cấu lao động của 2 khu vực thay đổi: Nông
thôn giảm, thành thị tăng (DC).
Hoạt động 3: Làm rõ vấn đề việc làm và hướng giải quyết ( 12 phút )
Mục tiêu: Học sinh hiểu được việc làm đang là vấn đề kt – xh lớn đặt ra. Tầm quan trọng của việc làm,
sử dụng lao động trong quá trình phát triển kt theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm
- Phương pháp: Nêu vấn đề.
- Tổ chức: Cả lớp.
- Bước 1:
a. Hiện trạng việc làm:
Giáo viên nêu một số câu hỏi:
- Là vấn đề kt - xh lớn của nước ta hiện nay.
Nêu hiện trạng vấn đề việc làm ở nước ta hiện - Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở
nay?
nước ta gay gắt (2005): Tỷ lệ thất nghiệp 2,1%,
Theo em cần phải có những biện pháp nào để tỷ lệ thiếu việc làm 8,1%...
giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta?
b. Hướng giải quyết:
- Bước 2:
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
Gọi 2 học sinh đưa ra câu trả lời của mình.
- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh
-Bước 3:
sản.
Ý kiến bổ sung của học sinh khác và giáo viên - Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất.

chốt lại kiến thức cơ bản của bài.
- Tăng cường hợp tác thu hút đầu tư nước ngoài,
mở rộng sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
- Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo các cấp
các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ
lao động…
C. Luyện tập (Củng cố)
Câu 1: Đặc điểm không đúng với nguồn lao động nước ta hiện nay là
A. Nguồn lao động của nước ta rất dồi dào.
B. Lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất, nhất là trong nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
C. Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao.
D. Cơ cấu lao động theo nghành và theo thành phần kinh tế của nước ta hiện nay có sự chuyển dịch
nhanh chóng và mạnh mẽ.
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải là mặt mạnh của nguồn lao động nước ta hiện nay?
A. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông – lâm – thủy sản.
B. Tỉ lệ lao động trẻ cao, có khả năng tiếp thu nhanh các thành tựu khoa học kĩ thuật.
C. Chất lượng nguồn lao động đang được nâng lên.
D. Có tác phong công nghiệp và kỉ luật lao động cao.
Câu 3: Phần lớn lao động nước ta hiện nay tập trung ở khu vực
A. Nông – lâm – thủy sản.
B. Công nghiệp.
c. Xây dựng.
D. Dịch vụ.
Câu 4: Cơ cấu lao động của nhà nước ta hiện nay đang có sự chuyển dịch từ khu vực kinh tế Nhà nước
sang khu vực.
A. Nông – lâm – thủy sản.
B. Công nghiệp – xây dựng.
c. Có vốn đầu tư nước ngoài.
D. Ngoài Nhà nước.

Câu 5: Ở nước ta, tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao là ở khu vực.
A. Đồng bằng. B. Nông thôn. C. Thành thị.
D. Miền núi.
Câu 6: Nguyên nhân cơ bản khiến tỉ lệ lao động thiếu việc làm ở nông thôn nước ta còn khá cao là do.
A. Tính chất màu vụ của sản xuất nông nghiệp, nghề phụ kém phát triển.
B. Thu nhập của người nông dân thấp, chất lượng cuộc sống không cao.
C. Cơ sở hạ tầng ở nông thôn, nhất là mạng lưới giao thông kém phát triển.


D. Ngành dịch vụ kém phát triển.
D. Vận dụng
- Giáo viên hệ thống lại những phần kiến thức trọng tâm của bài để học sinh hiểu được nội dung bài
học.
- Học sinh học bài cũ theo nội dung đã được học.
- Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Học sinh đọc trước nội dung bài 18.
E. Tìm tòi, mở rộng
Bài tập : Tìm tư liệu viết một bài về vấn đề việc làm và hướng giải quyết tại huyện nhà.
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
TIẾT 3
BÀI 18: ĐÔ THỊ HÓA
1. Ổn định tổ chức
- KT sĩ số:
Lớp dạy
12A
12B
12C
Sĩ số
Ngày dạy
2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta.

- Nêu các mặt mạnh và hạn chế lao động nước ta.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm về đô thị hóa ( 22 phút )
Mục tiêu:
- Học sinh chứng minh và giải thích được một số đặc điểm của đô thị hóa nước ta.
- Học sinh hiểu được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta.

12D

1. Đặc điểm
- Phương pháp: Nêu vấn đề.
- Tổ chức: Cá nhân.
- Bước 1:
a.Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm
Giáo viên nêu câu hỏi
chạp, trình độ đô thị hóa thấp.
Hãy chứng minh đô thị hóa của nước ta diễn ra - Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm
chậm chạp?
chạp:
Nêu những biểu hiện của đô thị hóa nước ta + Thế kỷ III trước công nguyên đô thị đầu tiên
thấp?
của nước ta được ra đời là thành Cổ Loa.
Dựa vào bảng số liệu, em hãy nhận xét về tỉ lệ + Thời phong kiến: Quá trình đô thị hóa diễn ra
dân thành thị của nước ta?
chậm chủ yếu là mục đích quân sự, thương mại
Dựa vào bảng số liệu, em hãy nhận xét về phân và hành chính. Xuất hiện 1 số đô thị mới: Thăng
bố đô thị của nước ta theo vùng?
Long, Hội An….
Hãy xác định trên bản đồ 5 thành phố trực + Thời Pháp: Quá trình đô thị hóa phát triển yếu
thuộc trung ương của nước ta?

và thêm 1 số đô thị mới: Hà Nội, Hải Phòng,
- Bước 2:
Nam Định...
Gọi 5 học sinh đưa ra câu trả lời của mình.
+ Từ 1945 – 1954: Đô thị hóa nước ta chững lại.
-Bước 3:
+ Từ 1954 – 1975: Miền Bắc đô thị hóa gắn với
Ý kiến bổ sung của các học sinh khác. Giáo CNH nhưng phát triển chậm. Miền Nam đô thị
viên chốt lại kiến thức cơ bản của bài.
hóa phát triển mạnh được coi là biện pháp để
dồn dân của Chính quyền Sài Gòn. Từ 1965 1972 đô thị hóa chững lại.
+ Từ 1975 đến nay: Đô thị hóa đã có những
chuyển biến tích cực, số lượng đô thị tăng
nhanh, qui mô đô thị lớn và tỉ lệ dân thành thị
tăng.
- Trình độ đô thị hóa thấp:
+ Tỉ lệ dân thành thị còn thấp.
+ Cơ sở hạ tầng của đô thị thấp.
b.Tỉ lệ dân thành thị tăng.


- Số dân thành thị ngày càng nhiều.
- Tỉ lệ dân thành thị ngày càng tăng.
c. Phân bố đô thị không đều giữa các vùng.
- Số lượng đô thị của các vùng khác nhau lớn.
(DC)
- Số lượng dân thành thị của các vùng chênh
lệch lớn. (DC)
- Các đô thị lớn của nước ta còn ít.
2. Mạng lưới đô thị

- Mạng lưới đô thị nước ta phân thành 6 loại
khác nhau.
- Cả nước có 5 thành phố trực thuộc trung ương
và 2 đô thị thuộc loại đặc biệt (HN, TPHCM).
Hoạt động 3: Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội ( 15 phút )
Mục tiêu: Học sinh phân tích được ảnh hưởng qua lại giữa đô thị hóa và phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước.
3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội
- Phương pháp:Nhóm.
- Tổ chức:Thảo luận.
- Bước 1:
- Tích cực:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận.
+ Tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ
- Bước 2:
cấu kinh tế của đất nước.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm:
+ Đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế - xã
+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về tác động tích cực.
hội của các vùng, các địa phương trong cả nước.
+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về tác động tiêu cực.
(DC)
- Bước 3:
+ Tạo việc làm cho người lao động.
Giáo viên đưa ra gợi ý cho các nhóm thảo luận + Tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn.
để tìm ra nội dung.
+ Đào tạo nâng cao trình độ cho lực lượng lao
- Bước 4:
động.
Giáo viên tổ chức cho các nhóm thảo luận.

+ Xây dựng cơ sở vật chất và hạ tầng hiện đại.
- Bước 5:
+ Thu hút đầu tư trong và ngoài nước lớn.
Gọi 2 học sinh đại diện cho 2 nhóm 1 và 3 báo - Tiêu cực:
cáo nội dung thảo luận của nhóm mình.
+ Gây ô nhiễm môi trướng mạnh.
- Bước 6:
+ Làm phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn.
Ý kiến bổ sung của các nhóm, học sinh khác. + Nảy sinh nhiều vấn đề xã hội khó giải
Giáo viên chốt lại kiến thức cơ bản của bài
quyết….
C. Luyện tập (Củng cố)
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng với quá trình đô thị hóa ở nước ta?
A. Diễn ra chậm chạp, còn ở mức rất thấp so với các nước trên thế giới.
B. Diễn ra phức tạp và lâu dài.
C. Tỉ lệ dân thành thị thấp.
D. Lối sống thành thị phát triển chậm hơn tốc độ đô thị hóa.
Câu 2: Tỉ lệ dân thành thị của nước ta mới chiếm khoảng 1/3 dân số cho thấy.
A. Điều kiện sống ở nông thôn khá cao.
B. Nông nghiệp phát triển mạnh mẽ.
C.Đô thị hóa chư phát triển mạnh.
D. Điều kiện sống ở thành thị thấp.
Câu 3: Nguyên nhân dẫn tới quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ trong thời gian qua là.
A. Công nghiệp hóa phát triển mạnh.
B. Quá trình đô thị hóa giả tạo, tự phát.
C.Mức sống của người dân cao.
D. Kinh tế phát triển nhanh.
Câu 4: Theo cách phân loại hiện hành, hệ thống đô thị Việt Nam được chia thành
A. 3 loại.
B. 4 loại.

C. 5 loại.
D. 6 loại.
Câu 5: Thành phố nào sau đây không phải là thành phố trực thuộc Trung ương
A. Hải Phòng.
B. Huế.
C. Đà Nẵng.
D. Cần Thơ.
Câu 6: Các đô thị Việt Nam thường có chức năng là
A. Trung tâm kinh tế.
B. Trung tâm hành chính.
c. Trung tâm văn hóa – giáo dục.
D. Trung tâm tổng hợp.
Câu 7: Tác động lớn nhất của quá trình đô thị hóa tới nền kinh tế nước ta.


A. Tạo them việc làm cho người lao động.
B. Thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. Lan tỏa ngày càng rộng rãi lối sống thành thị tới các vùng nông thôn xung quanh.
D. Tạo ra thị trường có sức mua lớn.
D. Vận dụng
- Giáo viên hệ thống lại những phần kiến thức trọng tâm bài để học sinh hiểu được nội dung bài học.
- Làm và trả lời các câu hỏi, bài tập cuối bài trong sgk. Chuẩn bị trước bài 19.
- Bài tập 3: biểu đồ gồm 2 trục giá trị, mỗi đối tượng 1 trục.
E. Tìm tòi, mở rộng
Bài tập : - Bài tập 3: biểu đồ gồm 2 trục giá trị, mỗi đối tượng 1 trục.
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
TIẾT 4
BÀI 19: THỰC HÀNH
VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN HÓA VỀ THU NHẬP BÌNH QUÂN THEO ĐẦU
NGƯỜI GIỮA CÁC VÙNG.

1. Ổn định tổ chức
- KT sĩ số:
Lớp dạy
12A
12B
12C
12D
Sĩ số
Ngày dạy
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày ảnh hưởng của đô thị hóa đối với phát triển kt – xh ở nước ta?
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Làm rõ yêu cầu và cách tiến hành
1. Vẽ biểu đồ.
- Phương pháp: Nêu vấn đề.
- Tổ chức: Cá nhân.
a. Xác định yêu cầu.
- Bước 1:
Gọi 1 học sinh đọc và xác định yêu cầu đề bài.
- Bước 2:
Giáo viên chốt lại yêu cầu đề bài sử dụng biểu đồ hình cột để vẽ.
b. Vẽ biểu đồ.
- Bước 1:
Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng vẽ phác thảo dạng biểu đồ.
- Bước 2:
Gọi các học sinh khác nhận xét về kết quả cách vẽ của bạn.
- Bước 3:
Giáo viên sửa những lỗi mà học sinh mắc phải và chốt lại kiến thức cơ bản của bài.
Hoạt động 2: Thực hành
2.So sánh và nhận xét mức độ thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng.
- Phương pháp: Thảo luận.

- Tổ chức: Nhóm.
- Bước 1:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận.
- Bước 2:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm
+ Nhóm 1, 2: Nhận xét về thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng qua các năm.
+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về thu nhập bình quân đầu người/tháng
giữa các vùng.
- Bước 3:
Giáo viên đưa ra 1 số gợi ý cho các nhóm
+ Nhân xét bảng số liệu thống kê nên theo 2 hướng: Theo chiều ngang của bảng số liệu và theo
chiều dọc của bảng số liệu. Chú ý dẫn chứng số liệu.
+ Tìm ra nguyên nhân để giải thích.


- Bước 4:
Tổ chức cho các nhóm thảo luận để tìm ra nội dung.
- Bước 5:
Gọi 2 học sinh đại diện cho 2 nhóm 2, 4 báo cáo nội dung thảo luận.
- Bước 6:
Ý kiến bổ sung của các nhóm và cá nhân học sinh khác.
- Bước 7:
Giáo viên nhận xét và chốt lại kiến thức cơ bản của bài
+ Nhận xét:
. Bình quân thu nhập đầu người/tháng giữa các vùng đều tăng theo thời gian. (DC)
. Bình quân thu nhập đầu người/tháng giữa các vùng có sự khác nhau lớn(DC)
+ Nguyên nhân:
. Do trình độ phát triển kinh tế của các vùng khác nhau.
. Do số dân của các vùng khác nhau lớn.
C. Luyện tập: Hoàn thiện bài thực hành

D. Vận dụng: Qua bài này các em cần nắm vững kĩ năng vẽ biểu đồ, nhận xét và phân tích

bảng số liệu. Cần nắm được sự phân hóa về GDP/người giữa các vùng
E. Tìm tòi, mở rộng
Bài tập : Tìm các lí thuyết về biểu đồ thanh ngang.

VII. Câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học
1. Bảng mô tả và câu hỏi theo cấp độ nhận thức
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Vận dụng
thấp
cao
Chủ đề: địa lí
dân cư
Đặc điểm dân số
và phân bố dân


Chuẩn

Chuẩn

Chuẩn

Chuẩn

- Biết được các

đặc điểm dân số
và phân bố dân
cư nước ta
- Biết được một số

Phân tích được
một số đặc điểm
dân số và phân
bố dân cư nước
ta

Phân tích được
nguyên nhân,
hậu quả của dân
đông, gia tăng
nhanh và phân
bố không hợp lí

- Nhận xét được
các bảng số
liệu,biểu đồ
- Khai thác các
lược đồ nắm sự
phân bố dân cư.

- Hiểu được một
số đặc điểm của
nguồn lao động.
- Hiểu được vì
sao việc làm

đang là vấn đề
gay gắt của nước
ta .

- Trình bày được
một số đặc điểm
của việc sử dụng
lao động ở nước
ta.
- Trình bày được
phương hướng
giải quyết

Phân tích được
các BSL về
nguồn lao động
và sử dụng lao
động rút ra kết
luận

Liên hệ được với
vấn đề lao động
việc làm tại địa
phương

- Hiểu được một
số đặc điểm đô thị
hoá ở Việt Nam,
nguyên nhân và
những tác động

đến kinh tế - xã
hội.

Phân tích được ảnh
hưởng của đô thị
hóa đến sự phát
triển kinh tế - xã
hội

- Phân tích bảng số
liệu về sự phân bố
đô thị và số dân đô
thị giữa các vùng
trong cả nước.

- Sử dụng bản đồ
Phân bố dân cư và
Atlát Địa lí Việt
Nam để nhận xét
sự phân bố mạng
lưới các đô thị lớn.
- Vẽ và phân tích

chính sách dân số
ở nước ta

Lao động và
việc làm

Đô thị hóa



- Biết được sự
phân bố mạng lưới
đô thị ở nước ta

Thực hành

- Nhận biết và hiểu
được sự phân hóa
về thu nhập bình
quân theo đầu
người giữa các
vùng.

biểu đồ, số liệu
thống kê về số dân
và tỉ lệ dân đô thị ở
Việt Nam.

Biết được 1 số
nguyên nhân dẫn
tới sự khác biệt
về thu nhập bình
quân theo đầu
người.

Lựa chọn và vẽ
được biểu đồ địa
lí.


So sánh và nhận
xét được mức độ
thu nhập bình quân
theo đầu người
giữa các vùng

2. Câu hỏi và bài tập theo cấp độ hiện thức
Trắc nghiệm
Biết
Câu 1: Đặc điểm không đúng với dân cư nước ta là
E. Dân số đông, nhiều thành phần dân tộc.
F. Gia tăng dan số giảm nhanh, cơ cấu dân số trẻ.
G. Dân cư phân bố đồng đều giữa thành thị và nông thôn.
H. Dân số có sự biến đổi nhanh chóng về cơ cấu nhóm tuổi.
Câu 2: Số lượng các dân tộc anh em cùng sinh sống trên đất nước ta là.
B. 50.
B.54.
C. 55.
D. 56.
Câu 3: Dân số nước ta tăng trung bình mỗi năm khoảng.
B. 0,5 triệu người. B. 1,0 triệu người
c. 1,8 triệu người.
D. 2,5 triệu người.
Câu 4: Ở nước ta, tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao là ở khu vực.
B. Đồng bằng. B. Nông thôn. C. Thành thị.
D. Miền núi.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với quá trình đô thị hóa ở nước ta?
E. Diễn ra chậm chạp, còn ở mức rất thấp so với các nước trên thế giới.
F. Diễn ra phức tạp và lâu dài.

G. Tỉ lệ dân thành thị thấp.
H. Lối sống thành thị phát triển chậm hơn tốc độ đô thị hóa.

Hiểu
Câu 1: Vùng có mật độ dân ít nhất nước ta hiện nay là
B. ĐBSH.
B. ĐBSCL.
c. DHMT.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 2: Đặc điểm không đúng với dân cư nước ta là
A. Dân số đông, nhiều thành phần dân tộc.
B. Gia tăng dan số giảm nhanh, cơ cấu dân số trẻ.
C. Dân cư phân bố đồng đều giữa thành thị và nông thôn.
D. Dân số có sự biến đổi nhanh chóng về cơ cấu nhóm tuổi.
Câu 3: Đặc điểm không đúng với nguồn lao động nước ta hiện nay là
E. Nguồn lao động của nước ta rất dồi dào.
F. Lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất, nhất là trong nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
G. Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao.
H. Cơ cấu lao động theo nghành và theo thành phần kinh tế của nước ta hiện nay có sự chuyển dịch
nhanh chóng và mạnh mẽ.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải là mặt mạnh của nguồn lao động nước ta hiện nay?
E. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông – lâm – thủy sản.
F. Tỉ lệ lao động trẻ cao, có khả năng tiếp thu nhanh các thành tựu khoa học kĩ thuật.
G. Chất lượng nguồn lao động đang được nâng lên.
H. Có tác phong công nghiệp và kỉ luật lao động cao.
Câu 5: Phần lớn lao động nước ta hiện nay tập trung ở khu vực
B. Nông – lâm – thủy sản.
B. Công nghiệp
c. Xây dựng.
D. Dịch vụ.



Câu 6: Cơ cấu lao động của nhà nước ta hiện nay đang có sự chuyển dịch từ khu vực kinh tế Nhà nước
sang khu vực.
B. Nông – lâm – thủy sản.
B. Công nghiệp – xây dựng.
c. Có vốn đầu tư nước ngoài.
D. Ngoài Nhà nước.
Câu 7: Theo cách phân loại hiện hành, hệ thống đô thị Việt Nam được chia thành
B. 3 loại.
B. 4 loại.
C. 5 loại.
D. 6 loại.
Câu 8: Thành phố nào sau đây không phải là thành phố trực thuộc Trung ương
B. Hải Phòng.
B. Huế.
C. Đà Nẵng.
D. Cần Thơ.
Câu 9: Các đô thị Việt Nam thường có chức năng là
B. Trung tâm kinh tế.
B. Trung tâm hành chính.
c. Trung tâm văn hóa – giáo dục.
D. Trung tâm tổng hợp.

Vận dụng thấp
Câu 1 : Nhận định không đúng với đặc điểm phân bố dân cư của nước ta là
E. Phân bố không đồng đều giữa đồng bằng với trung du và miền núi.
F. Mật độ dân số ở nông thôn cao hơn với đô thị.
G. Dân cư tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn.
H. Tỉ lệ dân thành thị của nước ta ngày càng tăng cao.

Câu 2: Nguyên nhân cơ bản khiến tỉ lệ lao động thiếu việc làm ở nông thôn nước ta còn khá cao là do.
E. Tính chất màu vụ của sản xuất nông nghiệp, nghề phụ kém phát triển.
F. Thu nhập của người nông dân thấp, chất lượng cuộc sống không cao.
G. Cơ sở hạ tầng ở nông thôn, nhất là mạng lưới giao thông kém phát triển.
H. Ngành dịch vụ kém phát triển.
Câu 3: Tỉ lệ dân thành thị của nước ta mới chiếm khoảng 1/3 dân số cho thấy.
B. Điều kiện sống ở nông thôn khá cao.
B. Nông nghiệp phát triển mạnh mẽ.
C.Đô thị hóa chư phát triển mạnh.
D. Điều kiện sống ở thành thị thấp.
Câu 4: Nguyên nhân dẫn tới quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ trong thời gian qua là.
B. Công nghiệp hóa phát triển mạnh.
B. Quá trình đô thị hóa giả tạo, tự phát.
C.Mức sống của người dân cao.
D. Kinh tế phát triển nhanh.
Câu 5: Tác động lớn nhất của quá trình đô thị hóa tới nền kinh tế nước ta.
E. Tạo them việc làm cho người lao động.
F. Thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
G. Lan tỏa ngày càng rộng rãi lối sống thành thị tới các vùng nông thôn xung quanh.
H. Tạo ra thị trường có sức mua lớn.

Vận dụng cao
( câu hỏi về bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ )

*Tự luận
2.1. Nhận biết
Câu hỏi 1. Nêu đặc điểm số dân và thành phần dân tộc của nước ta?
Trả lời :
- Đặc điểm: Là nước có dân số đông 84,2 triệu người(2006), thứ 3 của KVĐNA và thứ 13của thế giới\
-. Có đa dân tộc 54 dân tộc sinh sống. Có 3,2 triệu Việt kiều sinh sống ở nhiều nước.

Câu hỏi 2. Nêu hiện trạng vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay?
- Là vấn đề kt - xh lớn của nước ta hiện nay.
- Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta gay gắt (2005): Tỷ lệ thất nghiệp 2,1%, tỷ lệ thiếu
việc làm 8,1%...
Câu hỏi 3. Hãy chứng minh đô thị hóa của nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ thấp?
Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.
- Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp:
+ Thế kỷ III trước công nguyên đô thị đầu tiên của nước ta được ra đời là thành Cổ Loa.
+ Thời phong kiến: Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chủ yếu là mục đích quân sự, thương mại và hành
chính. Xuất hiện 1 số đô thị mới: Thăng Long, Hội An….
+ Thời Pháp: Quá trình đô thị hóa phát triển yếu và thêm 1 số đô thị mới: Hà Nội, Hải Phòng, Nam
Định...
+ Từ 1945 – 1954: Đô thị hóa nước ta chững lại.


+ Từ 1954 – 1975: Miền Bắc đô thị hóa gắn với CNH nhưng phát triển chậm. Miền Nam đô thị hóa phát
triển mạnh được coi là biện pháp để dồn dân của Chính quyền Sài Gòn. Từ 1965 - 1972 đô thị hóa chững
lại.
+ Từ 1975 đến nay: Đô thị hóa đã có những chuyển biến tích cực, số lượng đô thị tăng nhanh, qui mô đô
thị lớn và tỉ lệ dân thành thị tăng.
- Trình độ đô thị hóa thấp:
+ Tỉ lệ dân thành thị còn thấp.
+ Cơ sở hạ tầng của đô thị thấp.
2.2. Thông hiểu
Câu hỏi 1: Dân số đông có những thuận lợi và khó khăn gì cho đất nước?
TL: - Lao động dồi dào, thị trường rộng. \
- Gây sức ép cho phát triển của đất nước ( Dẫn chứng...)
Câu hỏi 2: Vấn đề dân tộc gây ra những khó khăn gì cho nước ta?
. Tạo ra nền văn hóa đa dạng.
. Trình độ phát triển kt – xh chênh lệch giữa các dân tộc.

Câu hỏi 3: Đặc điểm dân số nước ta trẻ, tăng nhanh và phân bố chưa hợp lí ảnh hưởng thế nào ?
- Dân số còn tăng nhanh ảnh hưởng: + Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường.
+ Kìm hãm phát triển kinh tế.
+ Chất lượng cuộc sống thấp.
+ Nhiều vấn đề xã hội khó giải quyết.
- Cơ cấu dân số trẻ ảnh hưởng: + Bổ sung nguồn lao động hàng năm.
+ Sức ép cho vấn đề việc làm.
- Phân bố dân cư chưa hợp lí ảnh hưởng : lao động phân bố không hợp lí, khó khai thác hết thế mạnh
các vùng, nhiều nơi thiếu lao động trình độ cao.
Nêu đặc điểm nguồn lao động nước ta?
Câu hỏi 3: Em hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn của nguồn lao động nước ta hiện nay?
- Thuận lợi:
+ Có nguồn lao động dồi dào (2005) trên 42 triệu lao động, chiếm 51,2% dân số.
+ Hằng năm được bổ sung hơn 1 triệu lao động.
+ Lao đông có 1 số phẩm chất đáng quý.
+ Chất lượng lao động ngày được nâng cao.
- Khó khăn:Chất lượng lao đông nước ta thấp, thiếu nhiều cán bộ giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề.
Câu hỏi 4: Theo em cần phải có những biện pháp nào để giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta?
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.
- Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất.
- Tăng cường hợp tác thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
- Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo các cấp các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao
động…
Câu hỏi 4: Dựa vào bảng số liệu, em hãy nhận xét về phân bố đô thị của nước ta theo vùng?
- Tỉ lệ dân thành thị tăng.
- Số dân thành thị ngày càng nhiều.
- Tỉ lệ dân thành thị ngày càng tăng.
- Phân bố đô thị không đều giữa các vùng.

- Số lượng đô thị của các vùng khác nhau lớn. (DC)
- Số lượng dân thành thị của các vùng chênh lệch lớn. (DC)
- Các đô thị lớn của nước ta còn ít.
2.3. Vận dụng
Câu hỏi 1: Dựa vào các số liệu hãy chứng minh dân số nước ta trẻ, tăng nhanh và phân bố chưa hợp lí.
Trả lời :
- Dân số còn tăng nhanh
- Đặc điểm:
+ Tỷ lệ tăng dân số khác nhau qua các giai đoạn.
+ Vào nửa sau thế kỉ XX bùng nổ dân số.
+ Tỷ lệ tăng dân số những năm gần đây của nước ta giảm đi.
- Cơ cấu dân số trẻ


- Đặc điểm:
+ Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta thuộc loại trẻ.
+ Cơ cấu dân số theo độ tuổi có sự thay đổi:Dưới tuổi lao động giảm từ 33,5% xuống 27%, trong tuổi lao
động tăng từ 58,4% lên 64%, trên tuổi lao động tăng từ 8,1% lên 9%. (1999 - 2005).
- Phân bố dân cư chưa hợp lí
+ Giữa đồng bằng với miền núi: Đồng bằng đông chiếm 75% dân số, mật độ dân số cao. Miền núi thưa
chiếm 25% dân số, mật độ dân số thấp.
+ Giữa thành thị với nông thôn: Dân số nông thôn đông và đang giảm Dân số thành thị thưa và đang
tăng (dẫn chứng 2005).
Câu hỏi 2: Phân tích các số liệu làm rõ xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động nước ta hiện nay.
Trả lời:
- Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế
- Cơ cấu lao động của 3 ngành khác nhau: N - L – NN chiếm lớn nhất, CN - XD chiếm nhỏ nhất, DV
chiếm thứ 2.(DC)
- Cơ cấu lao động của 3 ngành thay đổi: N - L – NN giảm, CN - XD tăng, DV tăng. (DC)
- Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế:

- Cơ cấu lao động của 3 khu vực khác nhau: Ngoài nhà nước chiếm lớn nhất, đầu tư nước ngoài chiếm
nhỏ nhất, nhà nước chiếm thứ 2.(DC)
- Cơ cấu LĐ của 3 khu vực thay đổi: Ngoài nhà nước giảm, đầu tư nước ngoài tăng, nhà nước tăng (DC)
- Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn:
- Cơ cấu lao động của 2 khu vực khác nhau: Nông thôn chiếm lớn nhất, thành thị chiếm nhỏ nhất.(DC)
- Cơ cấu lao động của 2 khu vực thay đổi: Nông thôn giảm, thành thị tăng (DC).
Câu hỏi 3: Hãy xác định trên bản đồ 5 thành phố trực thuộc trung ương của nước ta?
Trả lời: HN, TP HCM, HP, ĐN, CT.
Câu hỏi 4: Phân tích ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội.
Trả lời: - Tích cực:
+ Tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước.
+ Đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của các vùng, các địa phương trong cả nước. (DC)
+ Tạo việc làm cho người lao động.
+ Tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Đào tạo nâng cao trình độ cho lực lượng lao động.
+ Xây dựng cơ sở vật chất và hạ tầng hiện đại.
+ Thu hút đầu tư trong và ngoài nước lớn.
- Tiêu cực:
+ Gây ô nhiễm môi trướng mạnh.
+ Làm phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn.
+ Nảy sinh nhiều vấn đề xã hội khó giải quyết….
2.4. Vận dụng cao
Câu hỏi 1: Dựa vào lược đồ phân bốdân cư và át lát chỉ ra các khu vực đông dân của nước ta và giải thích
nguyên nhân.
Câu hỏi 2: Tìm tư liệu viết một bài về dân cư tương tự tại huyện nhà
Câu hỏi 3: Tìm tư liệu viết một bài về vấn đề việc làm và hướng giải quyết tại huyện nhà
Câu hỏi 4: phân tích bảng số liệu rút ra nhận xét mức độ TNBQđầu người/tháng giữa các vùng.
Trả lời:
- Bình quân thu nhập đầu người/tháng giữa các vùng đều tăng theo thời gian. (DC)
- Bình quân thu nhập đầu người/tháng giữa các vùng có sự khác nhau lớn(DC)

- Nguyên nhân:
. Do trình độ phát triển kinh tế của các vùng khác nhau.
. Do số dân của các vùng khác nhau lớn.

Kinh Môn, ngày tháng
năm
Phê duyệt của phó giám đốc

Kinh Môn, ngày tháng
Người thực hiện

năm


Nguyễn Văn Bẩy

Lại Văn Lâm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×