Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ LỚP 12 (ĐÚNG/SAI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.21 KB, 4 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP HOÁ HỮU CƠ 12
CHƯƠNG 1, 2: ESTE – LIPIT - CACBOHIĐRAT
1) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là CnH2nO2 (n ≥ 2).
2) Thông thường các este ở thể lỏng, nhẹ hơn nước và rất ít tan trong nước.
3) Este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit có cùng số nguyên tử cacbon.
4) Este nặng hơn nước và rất ít tan trong nước.
5) Este thường có mùi thơm dễ chịu.
6) Este là những chất lỏng hoặc chất rắn ở nhiệt độ thường.
7) Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
8) Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực
phẩm, mỹ phẩm.
9) Thủy phân este trong môi trường axit luôn thu được axit cacboxylic và ancol.
10) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH thu được natri axetat và anđehit fomic.
11) Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi
thơm của chuối chín.
12) Đốt cháy một este no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1: 1.
13) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
14) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ –OH trong nhóm –COOH của
axit và H trong nhóm –OH của ancol.
15) Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
16) Vinyl axetat phản ứng với dd NaOH sinh ra ancol etylic.
17)
Thuỷ phân benzyl axetat thu được phenol.
18) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
19) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
20) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
21) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
22)
Phenol phản ứng được với nước brom.
23) Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO3.
24) Chất béo là este của glixerol và các axit béo.


25) Hiđro hoá hoàn toàn triolein thu được tristearin.
26) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
27) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
28) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
29) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
30) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
31) Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
32) Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
33) Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.
34) Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
35) Triolein có công thức phân tử là C 57H106O6.
36) Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là 0,1%.
37) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi
38) Ở nhiệt độ thường, glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch
của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
39) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích α–glucozơ tạo
nên.
40) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
41) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
42) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
43) Glucozơ và fructozơ đều bị khử bởi AgNO3 trong dung dịch NH3.
44) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
45)
Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;
46)
Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.


Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
48) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.

49) Mỗi mắt xích C6H10O5 có ba nhóm OH tự do nên xenlulozơ có công thức cấu tạo là [C 6H7O2(OH)3]n.
50) Xenlulozơ tác dụng được với HNO 3 đặc trong H2SO4 đặc thu được xenlulozơ trinitrat được dùng làm
thuốc súng.
51) Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc β-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β-1,4-glicozit.
52) Phân tử xenlulozơ không phân nhánh mà xoắn lại thành hình lò xo.
53) Hiđro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
54) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
55) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
56) Saccarozơ bị hoá đen trong H 2SO4 đặc.
57) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
58) Saccarozơ, amilozơ và xenlulozơ đều cho được phản ứng thủy phân.
59) Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức là (C 6H10O5)n nên chúng là đồng phân của nhau.
60) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bởi liện kết α - 1,4-glicozit.
61) Thủy phân đến cùng amilopectin, thu được hai loại monosaccarit.
62) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
63) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh..
64) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
65) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
66) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.
67) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
68) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
69) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một
loại monosaccarit duy nhất.
70) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO 3/NH3 thu được Ag.
71) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol.
72) Cho xenlulozơ vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra.
73) Trong phản ứng tráng gương, glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa
74) Xenlulozơ trinitrat có chứa 16,87% nitơ
75) Xenlulozơ triaxetrat là polime nhân tạo
76) Thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat)

77) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
78) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
79) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
80) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.
81) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
82) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
83) Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
84) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
85) Glucozơ, fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.
86) Glucozơ làm mất màu nước brom.
47)


CHƯƠNG 3, 4: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN - POLIME
87)
Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin.
88) Amin thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
89) Tất cả amin đều là chất khí, mùi khai, dễ tan trong nước.
90) Amin là hợp chất hữu cơ tạp chức, được hình thành khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng gốc
hiđrocacbon.
91) Amin no đơn chức mạch hở có công thức chung là CnH2n+1N.
92) Amin C3H9N là amin béo, có đồng phân amin bậc 1, 2, 3.
93) Tất cả amin đều có tính bazơ, đều làm quỳ tím hoá xanh.
94) Anilin là amin thơm, có tính bazơ yếu hơn NH3.
95) Anilin (C6H5NH2) tan ít trong nước.
96)

Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.

97) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.

98) Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.

α

99)
100)
101)
102)
103)
104)
105)
106)
107)
108)
109)
110)
111)
112)
113)
114)
115)
116)

Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các -amino axit.
Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.
Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO–.
Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.
Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.

Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
Tất cả các amino axit đều lưỡng tính.
Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit.
Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.
Dung dịch anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.

117)
118)
119)
120)
121)
122)
123)
124)
125)
126)
127)
128)
129)
130)
131)
132)
133)
134)

135)
136)
137)

Liên kết peptit là liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị -amino axit.
Các dung dịch Glyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
Các peptit mà phân tử chỉ chứa từ 11 đến 50 gốc α-aminoaxit được gọi là polipeptit.
Các protein đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α-aminoaxit được gọi là đipeptit.
Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit –CO–NH– được gọi là đipeptit.
Các peptit đều cho phản ứng màu biure.
Các peptit đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.
Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH có tên bán hệ thống là axit α-aminoglutamic.
(CH3)2CH-NH-CH3 có tên thay thế là N-meyl-propan-2-amin.
Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng
Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu tím.
Trong 1 phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
Tơ nilon –6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp
Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và cacboxyl.
Hợp chất H2N-COOH là amino axit đơn giản nhất
Amino axit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-).

α


Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin

Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai
Teflon, thủy tinh hữu cơ, polipropilen và tơ capron được điều chế từ phản ứng trùng hợp các
monome tương ứng.
144)
Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
145)
Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
146)
Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp
147)
Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét
148)
Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
149) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
150) Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
151) Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
152) Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
153) Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
154) Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.
155) Cao su buna−N thuộc loại cao su thiên nhiên.
138)
139)
140)
141)
142)
143)




×